Đánh giá thực trạng véc tơ sốt xuất huyết Dengue và hiệu quả một số biện pháp phòng chống muỗi Aedes tại huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa, giai đoạn 2015- 2019
Đánh giá thực trạng véc tơ sốt xuất huyết Dengue và hiệu quả một số biện pháp phòng chống muỗi Aedes tại huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa, giai đoạn 2015- 2019.Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh truyền nhiễm nhóm B do vi rút họ Flaviviridae, được lây truyền bởi muỗi cái Aedes [1]. Với gần 3,9 tỷ người ở 128 quốc gia có nguy cơ mắc bệnh SXHD, nghiên cứu của Smith (2019) cho thấy số mắc SXHD tăng lên 400% chỉ trong 13 năm (2000- 2013) [2]. Dưới sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế, đô thị hóa, di biến động dân cư đã góp phần tác động làm bệnh SXHD trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu, đặc biệt tại các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới trong đó có Việt Nam [3]. Theo điều tra của WHO, với trên 75.000 ca mắc trung bình mỗi năm, Việt Nam đứng thứ 3 sau Braxin và Inđônêxia trong danh sách 30 nước và vùng lãnh thổ có bệnh SXHD lưu hành cao nhất.
Do chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, vắc xin phòng SXHD mới được cấp phép sử dụng ở một số quốc gia, phòng chống SXHD chủ yếu dựa vào kiểm soát véc tơ truyền bệnh SXHD bằng biện pháp quản lý môi trường để hạn chế điều kiện sinh sản và phát triển của muỗi như vệ sinh môi trường, biện pháp sinh học,
hóa học, bảo vệ cá nhân, hộ gia đình không để muỗi đốt [4]. Biện pháp sử dụng hóa chất diệt bọ gậy, hóa chất diệt muỗi phun ULV là biện pháp chính đượcWHO và Bộ Y tế khuyến cáo cùng danh mục hóa chất quy định cho phun, diệt muỗi truyền bệnh SXHD chủ yếu là nhóm pyrethroid với 2 hóa chất chính là deltamethrin, permethrin và sử dụng hóa chất temephos nhóm phospho hữu cơdiệt bọ gậy [5], [6]. Theo khuyến cáo của WHO (2018), việc sử dụng lâu dàimột nhóm hóa chất là các đơn chất trong cả lĩnh vực y tế và nông nghiệp có thểxuất hiện quần thể muỗi kháng hóa chất nhóm Pyrethroid làm giảm hiệu lựcdiệt của hóa chất và không kiểm soát được quần thể muỗi truyền bệnh [7], [8].
Trong 63 tỉnh, thành phố lưu hành SXHD, một số tỉnh, thành phố có số mắcSXHD cao cũng đồng thời xuất hiện một số quần thể muỗi Ae.aegypti kháng hóa chất nhóm Pyrethroid [9], [10]. Tỉnh Khánh Hòa khu vực miền Trung có2 số mắc SXHD/100.000 dân cao nhất cả nước trong nhiều năm [11]. Với tốc độ phát triển đô thị, du lịch và di biến động dân cư, tình hình bệnh SXHD tạiKhánh Hòa trong giai đoạn 2008-2012 có diễn biến phức tạp ở tất cả các huyện, thị kể cả 2 huyện miền núi Khánh Sơn và Khánh Vĩnh. Phần lớn bệnh nhânSXHD tập trung thành phố Nha Trang và các huyện giáp ranh là Diên Khánh,Ninh Hòa, Vạn Ninh [12], [13]. Bên cạnh đó, một số nghiên cứu gần đây chothấy một số quần thể muỗi Ae.aegypti tại tỉnh Khánh Hòađã kháng hóa chấtnhóm pyrethroid [14], [15].
Để trả lời câu hỏi về thực trạng véc tơ truyền bệnh SXHD tại một số huyện,thị có nguy cơ SXHD cao như huyện Diên Khánh có thay đổi một số đặc điểmsinh học như thành phần loài, tập tính, giá thể trú đậu, ổ sinh sản; độ nhạy khángvới hóa chất diệt côn trùng có làm giảm hiệu lực hóa chất đang sử dụng phổbiến hiện nay khi phun, diệt bọ gậy, muỗi truyền SXHD hay không?Đồng thời, nghiên cứu cũng đánh giá một số hóa chất mới cho biện phápphun ULV và diệt bọ gậy muỗi Ae.aegypti được khuyến cáo bởi WHO lần đầutiên thử nghiệm thực địa tại Việt Nam, là cơ sở đề xuất biện pháp và hóa chấtphù hợp đối với khu vực lưu hành SXHD cao và có nguy cơ muỗi Ae.aegyptiđã kháng hóa chất diệt côn trùng nhóm Pyrethroid. Do vậy, chúng tôi tiến hànhđề tài “Đánh giá thực trạng véc tơ sốt xuất huyết Dengue và hiệu quả một số biện pháp phòng chống muỗi Aedes tại huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa, giai đoạn 2015- 2019” với 2 mục tiêu như sau:
1. Đánh giá thực trạng véc tơ Sốt xuất huyết Dengue tại huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015 – 2017.
2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp phòng chống muỗi Aedes tại huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2018 – 2019
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………………… 3
1.1. Bệnh sốt xuất huyết Dengue …………………………………………………………… 3
1.2. Tình hình sốt xuất huyết Dengue trên thế giới ………………………………….. 3
1.3. Tình hình sốt xuất huyết Dengue Việt Nam ……………………………………… 4
1.4. Đặc điểm sinh học muỗi Aedes ………………………………………………………. 7
1.4.1. Phân loại muỗi Aedes ………………………………………………………………….. 7
1.4.2. Phân bố của muỗi Aedes………………………………………………………………. 9
1.4.3. Tập tính trú đậu, tiêu máu, tìm mồi của muỗi Aedes ……………………… 11
1.4.4. Tập tính sinh sản của muỗi Aedes ……………………………………………….. 12
1.4.5. Vai trò truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue của muỗi Aedes …………… 12
1.5. Độ nhạy, kháng và cơ chế kháng hóa chất của muỗi Aedes…………….. 12
1.6. Chỉ số véc tơ trong giám sát muỗi Aedes ……………………………………… 15
1.7. Tương quan chỉ số véc tơ với ca bệnh sốt xuất huyết Dengue …………. 17
1.8. Các biện pháp phòng chống muỗi Aedes………………………………………. 17
1.8.1. Biện pháp vật lý- vệ sinh môi trường …………………………………………… 17
1.8.2. Biện pháp sinh học…………………………………………………………………….. 18
1.8.3. Biện pháp hóa học……………………………………………………………………… 18
1.8.4. Hóa chất diệt côn trùng ………………………………………………………………. 18
1.9. Chiến lược phòng chống muỗi kháng hóa chất diệt côn trùng …………. 20
1.9.1. Sử dụng luân phiên nhiều nhóm hóa chất……………………………………… 21
1.9.2. Sử dụng xen kẽ các hóa chất……………………………………………………….. 21
1.9.3. Sử dụng phối hợp nhiều nhóm hóa chất diệt …………………………………. 21
1.10. Các biện pháp sử dụng hóa chất phòng chống muỗi Aedes …………….. 22
1.10.1. Sử dụng hóa chất phun không gian phòng chống muỗi Aedes……….. 22
1.10.2. Sử dụng hóa chất diệt bọ gậy Aedes…………………………………………… 25v
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………… 31
2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu ………………………………………. 31
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………. 31
2.1.2. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………………. 32
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………………….. 32
2.2. Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 1……………………………………………….. 34
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………. 34
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ……………………………………………… 34
2.2.3. Nội dung nghiên cứu………………………………………………………………….. 34
2.2.4. Biến số và chỉ số trong nghiên cứu………………………………………………. 35
2.2.5. Kỹ thuật và cách thức tiến hành nghiên cứu………………………………….. 36
2.2.6. Trang thiết bị, vật tư, hóa chất phục vụ nghiên cứu ……………………….. 40
2.3. Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 2………………………………………………. 40
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………. 40
2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ……………………………………………… 41
2.3.3. Nội dung nghiên cứu………………………………………………………………….. 42
2.3.4. Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu ……………………………………………. 43
2.3.5. Kỹ thuật và cách thức tiến hành nghiên cứu………………………………….. 45
2.3.6.Trang thiết bị, vật tư và hóa chất sử dụng trong nghiên cứu …………….. 49
2.4. Nhập, phân tích và xử lý số liệu ………………………………………………….. 49
2.5. Sai số và loại trừ sai số……………………………………………………………….. 49
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………… 50
2.7. Sơ đồ nghiên cứu: ……………………………………………………………………… 51
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………….. 52
3.1. Thực trạng véc tơ sốt xuất huyết Dengue tại huyện Diên Khánh giai đoạn
2015- 2017…………………………………………………………………………………………. 52
3.1.1. Thành phần loài muỗi Aedes ………………………………………………………. 52vi
3.1.2. Tập tính trú đậu của muỗi Aedes …………………………………………………. 52
3.1.3. Giá thể trú đậu của muỗi Aedes…………………………………………………… 55
3.1.4. Độ cao trú đậu của muỗi Aedes …………………………………………………… 56
3.1.5. Tập tính sinh sản của muỗi Aedes trong các dụng cụ chứa nước……… 57
3.1.6. Mức độ nhạy kháng, cơ chế kháng với hóa chất của muỗi Ae.aegypti. 60
3.1.7. Các chỉ số muỗi Ae.aegypti giai đoạn 2015- 2017………………………….. 62
3.1.8. Tương quan chỉ số véc tơ với ca bệnh sốt xuất huyết Dengue: ………… 66
3.2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp phòng chống muỗi Aedes tại huyện
Diên Khánh giai đoạn 2018- 2019. ……………………………………………………….. 67
3.2.1. Đánh giá hiệu lực của hóa chất k-othrine 2EW phun ULV trong nhà . 67
3.2.2. Đánh giá hiệu lực của hóa chất fludora co-max phun ULV trong nhà. 69
3.2.3. So sánh hiệu lực của hóa chất fludora co-max và k-othrine 2EW phun
ULV trong nhà …………………………………………………………………………………… 72
3.2.4. Hiệu quả của hóa chất fludora co-max phun ULV thực địa hẹp ………. 73
3.2.5. Đánh giá tác dụng không mong muốn và chấp thuận của cộng đồng với
hóa chất fludora co-max………………………………………………………………………. 75
3.2.6. Đánh giá hiệu lực diệt bọ gậy của hóa chất temebate……………………… 76
3.2.7. Đánh giá hiệu lực ức chế bọ gậy của hóa chất sumilarv 2MR …………. 79
3.2.7. So sánh hiệu lực diệt, ức chế bọ gậy của hóa chất sumilarv 2MR và hóa
chất temebate……………………………………………………………………………………… 82
3.2.8. Đánh giá hiệu quả diệt bọ gậy của hóa chất sumilarv 2MR tại thực địa
hẹp….. ……………………………………………………………………………………………….. 83
3.2.9. Tác dụng không mong muốn và sự chấp thuận của cộng đồng với hóa
chất sumilarv 2MR……………………………………………………………………………… 87
BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………………. 90
4.1. Thực trạng véc tơ sốt xuất huyết Dengue tại huyện Diên Khánh giai đoạn
2015-2017………………………………………………………………………………………….. 90vii
4.2. Các chỉ số véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue tại huyện Diên
Khánh giai đoạn 2015-2017…………………………………………………………………. 99
4.3. Đánh giá hiệu quả biện pháp dùng hóa chất phun ULV diệt muỗi…….. 109
4.4. Đánh giá hiệu quả biện pháp sử dụng hóa chất diệt bọ gậy………………. 112
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… 119
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………….. 121
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ……………………………………… 122
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………. i
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN……………………………………………………… xx
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Một sô hóa chất diệt bọ gậy được WHO khuyến cáo………………. 26
Bảng 2.1 Danh sách giấy tẩm hóa chất do WHO cung cấp ……………………. 40
Thành phần loài và tỷ lệ muỗi Aedes ở địa điểm nghiên cứu …… 52
Số lượng muỗi Aedes trú đậu trong và ngoài nhà …………………… 52
Nơi trú đậu muỗi Aedes trong nhà ở 2 xã nghiên cứu……………… 53
Nơi trú đậu của muỗi Aedes ngoài nhà ở 2 xã nghiên cứu……….. 54
Các giá thể trú đậu của muỗi Aedes trong nhà ở 2 xã nghiên cứu55
Độ cao trú đậu của muỗi Aedes trong nhà ở 2 xã nghiên cứu…… 56
Loại dụng cụ chứa nước phát hiện bọ gậy tại điểm nghiên cứu… 57
Thành phần loài bọ gậy Aedes ở các dụng cụ chứa nước có bọ gậy
tại điểm nghiên cứu…………………………………………………………….. 58
Tỷ lệ bọ gậy Ae.aegypti trong dụng cụ chứa nước có bọ gậy tại điểm
nghiên cứu…………………………………………………………………………. 59
Thử nhạy, kháng muỗi Ae.aegypti với hóa chất diệt côn trùng…. 60
Xác định cơ chế kháng trao đổi chất muỗi Ae.aegypti với hóa chất
diệt côn trùng nhóm pyrethroid ……………………………………………. 61
Tương quan các chỉ số véc tơ trung bình với ca sốt xuất huyết
Dengue trung bình giai đoạn 2015-2017 ……………………………….. 66
Thử hiệu lực hóa chất k-othrine 2EW phun ULV trong nhà với muỗi
Ae.aegypti lần thứ nhất ……………………………………………………….. 67
Thử hiệu lực hóa chất k-othrine 2EW phun ULV trong nhà với muỗi
Ae.aegypti lần thứ hai …………………………………………………………. 68
Thử hiệu lực hóa chất k-othrine 2EW phun ULV trong nhà với muỗi
Ae.aegypti lần thứ ba…………………………………………………………… 68
Thử hiệu lực hóa chất fludora co-max phun ULV trong nhà với
muỗi Ae.aegypti lần thứ nhất ……………………………………………….. 69ix
Thử hiệu lực hóa chất fludora co-max phun ULV trong nhà với
muỗi Ae.aegypti lần thứ hai …………………………………………………. 70
Thử hiệu lực hóa chất fludora co-max phun ULV trong nhà với
muỗi Ae.aegypti lần thứ ba ………………………………………………….. 71
Tác dụng không mong muốn và chấp thuận của cộng đồng với
hóa chất fludora co-max ……………………………………………………… 75
Hiệu lực diệt bọ gậy Ae.aegypti của hóa chất temebate điều kiện
phòng thí nghiệm lần thứ nhất ……………………………………………… 76
Hiệu lực diệt bọ gậy Ae.aegypti của hóa chất temebate điều kiện
phòng thí nghiệm lần thứ hai ……………………………………………….. 77
Hiệu lực diệt bọ gậy Ae.aegypti của hóa chất temebate điều kiện
phòng thí nghiệm lần thứ ba ………………………………………………… 78
Hiệu lực ức chế bọ gậy Ae.aegypti của hóa chất sumilarv 2MR điều
kiện phòng thí nghiệm lần thứ nhất ………………………………………. 79
Hiệu lực ức chế bọ gậy Ae.aegypti của hóa chất sumilarv 2MR điều
kiện phòng thí nghiệm lần thứ hai ………………………………………… 80
Hiệu lực ức chế bọ gậy Ae.aegypti của hóa chất sumilarv 2MR điều
kiện phòng thí nghiệm lần thứ ba …………………………………………. 81
Tổng hợp hiệu quả của hóa chất sumilarv 2MR với bọ gậy
Ae.aegypti tại xã can thiệp so với xã đối chứng không dùng hóa chất
…………………………………………………………………………………………. 86
Tác dụng không mong muốn và chấp thuận cộng đồng với hóa chất
sumilarv 2MR ……………………………………………………………………. 8
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Lê Trung Kiên, Trần Thanh Dương, (2020). “Một số đặc điểm sinh học của muỗi Aedes giai đoạn 2015- 2017 và hiệu quả hóa chất fludora comax phun ULV tại thực địa hẹp tại huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa”,
Tạp chí phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, Số 4 (118)/ 2020, tr55-62.
2. Lê Trung Kiên, Trần Thanh Dương, Hồ Đình Trung và cộng sự (2019). “Đánh giá hiệu quả một số biện pháp phun hóa chất phòng chống muỗi Ae.aegyptikháng hóa chất tại huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa”. Tạp chí phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, Số 3 (111)/ 2019, tr73- 81.
3. Lê Trung Kiên, Trần Thanh Dương, Hồ Đình Trung (2019). “Đánh giá hiệu lực một số hóa chất diệt bọ gậy muỗi Ae.aegyptikháng hóa chất trong phòng thí nghiệm và thực địa hẹp tại huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa”. Tạp chí phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, Số 4 (112)/ 2019, tr26- 34.