Đánh giá thực trạng tật khúc xạ của học sinh trung học cơ sở và dịch vụ chăm sóc tật khúc xạ tại tỉnh Bắc Kạn

Đánh giá thực trạng tật khúc xạ của học sinh trung học cơ sở và dịch vụ chăm sóc tật khúc xạ tại tỉnh Bắc Kạn

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá thực trạng tật khúc xạ của học sinh trung học cơ sở và dịch vụ chăm sóc tật khúc xạ tại tỉnh Bắc Kạn.Tật khúc xạ là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây suy giảm thị lực, và là nguyên nhân thứ hai gây bệnh mù loà có thể chữa trị được ở Việt nam. Tật khúc xạ đã tạo nên những ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe của mắt cũng như kinh tế và xã hội của cá nhân, gia đình và cộng đồng.

Tật khúc xạ (TKX) bao gồm tật cận thị, viễn thị, loạn thị, và lão thị, trong đó chủ yếu là cận thị. Hiện nay, tỷ lệ cận thị có xu hướng gia tăng ở nước ta cũng như ở nhiều nước khác trong khu vực và trên thế giới.
Tật khúc xạ đang có xu hướng gia tăng ở nhiều nước trên thế giới. Tỷ lệ cận thị ở một số nước Đông Nam Á như Singapore, Hồng kông, Đài loan, tỷ lệ lên tới 80 – 90% ở tuổi 17 -19. Tỷ lệ cận thị cao cùng với các ảnh hưởng tới sức khoẻ của mắt (giảm thị lực, nguy cơ bong võng mạc, đục thuỷ tinh thể, glôcôm) đã gây ra mối quan ngại về sức khoẻ cộng đồng. Ngoài ra chi phí liên quan đến điều trị tật khúc xạ cũng là một gánh nặng cho xã hội. Trong chương trình “Thị giác 2020” [1]. Tổ chức Y tế thếgiới đã xếp tật khúc xạ vào một trong năm nguyên nhân hàng đầu được ưu tiên trong chương trình phòng chống mù loà toàn cầu. Tại Việt nam, Bệnh viện Mắt Trung ương đã chủ trì Hội thảo toàn quốc tháng 12 năm 2004 với chuyên đề về tật khúc xạ. Hội thảo đã có khuyến cáo về việc cần thiết điều tra về tật khúc xạ trong lứa tuổi học sinh tại các địa phương trong toàn quốc.
Tỷ lệ tật khúc xạ, đặc biệt là cận thị ở Việt nam có xu hướng tăng nhanh tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành khác trong toàn quốc [2], [3].
Bắc Kạn là tỉnh miền núi vùng Đông Bắc bộ, điều kiện về phát triển kinh tế, xã hội còn có nhiều khó khăn so với các tỉnh thành khác trong nước. Năm 2007, tác giả Mai Quốc Tùng đã tiến hành nghiên cứu về tật khúc xạ ở học sinh phổ thông tỉnh Bắc Kạn, tỷ lệ cận thị ở học sinh tiểu học là 2,4%, ở học sinh trung học cơ sở là 5,9%, ở học sinh trung học phổ thông là 17,0% [4]. Tỉnh Bắc Kạn còn thiếu nhân lực chuyên khoa mắt. Các dịch vụ chăm sóc mắt, chăm sóc tật khúc xạcòn ít, chủ yếu tập trung ở thành phố, dịch vụ chăm sóc tật khúc xạ còn nhiều hạn chế, nhiều cơ sở cung cấp dịch vụkính điều chỉnh tật khúc xạ không có chuyên môn.
Sau 8 năm, chúng tôi thấy cần có nghiên cứu đánh giá lại tình hình tật khúc xạ ở học sinh trung học cơ sở và thực trạng dịch vụ chăm sóc tật khúc xạ tại địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Nghiên cứu thành công sẽ giúp cho ngành mắt tỉnh Bắc Kạn có được số liệu làm cơ sở để xây dựng các kế hoạch và chiến lược phòng chống tật khúc xạ ở học sinh. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng tật khúc xạ của học sinh trung học cơ sở và dịch vụ chăm sóc tật khúc xạ tại tỉnh Bắc Kạn”.
Đề tài được tiến hành với 2 mục tiêu sau:
1. Đánh giá thực trạng tật khúc xạ của học sinh trung học cơ sở tại tỉnh Bắc Kạn.
2. Đánh giá tình hình dịch vụ chăm sóc tật khúc xạ tại tỉnh Bắc Kạn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá thực trạng tật khúc xạ của học sinh trung học cơ sở và dịch vụ chăm sóc tật khúc xạ tại tỉnh Bắc Kạn

1. Pararajasegaram, R (1999), VISION 2020-the right to sight: from strategies to action. Am J Ophthalmol. 128(3), 359-360.
2. Ngô Như Hòa (1966), Tình hình cận thị trên học sinh Việt Nam. Nhãn Khoa. 2, 79-91.
3. Hà Huy Tiến, Nguyễn Thị Nhung, Bạch Quốc Nam và cộng sự (2000), Điều tra dịch tễ học tật khúc xạ trong học sinh thành phố Hà Nội qua 2 năm 1998 -1999. Hội nghị quốc gia phòng chống mù lòa. TP. Hồ Chí Minh.
4. Mai Quốc Tùng, Hoàng Linh, Đinh Mạnh Cường và cộng sự (2011), Tật khúc xạ ở học sinh phổ thông tỉnh Bắc Kạn. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 71 (3 – Phụ trương), 100-105.

48. Nguyễn Thanh Sơn (2002), Khảo sát tật khúc xạ trong học sinh phổ thông cơ sở và một số các yếu tố dịch tễ học của cận thị học đường ở thành phố Huế – Niên khoá 1998-1999. Nội san nhãn khoa. 6, 109-115.
49. Mai Quốc Tùng, Đỗ Thị Thái Hà, Vũ Quang Dũng (2006), Tật khúc xạ ở học sinh 6-7 và 12-13 tuổi ở thành phố và nông thôn Thái Nguyên, in Hội nghị khoa học và kỹ thuật ngành Mắt. Huế.
62. Hòa, Ngô Như (1966), Tình hình cận thị trên học sinh Việt Nam. Nhãn Khoa. 2, 79-91.
63. aaaTiến, Hà Huy, Nguyễn Thị Nhung, Bạch Quốc Nam, et al. (2000), Điều tra dịch tễ học tật khúc xạ trong học sinh thành phố Hà Nội qua 2 năm 1998 -1999. in Hội nghị quốc gia phòng chống mù lòa. TP. Hồ Chí Minh.

MỤC LỤC Đánh giá thực trạng tật khúc xạ của học sinh trung học cơ sở và dịch vụ chăm sóc tật khúc xạ tại tỉnh Bắc Kạn

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Tật khúc xạ 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Quá trình chính thị hóa của nhãn cầu 3
1.1.3. Các loại tật khúc xạ 4
1.1.4. Nguyên nhân tật khúc xạ 4
1.1.5. Phân loại tật khúc xạ 5
1.1.6. Các nghiên cứu về tật khúc xạ 6
1.2. Cận thị 6
1.2.1. Định nghĩa cận thị 6
1.2.2. Triệu chứng của cận thị 7
1.2.3. Nguyên nhân cận thị 8
1.2.4. Phân loại cận thị 8
1.3. Viễn thị 9
1.3.1. Định nghĩa viễn thị 9
1.3.2. Triệu chứng viễn thị 9
1.3.3. Nguyên nhân của viễn thị 10
1.3.4. Đặc điểm của viễn thị 10
1.4. Loạn thị 11
1.4.1. Định nghĩa loạn thị 11
1.4.2. Triệu chứng loạn thị 11
1.4.3. Phân loại loạn thị 11
1.4.4. Nguyên nhân của loạn thị 12
1.5. Tiêu chuẩn xác định tật khúc xạ 12
1.5.1. Ảnh hưởng của tật khúc xạ đối với sức khỏe của mắt 14
1.5.2. Ảnh hưởng của tật khúc xạ đối với kinh tế xã hội 16
1.6. Tình hình nghiên cứu tật khúc xạ trên thế giới và Việt Nam 18
1.6.1. Tỷ lệ cận thị 18
1.6.2. Tỷ lệ viễn thị 21
1.7. Các phương pháp chẩn đoán tật khúc xạ 21
1.7.1. Kiểm soát điều tiết trong khi đo khúc xạ 21
1.7.2. Phương pháp đo khúc xạ khách quan 22
1.7.3. Phương pháp đo khúc xạ chủ quan 24
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. Đối tượng nghiên cứu 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu 25
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 25
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 25
2.3. Nội dung nghiên cứu 26
2.3.1. Tập huấn cho điều tra viên về phương pháp điều tra, đo và khám tật khúc xạ, các bảng câu hỏi điều tra. 26
2.3.2. Chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công tác khám, thu thập số liệu. 27
2.3.3. Tổ chức đi điều tra và khám mắt 27
2.3.4. Điều tra các kiến thức của giáo viên và học sinh 29
2.3.5. Điều tra các cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc mắt và tật khúc xạ: 29
2.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 30
2.4.1. Phương tiện nghiên cứu 30
2.4.2. Chỉ tiêu nghiên cứu 31
2.5. Phương pháp xử lý số liệu 32
2.6. Đạo đức nghiên cứu 32
Chương 3: KẾT QUẢ 33
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 33
3.2. Đặc điểm tật khúc xạ và bệnh mắt ở học sinh 35
3.2.1. Thực trạng tật khúc xạ 35
3.2.2. Độ khúc xạ cầu tương đương 41
3.2.3. Thị lực và nguyên nhân giảm thị lực 42
3.3. Thực trạng dịch vụ điều trị và chăm sóc tật khúc xạ tại tỉnh Bắc Kạn 46
3.3.1. Cơ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc mắt và khúc xạ 46
3.3.2. Nguồn nhân lực cho dịch vụ chăm sóc mắt và khúc xạ 47
3.3.3. Trang thiết bị cho dịch vụ chăm sóc mắt và khúc xạ 49
3.3.4. Đặc điểm các trường cung cấp dịch vụ chăm sóc mắt và tật khúc xạ 50
3.3.5. Kiến thức của học sinh, giáo viên về tật khúc xạ học đường 51
Chương 4: BÀN LUẬN 54
4.1. Đặc điểm tật khúc xạ ở học sinh trung học cơ sở tại tỉnh Bắc Kạn 54
4.1.1. Tỷ lệ tật khúc xạ 54
4.1.2. Tỷ lệ tật khúc xạ theo tuổi 55
4.1.3. Tỷ lệ tật khúc xạ theo giới tính 55
4.2. Thực trạng dịch vụ chăm sóc tật khúc xạ tại tỉnh Bắc Kạn. 56
4.2.1. Số lượng cơ sở chăm sóc mắt và tật khúc xạ 56
4.2.2. Nhân lực chăm sóc mắt và tật khúc xạ 57
4.2.3. Trang thiết bị của dịch vụ chăm sóc mắt và tật khúc xạ 58
4.2.4. Cung cấp dịch vụ chăm sóc mắt và tật khúc xạ 59
4.2.5. Kiến thức của giáo viên và học sinh về tật khúc xạ 60
4.2.6. Tuyên truyền kiến thức về chăm sóc mắt và tật khúc xạ 61
KẾT LUẬN 66
KHUYẾN NGHỊ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại khúc xạ theo WHO 5
Bảng 1.2. Tỷ lệ viễn thị ở trẻ em trong các nghiên cứu trước đây 21
Bảng 3.1. Phân bố học sinh khám theo tuổi và giới 33
Bảng 3.2. Phân bố học sinh khám theo địa danh 34
Bảng 3.3. Phân bố học sinh theo khối lớp 34
Bảng 3.4. Phân bố tật khúc xạ theo địa dư. 38
Bảng 3.5. Tỷ lệ loạn thị chung 39
Bảng 3.6. ĐCTĐ trung bình theo địa dư 41
Bảng 3.7. ĐCTĐ theo nhóm tuổi 42
Bảng 3.8. Phân bố thị lực trước khi chỉnh kính 42
Bảng 3.9. Nguyên nhân giảm thị lực 43
Bảng 3.10. Tỷ lệ học sinh phải đeo kính 43
Bảng 3.11. Tỷ lệ học sinh đeo kính và chưa đeo kính 44
Bảng 3.12. Tỷ lệ các loại kính 45
Bảng 3.13. Phân bố thị lực sau khi chỉnh kính 45
Bảng 3.14. Các cơ sở chăm sóc mắt và tật khúc xạ 46
Bảng 3.15. Phân bố các cơ sở dịch vụ theo địa dư 46
Bảng 3.16. Nhân lực khám mắt và tật khúc xạ 47
Bảng 3.17. Đặc điểm về nhân lực của các cơ sở chăm sóc mắt theo địa dư 48
Bảng 3.18. Đặc điểm nhân lực của các cơ sở cung cấp dịch vụ kính điều chỉnh tật khúc xạ 48
Bảng 3.19. Trang thiết bị phục vụ khám khúc xạ 49
Bảng 3.20. Thực trạng cung cấp dịch vụ khám mắt và tật khúc xạ 50
Bảng 3.21. Kiến thức của giáo viên về tật khúc xạ học đường 51
Bảng 3.22. Kiến thức của học sinh về cận thị 52
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ tật khúc xạ chung 35
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ tật khúc xạ theo giới tính 36
Biểu đồ 3.3. Phân bố tật khúc xạ theo tuổi 37
Biểu đồ 3.4. Phân loại mức độ cận thị 38
Biểu đồ 3.5. Phân loại loạn thị 40
Biểu đồ 3.6. Số lượng học sinh đeo kính đúng và chưa đúng 44
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ tật khúc xạ của mắt. 7
Hình 1.2. Mắt loạn thị. 11
Hình 2.1. Tóm tắt quy trình khám mắt cho học sinh. 28

Leave a Comment