Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin-M1 sống giảm độc lực, uống phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ em ở Việt Nam

Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin-M1 sống giảm độc lực, uống phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ em ở Việt Nam

BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI Tên đề tài: Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin-M1 sống giảm độc lực, uống phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ em ở Việt Nam
Mã số: KC.10.33/06-10
Bệnh tiêu chảy do virut rota là căn bệnh viêm dạ dày ruột cấp tính phổ biến ở trẻ em trên toàn thế giới. Ở các nước phát triển có 35 – 52% trẻ em bị tiêu chảy cấp do virut rota. Ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tử vong ở trẻ em do tiêu chảy chiếm 1/3 tổng số tử vong vì mọi nguyên nhân, trong đó tỷ lệ tử vong do tiêu chảy liên quan đến virut rota chiếm khoảng 20 – 40% [14]. Hàng năm, trên thế giới có khoảng trên 600 nghìn trẻ chết vì tiêu chảy do virut rota, chiếm 5% số ca chết vì mọi nguyên nhân ở trẻ em dưới 5 tuổi [29].

Hình 1. Sự phân bố ca tử vong vì tiêu chảy do virut rota trên toàn cầu [8]
(Mỗi chấm tương đương với 1000 ca chết)
Tại Việt Nam, hàng năm tỷ lệ mắc tiêu chảy do virut rota chiếm trên 50% trong tổng số trẻ em dưới 5 tuổi bị tiêu chảy vào điều trị tại một số Bệnh viện Nhi lớn của
Việt Nam [29].
Như vậy tiêu chảy do virut rota ở trẻ em là một gánh nặng đối với tất cả các
nước trên thế giới. Việc cải thiện điều kiện vệ sinh cũng không làm giảm tỷ lệ mắc tiêu chảy do virut rota, do vậy biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất hiện nay là sử dụng vắc xin. Hiện nay nhiều nước trên thế giới đã và đang đặc biệt quan tâm đến vấn đề sản xuất vắc xin phòng bệnh do virut rota.
Tại Việt Nam, từ năm 2008, vắc xin Rotarix của Hãng Glaxo Smith Kline đã được đưa vào sử dụng trên thị trường. Tuy nhiên, giá thành của vắc xin này rất cao >700.000 đồng/liều. Do vậy không nhiều người dân có đủ điều kiện để sử dụng vắc xin này cho con em họ.
Từ thực tế đó, POLYVAC được Bộ Y tế giao nhiệm vụ nghiên cứu sản xuất vắc xin Rota nhằm chủ động nguồn vắc xin cho nhu cầu trong nước thông qua đề tài
nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất vắc xin rota tại Việt Nam. Đề tài đã được nghiệm thu đạt kết quả xuất sắc. Để triển khai bước tiếp theo nhằm tiến tới xin cấp đăng ký sử dụng vắc xin rota tại Việt Nam, chúng tôi đã sử dụng sản phẩm của đề tài cấp nhà nước nói trên là các loạt vắc xin Rotavin-M1 đã được đánh giá trong phòng thí nghiệm và tiền lâm sàng và được Viện Kiểm định Quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm Y tế cấp giấy chứng nhận chất lượng để tiến hành đề tài: “Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin-M1 sống giảm độc lực, uống phòng bệnh tiêu chảy ở Việt Nam”.
Mục tiêu của đề tài:
1. Sản xuất vắc xin rotavin-M1 và giả dược (Placebo) cho địa điểm nghiên cứu lâm sàng;
2. Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin-M1 do POLYVAC sản xuất giai đoạn I, II, và III
3. Xác định liều dùng và lịch sử dụng cho từng nhóm đối tượng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Anh, D. D., Carlos, C.C., Thiem, D.V., Hutagalung, Y., Gatchalian, S., Bock, H.L., Smolenov, I., Suryakiran, P.V. and Han.H.H. 2011. Immunogenicity, reactogenicity and safety of the human rotavirus vaccine RIX4414 (RotarixT) oral suspension (liquid formulation) when co-administered with Expanded Program on Immunization (EPI) vaccines. Vaccine in press.
2. Anh DD, Thiem VD, Fischer TK, Canh DG, Minh TT, Tho le H, et al. The burden of rotavirus diarrhea in Khanh Hoa Province, Vietnam: baseline assessment for a rotavirus vaccine trial. Pediatr Infect Dis J 2006;25(1):37-40.
3. Barnes GL, Lund JS, Adams L, Mora A, Mitchell SV, Caples A, et al. Phase 1 trial of a candidate rotavirus vaccine (RV3) derived from a human neonate. J Paediatr Child Health 1997;33(4):300-4.
4. Bernstein DI. Rotavirus vaccine: current status and future prospects. BioDrugs 2000;14(5):275-81.
5. Bernstein DI, Sack DA, Rothstein E, Reisinger K, Smith VE, O’Sullivan D,
et al. Efficacy of live, attenuated, human rotavirus vaccine 89-12 in infants: a randomised placebo-controlled trial. Lancet 1999;354(9175):287-90.
6. Bernstein DI, Smith VE, Sherwood JR, Schiff GM, Sander DS, DeFeudis D, et al. Safety and immunogenicity of live, attenuated human rotavirus vaccine 89-12. Vaccine 1998;16(4):381-7.
7. Dennehy, P. H., R. C. Brady, S. A. Halperin, R. L. Ward, J. C. Alvey, F. H. Fischer, Jr., B. L. Innis, H. Rathfon, A. Schuind, and B. De Vos. 2005. Comparative evaluation of safety and immunogenicity of two dosages of an oral live attenuated human rotavirus vaccine. Pediatr Infect Dis J 24:481-8.
8. Dennehy PH. Rotavirus vaccines–an update. Vaccine 2007;25(16):3137-41.
9. Estes M. Rotaviruses and their replication. In: Knipe DM, Howley, P.M., editor. Fields Virology. Philadelphia, Lippincott Williams and Wilkins, 2001: 1747-86.
10. Fu C, Wang M, Liang J, He T, Wang D, Xu J. Effectiveness of Lanzhou lamb rotavirus vaccine against rotavirus gastroenteritis requiring hospitalization: a matched case-control study. Vaccine 2007;25(52):8756-61.
11. Gentsch JR, Glass RI, Woods P, Gouvea V, Gorziglia M, Flores J, et al. Identification of group A rotavirus gene 4 types by polymerase chain reaction. J Clin Microbiol 1992;30(6):1365-73.
12. Gentsch JR, Woods PA, Ramachandran M, Das BK, Leite JP, Alfieri A, et
al. Review of G and P typing results from a global collection of rotavirus strains: implications for vaccine development. J Infect Dis 1996; 174 Suppl 1:S30-6.
13. Glass RI, Bhan MK, Ray P, Bahl R, Parashar UD, Greenberg H, et al.
Development of candidate rotavirus vaccines derived from neonatal strains in India. J Infect Dis 2005;192 Suppl 1:S30-5.
14. Grimwood K, Coakley JC, Hudson IL, Bishop RF, Barnes GL. Serum aspartate aminotransferase levels after rotavirus gastroenteritis. J Pediatr 1988;112(4):597-600.
15. Gunasena S, Nakagomi O, Isegawa Y, Kaga E, Nakagomi T, Steele AD, et
al. Relative frequency of VP4 gene alleles among human rotaviruses recovered over a 10-year period (1982-1991) from Japanese children with diarrhea. J Clin Microbiol 1993;31(8):2195-7.
16. Jiang B, Gentsch JR, Glass RI. Inactivated rotavirus vaccines: a priority for accelerated vaccine development. Vaccine 2008;26(52):6754-8.
17. Jiang B, Wang Y, Saluzzo JF, Bargeron K, Frachette MJ, Glass RI. Immunogenicity of a thermally inactivated rotavirus vaccine in mice. Hum Vaccin 2008;4(2):143-7.
18. Kapikian AZ. Rotaviruses. In: knipe DM, Howley, P.M., editor. Fields Virology. Philadelphia, Lippincott,Williams and Wilkins, 2001.
19. Kovacs A, Chan L, Hotrakitya C, Overturf G, Portnoy B. Serum transaminase elevations in infants with rotavirus gastroenteritis. J Pediatr Gastroenterol Nutr 1986;5(6):873-7.
20. Luan le VTN, Phuong Minh Nguyen, Nguyen Thuy Huong, Ngo Thu Huong, Nguyen Thi Mai Huong, Tran Bich Hanh, Dang Ngan Ha, Dang Duc Anh, Jon R. Gentsch, Yuhuan Wang, Mathew D. Esona, Roger I. Glass, A. Duncan Steele, Paul Kilgore, Nguyen Van Man, Baoming Jiang and Hien Dang Nguyen. Development and Characterization of Candidate Rotavirus Vaccine Strains Derived from Children with Diarrhea in Vietnam. Vaccine 2009.
21. Nakagomi, T., and O. Nakagomi. 2009. A critical review on a globally- licensed, live, orally-administrable, monovalent human rotavirus vaccine: Rotarix. Expert Opin Biol Ther 9:1073-86.
22. Phua, K. B., S. H. Quak, B. W. Lee, S. C. Emmanuel, P. Goh, H. H. Han, B. De Vos, and H. L. Bock. 2005. Evaluation of RIX4414, a live, attenuated rotavirus vaccine, in a randomized, double-blind, placebo-controlled phase 2 trial involving 2464 Singaporean infants. J Infect Dis 192 Suppl 1:S6-S16.
23. Prevention of rotavirus disease: updated guidelines for use of rotavirus vaccine. Pediatrics 2009;123(5):1412-20.
24. Rotavirus vaccine–AVANT immunotherapeutics/GlaxoSmithKline: 89-12,
RIX4414. Drugs R D 2004;5(2):113-5.
25. Salinas, B., I. Perez Schael, A. C. Linhares, G. M. Ruiz Palacios, M. L. Guerrero, J. P. Yarzabal, Y. Cervantes, S. Costa Clemens, S. Damaso, K. Hardt, and B. De Vos. 2005. Evaluation of safety, immunogenicity and efficacy of an attenuated rotavirus vaccine, RIX4414: A randomized, placebo¬controlled trial in Latin American infants. Pediatr Infect Dis J 24:807-16.
26. Sharma S, Ray P, Gentsch JR, Glass RI, Kalra V, Bhan MK. Emergence of G12 rotavirus strains in Delhi, India, in 2000 to 2007. J Clin Microbiol 2008;46(4):1343-8.
27. Steele, A. D., J. Reynders, F. Scholtz, P. Bos, M. C. de Beer, J. Tumbo, C. F. Van der Merwe, A. Delem, and B. De Vos. Comparison of 2 different regimens for reactogenicity, safety, and immunogenicity of the live attenuated oral rotavirus vaccine RIX4414 coadministered with oral polio vaccine in South African infants. J Infect Dis 202 Suppl:S93-100.
28. Uhnoo I, Riepenhoff-Talty M, Dharakul T, Chegas P, Fisher JE, Greenberg HB, et al. Extramucosal spread and development of hepatitis in immunodeficient and normal mice infected with rhesus rotavirus. J Virol 1990;64(1):361-8.
29. Van Man N, Luan le T, Trach DD, Thanh NT, Van Tu P, Long NT, et al.
Epidemiological profile and burden of rotavirus diarrhea in Vietnam: 5 years of sentinel hospital surveillance, 1998-2003. J Infect Dis 2005;192 Suppl 1:S127-
32.
30. Vesikari T, Karvonen A, Korhonen T, Espo M, Lebacq E, Forster J, et al.
Safety and immunogenicity of RIX4414 live attenuated human rotavirus vaccine in adults, toddlers and previously uninfected infants. Vaccine 2004;22(21- 22):2836-42.
31. Vesikari, T., A. Karvonen, R. Prymula, V. Schuster, J. C. Tejedor, F. Thollot, P. Garcia-Corbeira, S. Damaso, H. H. Han, and A. Bouckenooghe.
2010. Immunogenicity and safety of the human rotavirus vaccine Rotarix co-administered with routine infant vaccines following the vaccination schedules in Europe. Vaccine 28:5272-9.
32. Ward RL, Bernstein DI, Young EC, Sherwood JR, Knowlton DR, Schiff
GM. Human rotavirus studies in volunteers: determination of infectious dose and serological response to infection. J Infect Dis 1986;154(5):871-80.
33. WHO (1991), Sample size determination in health studies: a practical manual, Geneva.
34. Zaman, K., D. A. Dang, J. C. Victor, S. Shin, M. Yunus, M. J. Dallas, G. Podder, D. T. Vu, T. P. Le, S. P. Luby, H. T. Le, M. L. Coia, K. Lewis, S. B. Rivers, D. A. Sack, F. Schodel, A. D. Steele, K. M. Neuzil, and M. Ciarlet.
2010. Efficacy of pentavalent rotavirus vaccine against severe rotavirus gastroenteritis in infants in developing countries in Asia: a randomised, double-blind, placebo-controlled trial. Lancet 376:615-23.
35. Zibrik L, Dove W, McArdle F, Rustom R, Hart CA, Jackson MJ. Lack of shedding of the RIX4414 live attenuated rotavirus vaccine administered to adult volunteers. Arch Virol 2007;152(10):1951-4.

Mục lục
Chữ viết tắt trong báo cáo
Danh mục các hình
Danh mục các bảng.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Virut rota 3
1.1.1. Khả năng gây bệnh cho trẻ em 5
1.1.2. Khả năng gây bệnh cho người lớn 5
1.1.3. Phương thức lây truyền 5
1.1.4. Dự phòng 6
1.1.5. Điều trị 6
1.2. Tình hình vắc xin Rota trên thế giới 6
1.2.1. Vắc xin đơn giá 6
1.2.2. Vắc xin đa giá 7
1.2.3. Hướng phát triển vắc xin khác 8
1.3. Các giai đoạn thử nghiệm 9
1.3.1. Giai đoạn tiền lâm sàng 10
1.3.2. Giai đoạn 0 13
1.3.3. Giai đoạn 1 14
1.3.4. Giai đoạn II 15
1.3.5. Giai đoạn III 16
1.3.6. Giai đoạn IV 16
1.4. Các vấn đề trong giai đoạn thử nghiệm vắc xin trên người 17
1.4.1. Đề cương nghiên cứu 18
1.4.2. Lựa chọn đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu 20
1.4.3. Phân nhóm 21
1.4.4. Giai đoạn giám sát 22
1.4.5. Các nghiên cứu sau khi vắc xin được cấp giấy phép 24
1.4.6. Các phương pháp nghiên cứu đánh giá sau khi vắc xin được phê duyệt 25
1.5. Tình hình phát triển vắc xin phòng bệnh do virut rota 28
1.5.1. Vắc xin được cấp phép trên thế giới 28
1.5.1.1. Vắc xin virut rota tái tổ hợp WC3 (RotaTeq) 28
1.5.1.2. Vắc xin virut rota người Rotarix 29
1.5.2. Vắc xin Rotavin-M1 tại Việt nam 29
CHƯƠNG II 34
SẢN XUẤT VẮC XIN ROTAVIN-M1 VÀ GIẢ DƯỢC (PLACEBO) 34
2.1. Nguyên vật liệu 34
2.2. Phương pháp pha vắc xin, giả dược 34
2.2.1. Pha vắc xin : 106,0 ffu/ml 34
2.2.2. Pha giả dược (placebo) 34
2.3. Kết quả sản xuất và kiểm định 34
2.3.1. Kết quả kiểm định vắc xin Rotavin-M1 34
2.3.2. Kết quả sản xuất giả dược (Placebo) 35
CHƯƠNG III 36
NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG (GIAI ĐOẠN I) 36
3.1. Đối tượng, vật liệu và phương pháp nghiên cứu 37
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 37
3.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 37
3.1.3. Vật liệu nghiên cứu 37
3.1.4. Quản lý và bảo quản vắc xin 38
3.1.5. Kiểm định chất lượng vắc xin 39
3.1.6. Vật liệu thu thập thông tin nghiên cứu 39
3.2. Phương pháp nghiên cứu (GIAI ĐOẠN I) 40
3.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng 40
3.2.1.1. Tiêu chuẩn tuyển chọn và loại trừ khi cho uống liều 1 40
3.2.1.2. Tiêu chuẩn tuyển chọn và loại trừ khi cho uống liều 2 41
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu 42
3.2.2.1. Cỡ mẫu 42
3.2.2.2. Phân nhóm đối tượng 42
3.2.2.3. Phương pháp đánh giá tính an toàn của vắc xin thử nghiệm 43
3.3. Kết quả và bàn luận 47
3.3.1. Các đặc điểm nhân khẩu học của người tình nguyện 47
3.3.2. Kết quả sàng lọc và điều tra huyết thanh 48
3.3.3. Những triệu chứng lâm sàng đáng chú ý sau mỗi liều vắc xin 49
3.3.4. Tình trạng đào thải virut rota trong phân sau khi uống vắc xin 51
3.3.5. Các chỉ số máu và men gan sau khi uống 2 liều vắc xin Rotavin – M1 ..52
CHƯƠNG IV 55
NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG (GIAI ĐOẠN II) 55
4.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 56
4.1.1 Đối tượng nghiên cứu 56
4.1.2 Phương pháp nghiên cứu 56
4.1.2.1. Thời gian 56
4.1.2.2. Địa điểm 57
4.2. Vật liệu nghiên cứu 57
4.2.1. Dụng cụ uống vắc xin, lấy máu, xét nghiệm máu, lấy mẫu phân, xét
nghiệm phân 57
4.2.2. Vắc xin thử nghiệm 57
4.2.3. Quản lý và bảo quản vắc xin 58
4.2.4. Kiểm định chất lượng vắc xin 59
4.2.5. Vật liệu thu thập thông tin nghiên cứu 59
4.3. Phương pháp nghiên cứu 60
4.3.1. Tiêu chuẩn tuyển chọn và loại trừ khi cho uống liều 1 60
4.3.2. Tiêu chuẩn tuyển chọn và loại trừ khi cho uống liều 2 61
4.3.3. Tiêu chuẩn tuyển chọn và loại trừ khi cho uống liều 3 62
4.3.4. Công việc cần làm nếu thay đổi các tiêu chí lựa chọn/loại trừ trong quá
trình nghiên cứu 62
4.3.5. Phương pháp đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin thử nghiệm 63
4.3.6. Chỉ tiêu nghiên cứu 65
4.3.7. Kỹ thuật nghiên cứu 67
4.3.8. Quy trình tiến hành nghiên cứu 68
4.3.9. Vấn đề y đức trong nghiên cứu 71
4.3.10. Quản lý và xử lý số liệu 72
4.4. Kết quả nghiên cứu 72
4.4.1. Các đặc điểm nhân khẩu học của trẻ ở các nhóm nghiên cứu 72
4.4.2 Kết quả sàng lọc và điều tra huyết thanh trước khi uống 73
4.4.3. Những triệu chứng lâm sàng đáng chú ý sau mỗi liều vắc xin 77
4.4.4. Tình trạng thải RV trong phân sau khi uống vắc xin 85
4.4.4.1. Genotyp của chủng virus trong phân trẻ uống vắc xin 85
4.4.4.2. Tỷ lệ trẻ đào thải virus sau mỗi liều vắc xin ở các nhóm nghiên cứu 88
4.4.4.3. Tỷ lệ trẻ tiêu chảy trong thời gian theo dõi 91
4.4.4.4. Tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavin 93
4.4.4.5. Đáp ứng kháng thể 1 năm sau khi uống vắc xin – So sánh giữa
Rotavin-M1 và Rotarix 98
4.5. Kết luận 99
4.6. Kiến nghị 100
CHƯƠNG V 102
NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG (GIAI ĐOẠN III) 102
5.1. Đối tượng nghiên cứu 103
5.2. Vật liệu nghiên cứu 105
5.3. Phương pháp nghiên cứu 105
5.4. Kết quả 106
5.4.1. Tính an toàn của vắc xin Rotavin-M1 106
5.4.1.1 Số lượng trẻ tham gia nghiên cứu tại hai địa điểm và những đặc điểm nhân chủng học của trẻ 106
5.4.1.2. Các triệu chứng không mong muốn sau mỗi liều vắc xin/giả dược
của tất cả những trẻ đã uống ít nhất 1 liều vắc xin 109
5.4.2. Đáp ứng miễn dịch ở trẻ tham gia nghiên cứu 124
5.4.2.1. Hiệu giá kháng thể trước khi uống vắc xin 124
5.4.2.2. Kết quả chuyển đổi huyết thanh sau 1 tháng uống liều 2 127
5.4.2.3. Hiệu giá kháng thể sau khi uống vắc xin/giả dược (M2) 128
5.4.2.4. Phân bố hiệu giá kháng thể IgA trong thử nghiệm lâm sàng 134
5.5. Kết luận nghiên cứu lâm sàng giai đoạn III 145
5.5.1. Về an toàn 145
5.5.2. Về đáp ứng miễn dịch 145
CHƯƠNG VI. BÀN LUẬN 147
KẾT LUẬN 159
KIẾN NGHỊ. 160
TÀI LIỆU THAM KHẢO 161
Chữ viết tắt trong báo cáo
CDC: Center Dease Control
FFU: Fluorescent focus unit: đơn vị huỳnh quang
Genotype G: Glycoprotein : Typ G
Genotype P: Proteaza: Typ P
GMT: Trung bình nhân
IgA:Imuno Globulin A
IgG:Imuno globulin G
NIHE: Viện vệ sinh Dịch tễ Trung ương
OD: Optical Density (Mật độ quang)
POLYVAC: Center for Reasearch and Production of Vaccines and Biologicals- (Trung tâm Nghiên cứu, sản xuất Vắc xin và Sinh phẩm y tế)
RT-PCR: Reverse Transcription polymerase chain reaction (Phản ứng chuỗi polymeraza sao chép ngược)
RV: Rotavirus SGOT: Men gan sGOT SGPT: Men gan SGPT
TCID50: Tissue culture infectous dose 50 (liều gây nhiễm 50% tổ chức)
TCMR: Tiêm chủng mở rộng TDLS: Địa điểm nghiên cứu lâm sàng VP: Virus protein
Hình 1.1. Giám sát sự phân bố các chủng RV trên toàn cầu [14] 4
Hình 1.2. Tóm tắt qui trình phát triển một loại thuốc mới 10
Hình 1.3. Tóm tắt các giai đoạn thử nghiệm vắc xin 18
Hình 1.4. Sơ đồ thử nghiệm lâm sàng vắc xin ngẫu nhiên, có đối chứng. 21
Hình 1.5. Hình minh họa thành phần vắc xin RotaTeq của Merck 28
Hình 1.6. Vắc xin Rotarix của GlaxoSmithKline 29
Hình 1.7. Hình ảnh hạt vi rút Rota G1P[8] dưới kính hiển vi điện tử. 30
Hình 1.8. Hình ảnh nhận dạng chủng G1P[8] 31
Hình 3.1. Sơ đồ tuyển chọn và phân nhóm đối tượng giai đoạn 1 (nhóm A) 42
Hình 3.2. Sơ đồ uống vắc xin và lấy máu theo dõi an toàn giai đoạn 1 43
Hình 3.3. So sánh chỉ số men gan trung bình trước khi uống và sau mỗi liều vắc xin.. 54
Hình 4.1. Sơ đồ tuyển chọn và phân nhóm đối tượng giai đoạn 2 56
Hình 4.2. Sơ đồ uống vắc xin và lấy mẫu xét nghiệm giai đoạn 2 (nhóm C, E và N)…63
Hình 4.3. Sơ đồ uống vắc xin và lấy mẫu xét nghiệm giai đoạn 2 (nhóm B và R) 64
Hình 4.4.Chỉ số hồng cầu ở trẻ truớc và sau khi uống vắc xin ở các nhóm khác nhau 75
Hình 4.5. Chỉ số bạch cầu ở trẻ trước và sau khi uống vắc xin 75
Hình 4.6. Chỉ số tiều cầu ở trẻ trước và sau khi uống vắc xin 75
Hình 4.7. Nồng độ SGOT trước và sau khi uống vắc xin 76
Hình 4.8. Nồng độ SGPT ở trẻ trước và sau khi uống vắc xin 76
Hình 4.9. Nồng độ urê trong huyết thanh trẻ truớc và sau khi uống vắc xin 77
Hình 4.10. Tỷ lệ trẻ có các biểu hiện không mong muốn trong vòng 7 ngày sau liều 1 ở
các nhóm nghiên cứu 78
Hình 4.11. So sánh tỷ lệ trẻ ở các nhóm có phản ứng không mong muốn từ ngày thứ 8
đến ngày 30 sau liều 1 79
Hình 4.12. Tỷ lệ trẻ có triệu chứng không mong muốn trong vòng 1-7 ngày sau khi
uống liều 2 81
Hình 4.13.Tỷ lệ trẻ có triệu chứng không mong muốn từ ngày 8-30 sau khi uống liều 2 82
Hình 4.14. Tỷ lệ trẻ có các triệu chứng không mong muốn trong vòng 7 ngày sau liều 3 83
Hình 4.15. Tỷ lệ trẻ có triệu chứng không mong muốn trong vòng 8-30 ngày sau liều 3
84
Hình 4.16. Xác định genotype G và P của các mẫu phân từ trẻ uống vắc xin 85
Hình 4.17. So sánh tương đồng giữa chủng vắc xin Rotavin (MSG1P8) với các chủng virus trong phân trẻ uống vắc xin Rotavin (Rn), Rotarix (E) và các chủng virus hoang
dại 87
Hình 4.18. Tỷ lệ trẻ có đào thải virus trong vòng 7 ngày sau liều 1 89
Hình 4.19. Tỷ lệ trẻ đào thải virus theo ngày sau liều 1 ở từng nhóm nghiên cứu 89
Hình 4.20. Tỷ lệ trẻ có đào thải virus trong vòng 7 ngày sau liều 2 ở từng nhóm nghiên
cứu 90
Hình 4.21. Tỷ lệ trẻ đào thải virus theo ngày sau liều 2 ở các nhóm nghiên cứu 90
Hình 4.22. Tỷ lệ trẻ có đào thải virus trong vòng 7 ngày sau liều 3 91
Hình 4.23. Tỷ lệ trẻ có đào thải virus theo ngày sau liều 3 ở 2 nhóm uống vắc xin
Rotavin (C, 106FFU và N, 1063FFU) 91
Hình 4.24. Tỷ lệ trẻ có động lực IgA 1 tháng sau liều vắc xin cuối cùng ở các nhóm
nghiên cứu 95
Hình 4.25. Đáp ứng kháng thể RV- IgA sau 2 liều và 3 liều vắc xin ở nhóm C và N….96
(sử dụng nhóm E-Rotarix làm nhóm chứng) 96
Hình 4.26. Tỷ lệ trẻ có chuyển đổi kháng thể RV-IgG trong huyết thanh ở các nhóm
nghiên cứu 97
Hình 4.27. Hiệu giá kháng thể RV-IgG trước và sau khi uống vắc xin ở các nhóm nghiên cứu 98
Hình 4.28. Hiệu giá RV-IgA ở 2 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm 99
Hình 5.1. Tóm tắt tuyển chọn và thực hiện cho uống vắc xin tại Thành phố Thái Bình
103
Hình 5.2. Tóm tắt tuyển chọn và thực hiện cho uống vắc xin tại Thanh sơn-Phú Thọ 104 Hình 5.3. Tóm tắt tuyển chọn và thực hiện cho uống vắc xin tại hai địa điểm nghiên
cứu 105
Hình 5.4. Sơ đồ uống vắc xin và lấy mẫu xét nghiệm giai đoạn 3 106
Hình 5.5. Các triệu chứng không mong muốn sau 7 ngày uống liều 1 và 2 ở trẻ tham
gia nghiên cứu tại Thành phố Thái Bình và huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 112
Hình 5.6. Các dấu hiệu/ triệu chứng từ ngày 8 – 30 sau uống liều 1 và 2 tại Thành phố Thái Bình và huyện Thanh sơn, Phú Thọ 117
30 ngày sau mỗi liều vắc xin/giả dược 119
Hình 5.8. Định typ G của Rotavirus của những chủng phân lập từ trẻ bị tiêu chảy sau
khi uống vắc xin 121
Hình 5.9. Định typ P của chủng RVphân lập từ những trẻ tiêu chảy sau khi uống vắc
xin 122
Hình 5.10. So sánh chủng G1P[8] phân lập ở trẻ tiêu chảy sau khi uống vắc xin và
chủng vắc xin (cây phân chủng loài) 123
Hình 5.11. Sự phân bố hiệu giá kháng thể IgG ở trẻ trước khi uống vắc xin tại 2 địa
điểm nghiên cứu. PT: Phú Thọ, TB: Thái Bình 126
Hình 5.12. Tỷ lệ chuyển đổi kháng thể IgA tại thời điểm 1 tháng sau uống liều 2 128
Hình 5.13. Hiệu giá trung bình nhân của kháng thể IgA trước và sau khi uống vắc xin/giả dược tại các địa điểm nghiên cứu 129
Hình 5.14. Hiệu giá trung bình nhân của kháng thể IgG tại các thời điểm thăm khám 130
Hình 5.15. Tỷ lệ giữa hiệu giá kháng thể IgG trong mẫu M2 (sau khi uống vắc xin/giả dược) và mẫu Mo (trước khi uống) ở trẻ tham gia nghiên cứu (sử dung tỷ lệ 0.5 làm
ngưỡng cho xuất hiện đáp ứng kháng thể) 131
Hình 5.16. Tỷ lệ chuyển đổi kháng thể IgA tại thời điểm 1 tháng sau uống liều 2 132
Hình 5.18. Hiệu giá GMT của kháng thểIgG tại các thời điểm thăm khám 137
Hình 5.19. Tỷ lệ giữa hiệu giá kháng thể IgG trong mẫu M2 (sau khi uống vắc xin/giả dược) và mẫu M0 (trước khi uống) ở trẻ tham gia nghiên cứu (sử dụng tỷ lệ 0.5 làm ngưỡng cho xuất hiện đáp ứng kháng thể) 138
Hình 5.20. Phân bố tỷ lệ hiệu giá IgA thời điểm 1 tháng sau liều 2 và 1 năm sau liều 1 tại Thành phố Thái Bình 139
Hình 5.21. Tổng hợp phân bố tỷ lệ % hiệu giá IgA thời điểm 1 tháng sau liều 2 và 1
năm sau liều 1 tại Thanh Sơn – Phú Thọ 140
Hình 5.22. Phân bố tỷ lệ % hiệu giá IgA sau liều 2 tại 2 địa điểm nghiên cứu 140
Hình 5.23. Phân bố hiệu giá kháng thể IgG trong mẫu máu M3 ở nhóm uống vắc xin
và nhóm uống giả dược 141
Hình 5.24. Hiệu giá RV-IgA trung bình nhân ở 2 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm 143
Bảng 2.1. Kết quả kiểm định vắc xin Rotavin-Ml 34
Bảng 2.2. Kết quả kiểm tra giả dược Placebo 35
Bảng 3.1. Tóm tắt các đặc điểm nhân khẩu học ở những người tình nguyện 48
Bảng 3.2. Kết quả xét nghiệm máu ở người tình nguyện trước khi uống, so sánh với chỉ
số bình thường 49
Bảng 3.3. Tỷ lệ người tình nguyện có biểu hiện sốt (trên 38oC) trong vòng 30 ngày sau
mỗi liều 50
Bảng 3.4. Tỷ lệ có những triệu chứng đáng chú ý trong vòng 30 ngày sau mỗi liều vắc
xin 51
Bảng 3.5. Tỷ lệ mẫu phân của người tình nguyện uống vắc xin dương tính với virut
rota 52
Bảng 3.6. So sánh các kết quả xét nghiệm huyết học và sinh hóa lần 1 (trước liều 1) và
lần 2 (trước liều 2) 52
Bảng 3.7. So sánh các kết quả xét nghiệm huyết học và sinh hóa lần 1 và lần 3 53
Bảng 4.1. Phân nhóm nghiên cứu 66
Bảng 4.2. Tuổi của trẻ tham gia nghiên cứu sau các liều vắc xin ở các nhóm uống vắc xin khác nhau 73
Bảng 4.3: Kết quả xét nghiệm máu ở trẻ ở các nhóm trước khi uống (so sánh với chỉ số bình thường) 74
Bảng 4.4. Trường hợp tiêu chảy có RV trong phân sau khi uống vắc xin liều 1 ở các nhóm nghiên cứu 92
Bảng 4.5. Trường hợp tiêu chảy có RV trong phân sau khi uống vắc xin liều 2 ở các nhóm theo liều uống 93
Bảng 4.6. Trường hợp tiêu chảy có RV trong phân sau khi uống vắc xin liều 3 ở các nhóm theo liều uống 93
Bảng 4.7. Hiệu giá kháng thể IgA kháng virus Rota trong huyết thanh của các đối tượng uống vắc xin nghiên cứu và vắc xin Rotarix 94
Bảng 4.8. Hiệu giá kháng thể RV-IgA ở nhóm R (Rotavin) và nhóm E (Rotarix) tại các thời điểm (trước khi tham gia nghiên cứu Mo, 3 và 12 tháng sau liều 1 vắc xin (M2 và M3) 98
Bảng 4.9. Tỷ lệ đối tượng có kháng thể IgA kháng vi rút Rota dương tính thời điểm 1
năm sau liều 1 99
Bảng 5.1. Tổng hợp trẻ tham gia nghiên cứu trong giai đoạn III 107
Bảng 5.2. Tuổi (ngày) của trẻ tham gia nghiên cứu tại các thời điểm tham gia nghiên cứu 108
Bảng 5.3. Cân nặng (kg) của trẻ tham gia nghiên cứu tại các thời điểm tham gia nghiên cứu 108
Bảng 5.4. Chiều cao (cm) của trẻ tham gia nghiên cứu tại các thời điểm tham gia
nghiên cứu 109
Bảng 5.5. Các triệu chứng không mong muốn ở trẻ uống vắc xin/giả dược 7 ngày sau mỗi liều tại thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 110
Bảng 5.6. Các triệu chứng không mong muốn ở trẻ uống vắc xin/giả dược 7 ngày sau mỗi liều tại Thanh sơn, Phú Thọ 110
Bảng 5.7. Các triệu chứng không mong muốn ở trẻ uống vắc xin/giả dược 7 ngày sau mỗi liều tại cả 2 địa điểm nghiên cứu 111
Bảng 5.8. Các triệu chứng không mong muốn ở trẻ 8-30 ngày sau khi uống liều 1 và 2 vắc xin/tá dược tại thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 113
Bảng 5.9. Các triệu chứng không mong muốn ở trẻ tham gia nghiên cứu tại Thanh Sơn, Phú Thọ 8-30 ngày sau khi uống liều 1 và 2 114
Bảng 5.10. Các triệu chứng không mong muốn ở trẻ tham gia nghiên cứu tại cả 2 địa điểm nghiên cứu 8-30 ngày sau khi uống liều 1 và 2 114
Bảng 5.11. Mẫu phân tiêu chảy thu thập được trong thời gian nghiên cứu và khả năng phân lập RV trong phân 119
Bảng 5.12. Một số đặc điểm lâm sàng trẻ tiêu chảy trong phân có virus rota 120
Bảng 5.13. Các triệu chứng quan sát ở trẻ tiêu chảy và mối liên hệ đối với xét nghiệm
RV trong phân 121
Bảng 5.14. Tỷ lệ trẻ có kháng thể RV-IgA trước khi uống vắc xin/giả dược 125
Bảng 5.15. So sánh các mức hiệu giá kháng thể IgG ở trẻ trước khi uống vắc xin/giả
dược tại 2 địa điểm nghiên cứu 125
Bảng 5.16. Phân bố hiệu giá kháng thể IgA và IgG tại thời điểm trước khi uống vắc
xin/giả dược theo lứa tuổi của trẻ 126
Bảng 5.17. Tỷ lệ chuyển đổi kháng thể IgA tại thời điểm 1 tháng sau uống liều 2 127
Bảng 5.18. Hiệu giá trung bình nhân của kháng thể IgA trước và sau khi uống vắc xin/giả dược tại các địa điểm nghiên cứu 128
Bảng 5.19. Hiệu giá trung bình nhân của kháng thể IgG tại các thời điểm thăm khám
129
Bảng 5.20.Tỷ lệ chuyển đổi kháng thể IgA tại thời điểm 1 tháng sau uống liều 2 và một
năm sau uống liều 1 132
Bảng 5.21. Tỷ lệ trẻ có chuyển đổi kháng thể RV-IgA ở M3 (9 tháng sau khi kết thúc liệu trình uống vắc xin/giả dược) so với mẫu M2 (1 tháng sau khi uống 2 liều vắc xin)
133
Bảng 5.22 Mối liên hệ giữa tình trạng nhiễm virus trước khi uống vắc xin và đáp ứng
kháng thể IgA 135
Bảng 5.23. Hiệu giá GMT của kháng thể IgA trước và sau khi uống vắc xin/giả dược
tại các địa điểm nghiên cứu 135
Bảng 5.24. Hiệu giá GMT của kháng thểIgG tại các thời điểm thăm khám 137
Bảng 5.25. So sánh đáp ứng kháng thể sau khi uống vắc xin giữa nhóm tuổi 142
Bảng 5.26. Hiệu giá kháng thể RV-IgA ở nhóm R (Rotavin-M1) và nhóm E (Rotarix) tại các thời điểm (trước khi tham gia nghiên cứu Mo, 3 và 12 tháng sau liều 1 (M2 và M3)
142
Bảng 5.76. Tỷ lệ đối tượng có kháng thể IgA kháng virus Rota dương tính thời điểm 1
năm sau liều 1 143
Bảng 5.28. Hiệu giá kháng thể trung bình nhân tại các thời điểm, so sánh giữa nhóm
uống vắc xin Rotavin-M1 và nhóm uống giả dược 144
Bảng 5.29. Tỷ lệ đối tượng có kháng thể IgA kháng virus rota dương tính thời điểm 1 năm sau liều 1 144

Leave a Comment