Đánh giá tình hình nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại hai xã thuộc huyện Buôn Đôn tỉnh Đăk Lăk

Đánh giá tình hình nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại hai xã thuộc huyện Buôn Đôn tỉnh Đăk Lăk

Luận văn Đánh giá tình hình nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại hai xã thuộc huyện Buôn Đôn tỉnh Đăk Lăk.Bệnh giun truyền qua đất là do trứng có ấu trùng của các loài giun (giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ, giun lươn) cần có thời gian tồn tại và phát triển trong môi trường đất khi có nhiệt độ, ẩm độ và oxy thích hợp thì mới trở thành mầm bệnh gây nhiễm cho người. Các bệnh giun truyền qua đất pho biến là giun đũa (Ascarỉs lumbrỉcoỉdes), giun tóc (Trỉchurỉs trỉchỉura) và giun móc/mỏ (Ancylostoma duodenale/Necator amerỉcanus) lưu hành ở khắp nơi trên thế giới; đặc biệt là các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới, trong đó có Việt Nam [22], [31].
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính có khoảng 1,4 tỷ người nhiễm giun đũa, 1 tỷ người nhiễm giun tóc và 1,2 tỷ người nhiễm giun móc/mỏ, Trung tâm hợp tác của Tổ chức Y tế thế giới tại Oxford ước tính có 214 triệu người nhiễm giun đũa, 130 triệu người nhiễm giun tóc và ít nhất 98 triệu người nhiễm giun móc gây nhiều tác hại về lâm sàng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người nhất là trẻ em, làm suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển về thể chất và trí tuệ cũng như khả năng học tập, thậm chí còn là nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp dẫn đến tử vong [21], [22], [23], [31].
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới có điều kiện tự nhiên, tập quán sinh hoạt và canh tác cũng như điều kiện vệ sinh môi trường rất thuận lợi cho bệnh giun sán tồn tại và phát triển quanh năm. Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ nước ta có khoảng 50-60 triệu người nhiễm giun sán, trong đó các bệnh giun truyền qua đất có tỷ lệ nhiễm cao ở trẻ em; ước tính trên toàn quốc số người nhiễm giun đũa khoảng 60 triệu người, giun tóc 40 triệu và giun móc 20 triệu; nhiều vùng số người bị nhiễm cùng lúc 2-3 loài giun lên tới 60-70% làm tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như sức lao động của nhân dân [3].
Huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk dân số 61.308 người gồm 7 xã và 90 thôn bản; có 16 trường tiểu học, trong đó xã Ea Bar và Cuôr K Nia trẻ em đang độ tuổi đi học dễ nhiễm bệnh giun sán do tình trạng vệ sinh môi trường còn nhiều bất cập, rác thải sinh hoạt chưa được thu gom đúng cách, người dân có thói quen ăn rau sống, uống nước lã, đi chân đất. Bệnh giun truyền qua đất tác hại đến mọi lứa tuổi, nhưng quan trọng nhất vẫn là trẻ em ở các trường tiểu học vì ở lứa tuổi này các em thường bị suy dinh dưỡng do đang qua thời kỳ phát triển mạnh về thể chất và trí tuệ [13].
Tuy nhiên hiện nay bệnh giun sán vẫn được coi là “căn bệnh bị lãng quên” do triệu chứng bệnh diễn biến âm thầm, dễ bị che lấp bởi nhiều bệnh cấp tính khác nên không được quan tâm đúng mức và chưa có quy mô phòng chống. Hoạt động phòng chống bệnh giun sán chủ yếu dựa vào sự hỗ trợ của Tổ chức Y tế thế giới thông qua mô hình tẩy giun cho học sinh ở các trường tiểu học, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) thông qua chương trình phòng chống bệnh truyền nhiễm. Xuất phát từ yêu cầu thực tế với mong muốn góp phần làm giảm tỷ lệ nhiễm, giảm cường độ nhiễm và giảm tác hại các bệnh giun truyền qua đất ở trẻ em, đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tình hình nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại hai xã thuộc huyện Buôn Đôn tỉnh Đăk Lăk” được tiến hành với 3 mục tiêu như sau:
1. Xác định tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất của học sinh tiểu học tại điểm nghiên cứu.
2. Mô tả kiến thức, thái độ và thực hành của học sinh tiểu học về phòng chống nhiễm giun truyền qua đất tại điểm nghiên cứu.
3. Xác định một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất tại điểm nghiên cứu. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá tình hình nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại hai xã thuộc huyện Buôn Đôn tỉnh Đăk Lăk
TIẾNG VIỆT
1. Trương Quang Ánh và CS (2004), Đánh giá tình hĩnh nhiễm giun tròn đường ruột ở học sinh tiểu học huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa, Tạp chí Y học thực hành (447), Bộ Y tế, tr.83-87.
2. Nguyễn Văn Chương và CS (2004), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học nhiễm giun sán đường ruột ở tỉnh Gia Lai, thử nghiệm giải pháp can thiệp ở một sổ trường tiểu học, Tạp chí Y học thực hành (447), Bộ Y tế, tr.43-49.
3. Lê Đình Công (1998), Tình hình nhiễm giun sán hiện nay ở Việt Nam, phương hướng kế hoạch phòng chổng các bệnh giun sán năm (1998-2000) và đến năm 2005, Thông tin phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương (2), tr.3-8.
4. Cấn Thị Cứu (2000), Đánh giá thực trạng và biến động theo thời gian (1976-1996) nhiễm giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tóc (Trichuris trichiura) và giun móc/mỏ (Ancylostoma duodenale/Necator americanus) ở tỉnh Quảng Ninh, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
5. Hoàng Tân Dân, Trương Kim Phượng (1996), Tìm hiểu tình trạng nhiễm giun đường ruột liên quan tới môi trường sổng của nhân dân 2 xã Nhật Tân, Hoàng Tây, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà nam, Tập san nghiên cứu khoa học chuyên đề, tr.16-23.
6. Đỗ Văn Dũng (2007), Phương pháp nghiên cứu khoa học và phân tích thổng kê với phần mềm stata 8.0, Bộ môn dân sổ-thổng kê y học và tin học, khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh.
7. Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Thị Tỵ, Trần Văn Tràng (2005), Bước đầu tìm hiểu mầm bệnh giun đường ruột ở ngoại cảnh của TP Pleikư và Kon Tưm, Tạp chí Y học thực hành (524), Bộ Y tế, tr.170- 171.
8. Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Thị Tỵ, Trần Văn Tràng, Nguyễn Văn Đề (2005), Tinh hình nhiễm giưn sán đường rưột ở cộng đồng dân cư xã Krông Na lưư vực sông Sêrêpốc, Tạp chí Y học thực hành (447), Bộ Y tế, tr. 172.
9. Nguyễn Văn Đề, Hoàng Thị Kim, Nguyễn Duy Toàn, Anne Kongs và CS (2001), Tinh hình nhiễm kỷ sinh trùng đường rưột và sán trưyền qưa thức ăn tại tỉnh Hòa Binh, Kỷ yếu CTNCKH Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương (1996-2000), tr.615-621.
10. Dự án phòng chống giun sán (1998), Tài liệư tập hưẩn đặc điểm dịch tễ, bệnh học, điềư trị và kỹ thưật chẩn đoán trong phòng chống một Số bệnh giưn sán chính ở Việt Nam (tài liệư dành cho cán bộ Y tế tưyến tỉnh), Bộ Y tế, Hà Nội.
11. Nguyễn Võ Hinh, Bùi Thị Lộc, Lương Văn Định, Hoàng Thị Diệu Hương và CS (2006), Tinh hình nhiễm giưn đường rưột và hiệư qưả biện pháp can thiệp ở CÁC trường tiểư học tỉnh Thừa Thiên Hưế (2001-2005), Kỷ yếu CTNCKH Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương (2001-2005), tr.164-171.
12. Nguyễn Võ Hinh, Bùi Thị Lộc, Lương Văn Định, Hoàng Thị Diệu Hương và CS (2006), Tinh hình nhiễm giưn đường rưột ở trẻ em và vẩn đề sử dụng nhà vệ sinh, ngưồn nước sinh hoạt tại hưyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Hưế (2004-2005), Kỷ yếu CTNCKH Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương (2001-2005), tr.172-179.
13. Hoàng Thị Kim và CS (1998), Những kết qưả nghiên cứư về đặc điểm dịch tễ, chẩn đoán, điềư trị và phòng chổng các bệnh giưn trưyền qưa đẩt ở Việt Nam, Thông tin phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương (2), tr.9-19.
14. Nguyễn Văn Khá, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn và CS, Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học nhiễm giun sán đường ruột ở 3 tỉnh Tây Nguyên, thử nghiệm giải pháp can thiệp ở một sổ địa bàn, Kỷ yếu CTNCKH Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương (2001-2005), tr.155- 163.
15. Ký sinh trùng Yhọc (2001), Bộ môn Kỷ sinh trùng trường Đại học Y Hà Nội, Nxb Y Học Hà Nội, tr.131-151.
16. Nguyễn Thanh Liêm, Đặng Phương Kiệt, Lê Bích Thuỷ (2000),
Cách tiến hành công trình nghiên cứu Y học, Nxb Y học, Hà Nội.
17. Trần Xuân Mai, Nguyễn Vĩnh Niên, Nguyễn Long Giang (1994), Kỷ sinh trùng Y học, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ Y tế Tp Hồ Chí Minh, tr. 125¬143.
18. Nguyễn Xuân Phách (2000), Thống kê Y học, Nxb Y học, Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh.
19. Lê Duy Sáu, Nguyễn Văn Phòng, Triệu Kim Đang và CS (2001),
Đánh giá tình hình nhiễm giun sán đường ruột ở vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái, Kỷ yếu CTNCKH Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương (1996-2000), tr.622-627.
20. Phạm Song, Đào Ngọc Phong, Ngô Văn Toàn (2001), Nghiên cứu hệ thống Y tế-Phươngpháp nghiên cứu Y học, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội.
21. Tổ chức Y tế thế giới (2000), Hướng dẫn công tác phòng chổng các bệnh giun truyền qua đất và thiếu máu do giun, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội.
22. Đỗ Dương Thái và CS (1974), Kỷ sinh trùng và bệnh Kỷ sinh trùng ở người, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội.
23. Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1974), Công trình nghiên cứu Kỷ sinh trùng ở Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội.
24. Nguyễn Xuân Thao và Cộng sự (2002), Đánh giá mức độ nhiễm giun truyền qua đất ở sinh viên khoa Y DƯợC Đại học Tây Nguyên và nhân dân huyện Krông Buk tỉnh Đăk Lăk, Tạp chí Y học thực hành (432+433), Bộ Y Tế xb, tr.13-15.
25. Nguyễn Xuân Thao và Cộng sự (2003), Tìm hiểu thực trạng nhiễm Kỷ sinh trùng đường ruột của người dân ở hai xã Hòa Tiến và EaYong huyện Krông Păk tỉnh Đăk Lăk, Tạp chí Y học thực hành (447), Bộ Y Tế xb, tr.15- 18.
26. Nguyễn Xuân Thao và Cộng sự (2003), Kết quả bước đầu xác định tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất và mức độ hiểu biết, thái độ, thực hành của người dân xã EaYong huyện Krông Păk tỉnh Đăk Lăk trong phòng chống bệnh, Tạp chí Y học thực hành (11), Bộ Y Tế xb, tr.20-24.
27. Lê Khánh Thuận, Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Văn Khá (2001), Nghiên cứu sự phân bố bệnh giun sán ở 10 tỉnh ven biển miền Trung-Việt Nam, Kỷ yếu CTNCKH Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương (1996-2000), tr.601-607.
28. Tạ Thị Tĩnh, Nguyễn Thị Việt Hòa, Đoàn Hạnh Nhân và CS (2001), Mối liên quan giữa tình trạng thiếu máu trẻ em và các bệnh giun đường ruột ở vùng sốt rét lưu hành nặng, Kỷ yếu CTNCKH Viện Sốt rét- KST-CT Trung Ương (1996-2000), tr.349-355.
29. Phan Văn Trọng (2000), Nghiên cứu một Số đặc điểm giun móc/mỏ ở tỉnh Đăk Lăk và đánh giá hiệu quả biện pháp điều trị đặc hiệu, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
30. Phan Văn Trọng và CS (2004), Nghiên cứu một Số yếu tố nguy CƠ ảnh hưởng đến nhiễm giun truyền qua đất ở dân cư phường Tân Tiến, Tp Ban Mê Thuột và xã Cưsuê huyện CưMgar tỉnh Đăk lăk, Tạp chí Y học thực hành (5), Bộ Y tế, tr.28-30.
31. Lê Thị Tuyết (2001), Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ và hiệu quả của biện pháp can thiệp ở một sổ xã của tỉnh Thái Bình, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
32. Trường Đại học Y Hà Nội (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học, Lưu hành nội bộ, Hà Nội.
33. Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn (2008), Đánh giá kết quả phòng chổng sốt rét và các bệnh Kỷ sinh trùng năm 2007 và triển khai kế hoạch năm 2008 khu vực miền Trung-Tây nguyên , Báo cáo tại Hội nghị phòng chống Sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng.
34. Vũ Đức Vọng và CS (1996), Kết quả nghiên cứu tình trạng nhiễm giun đường ruột từ (1985-1995) trong cộng đồng các dân tộc 4 tỉnh Tây Nguyên và hiệu quả của các nhóm thuổc điều trị giun, Tạp chí Y học thực hành (12), Bộ Y tế xb, tr.199-203. 
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Lịch sử nghiên cứu các bệnh giun truyền qua đất
1.1.1. Giun đũa
1.1.2. Giun tóc
1.1.3. giun móc/mỏ
1.2. Dịch tễ học bệnh giun truyền qua đất
1.2.1. Dịch tễ học bệnh giun đũa (Arcarỉs lumbrỉcoỉdes)
1.2.2. Dịch tễ học bệnh giun tóc (T’rỉchurỉs trỉchỉura}
1.2.3. Dịch tễ học bệnh giun móc/mỏ (Ancylostoma duodenale/Necator amerỉcanm}
1.3. Tình hình nhiễm giun truyền qua đất
1.3.1. Tình hình nhiễm giun trên thế giới
1.3.1.1. Nhiễm giun đũa
1.3.1.2. Nhiễm giun tóc 
1.3.1.3, Nhiễm giun móc/mỏ
1.3.2. Tình hình nhiễm giun ở Việt Nam
1.3.2.1. Nhiễm giun đũa
1.3.2.2. Nhiễm giun tóc
1.3.2.3. Nhiễm giun móc/mỏ
1.3.3. Tình hình nhiễm giun ở Tây Nguyên
1.3.4. Kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) phòng chống giun truyền qua đất
1.4. Tác hại của bệnh giun truyền qua đất
1.4.1. Tác hại của giun đũa
1.4.1.1. Chiếm thức ăn
1.4.1.2. Tắc ruột do giun
1.4.1.3. Hội chứng Loeffler 1.4.2. Tác hại của giun tóc
1.4.2.1. Gây dị ứng cho cơ thể
1.4.2.2. Triệu chứng lâm sàng
1.4.3. Tác hại của giun móc/mỏ
1.4.3.1. Giai đoạn ấu trùng xuyên qua da
1.4.3.2. Giai đoạn ký sinh tại ruột
1.5. Phòng chống bệnh giun truyền qua đất
1.5.1. Chiến lược phòng chống nhiễm giun trên thế giới
1.5.2. Chiến lược phòng chống bệnh giun sán ở Việt Nam
1.5.2.1. Nguyên tắc chung
1.5.2.2. Mục tiêu chính
1.5.2.3. Chiến lược và các giải pháp trong PC bệnh giun sán Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm nghiên cứu
2.2. Đối tượng nghiên cứu 
2.3. Thời gian nghiên cứu
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu
2.4.2. Mẫu nghiên cứu tình trạng nhiễm giun
2.4.2.1. Chọn mẫu
2.4.2.2. Cỡ mẫu
2.4.3. Mẫu điều tra KAP của học sinh về phòng chống giun TQĐ 25
2.4.4. Các kỹ thuật thu thập thông tin
2.4.4.1. Kỹ thuật xét nghiệm phân
2.4.4.2. Kỹ thuật điều tra KAP
2.4.4.3. Một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm giun TQĐ
2.4.5. Phương pháp thu thập số liệu 27
2.4.5.1. Thu thập mẫu phân để xét nghiệm
2.4.5.2. Điều tra kiến thức và thực hành (KAP) của học sinh
2.4.6. Các chỉ số nghiên cứu 28
2.4.6.1. Nhóm chỉ số mô tả tỷ lệ nhiễm giun của học sinh
2.4.6.2. Nhóm chỉ số mô tả kết quả điều tra KAP
2.4.6.3. Nhóm chỉ số về một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun TQĐ
2.4.7. Phương pháp xử lý số liệu 31
2.4.8. Một số thuật ngữ dùng trong luân văn
2.4.9. Sai số có thể gặp và cách hạn chế sai số
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 32
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33
3.1. Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ (giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ) của học sinh 33 tiểu hoc.
3.2. Kiến thức, thái độ và thực hành (KAP) của học sinh về bệnh giun TQĐ 40
3.2.1. Về hiểu biết các bệnh giun TQĐ (giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ) 
3.2.2. Về thái độ
3.2.3. về thực hành vệ sinh cá nhân của học sinh
3.3. Một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất của học sinh tiểu học
3.3.1. Yếu tố sử dụng hố xí hợp vệ sinh
3.3.2. Yếu tố kiến thức
3.3.3. Yếu tố thái độ
3.3.4. Yếu tố thực hành Chương 4: BÀN LUẬN
4.1. Tỷ lệ nhiễm giun chung và từng loại giun truyền qua đất của học sinh tiểu học tại hai xã Cuôr K Nia và Ea Bar huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk
4.2. Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành của học sinh tiểu học về bệnh giun truyền qua đất
4.3. Một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất của học sinh tiểu học
KẾT LUẬN
1. Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ của học sinh ở hai xã nghiên cứu
2. Kiến thức, thái độ và thực hành của học sinh về bệnh giun TQĐ
3. Một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm giun TQĐ KIẾN NGHỊ
Tài liệu tham khảo: tiếng Việt và tiếng Anh
Phụ lục: KAP; 6 hình chụp tại điểm nghiên cứu; cây vấn đề 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADB (Asian Development Bank): Ngân hàng phát triển Châu Á BP: Biện pháp
CI (Confidence Interval): Khoảng tin cậy CMT: Cắt móng tay CS: Cộng sự
CTNCKH: Công trình nghiên cứu khoa học HVS: Hợp vệ sinh
KAP (Knowledge Attitude Practice): Kiến thức, thái độ, thực hành
KST: Ký sinh trùng
KST-CT: Ký sinh trùng-Côn trùng
n: Mẫu nghiên cứu
NC: Nghiên cứu
OR (Odds ratio): Tỷ suất chênh
P (Probability): Xác suất
PCSR: Phòng chống sốt rét
SL: Số lượng
TB: Trung bình
TL: Tỷ lệ
Tp: Thành phố
TQĐ: Truyền qua đất
TTGD: Truyền thông giáo dục
WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế thế giới (+): Dương tính; (%): Phần trăm 
DANH MỤC CÁC BẢNG
Một số thông tin về 2 xã nghiên cứu.
Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất của học sinh 2 xã.
Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ theo nhóm tuổi của học sinh 2
xã.
Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất theo giới của học sinh 2 xã.
Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất theo dân tộc của học sinh 2 xã.
Tỷ lệ đơn nhiễm, đa nhiễm giun TQĐ của học sinh 2
xã.
Tỷ lệ học sinh biết tên về các loại giun TQĐ.
Hiểu biết của học sinh về đường lây truyền của bệnh giun TQĐ.
Hiểu biết của học sinh về tác hại của bệnh giun TQĐ. Hiểu biết của học sinh về phòng chống bệnh giun TQĐ.
Tỷ lệ các loại hố xí được sử dụng tại gia đình của học sinh.
Tỷ lệ uống thuốc tẩy giun trong vòng 6 tháng trước khi điều tra.
Thực hành vệ sinh cá nhân phòng chống giun TQĐ của học sinh.
Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ ở nhóm học sinh sử dụng hố xí HVS và nhóm sử dụng hố xí không HVS. 
Bảng 3.14. Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ ở nhóm học sinh hiểu biết 47 đúng và nhóm hiểu không đúng về đường lây truyền của giun vào cơ thể người.
Bảng 3.15. Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ ở nhóm học sinh hiểu biết và 48 nhóm không hiểu biết về tác hại của bệnh giun.
Bảng 3.16. Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ ở nhóm học sinh hiểu biết và 48 nhóm không hiểu biết về các biện pháp phòng chống bệnh giun.
Bảng 3.17. Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ ở nhóm học sinh thường 49 xuyên ăn rau sống và nhóm không ăn rau sống.
Bảng 3.18. Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ ở nhóm học sinh thường 50 xuyên rửa tay trước khi ăn, sau khi đại tiện và nhóm ít hoặc không rửa tay trước khi ăn, sau khi đại tiện.
Bảng 3.19. Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ ở nhóm học sinh thường 51 xuyên cắt móng tay và nhóm không thường xuyên cắt móng tay.
Bảng 3.20. Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ ở nhóm học sinh có uống 52 thuốc tẩy giun và nhóm không uống thuốc tẩy giun trong vòng 6 tháng tại thời điểm điều tra. 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất của học sinh 2 xã. 33
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ theo giới của học sinh 2 xã. 36
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ theo dân tộc của học sinh 2 xã. 38
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ đơn nhiễm, đa nhiễm giun TQĐ của học sinh 2 xã. 39 
DANH MỤC CÁC HÌNH 

Leave a Comment