Đánh giá tình hình sử dụng kỹ thuật tạo hình trong điều trị chấn thương phần mềm hàm mặt tại bệnh viện Đa khoa Saint Paul

Đánh giá tình hình sử dụng kỹ thuật tạo hình trong điều trị chấn thương phần mềm hàm mặt tại bệnh viện Đa khoa Saint Paul

Mặt là một bộ phận tối quan trọng không thể tách rời đối với cơ thể con người. Bên cạnh đó, nó còn có tầm quan trọng trong tâm lý giao tiếp của mỗi người. Thông qua khuôn mặt, con người có thể biểu hiện những ý nghĩ và cảm xúc để giao tiếp và hoà nhập với cộng đồng. Tuy nhiên, chấn thương vùng hàm mặt lại rất hay gặp trong cuộc sống hàng ngày. Các tổn thương vùng hàm mặt gây ra bởi nhiều nguyên nhân, nhưng ngày nay nguyên nhân chủ yếu là do chấn thương [50],[53]. Đặc biệt, đây là vùng có cấu trúc rất phức tạp, có nhiều xương nhỏ được bao phủ bởi tổ chức phần mềm mỏng với nhiều cơ bám da mặt, lại là vùng khó che giấu nên những tổn thương ở vùng này thường ảnh hưởng rất lớn về chức năng,tâm lý và thẩm mỹ đối với người bệnh [50].
Với yêu cầu ngày càng cao về chất lượng điều trị, về phục hồi chức năng, bệnh nhân rất cần được phục hồi về mặt thẩm mỹ, do đó, nhu cầu tạo hình sớm luôn được quan tâm. Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về phẫu thuật tạo hình các tổn thương hàm mặt do chấn thương, rất nhiều phẫu thuật viên nhận định rằng, việc điều trị cần phải đạt một lúc hai yêu cầu cả về chức năng và thẩm mỹ [8], [46],[50]. Từ năm 2006, khoa Phẫu thuật tạo hình bệnh viện Saint Paul đã triển khai kỹ thuật tạo hình để điều trị các chấn thương hàm mặt của bệnh viện, tại đây đã áp dụng các phương pháp tạo hình nhằm đem lại kết quả tốt nhất cho bệnh nhân ngay từ khi xử trí ban đầu các chấn thương hàm mặt tại bệnh viện. Tuy nhiên, chưa có thống kê nghiên cứu cụ thể nào tại bệnh viện về vấn đề này.Vì vậy, để bước đầu góp phần đánh giá một cách có hệ thống về lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật tạo hình các tổn thương hàm mặt do chấn thương tại bệnh viện Saint Paul, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tình hình sử dụng kỹ thuật tạo hình trong điều trị chấn thương phần mềm hàm  mặt tại bệnh viện  Đa  khoa Saint Paul” nhằm mục tiêu:
1.     Mô tả đặc điểm lâm sàng của các tổn thương hàm mặt do chấn
thương tại bệnh viện Saint Paul.
2.    Đánh giá kết quả và chỉ định của các phương pháp tạo hình trong điều trị chấn thương phần mềm hàm mặt đã thực hiện tại bệnh viện
•    ơ    M.    •    •    •    •    •    •
Saint Paul.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    15
1.1.    ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÙNG HÀM MẶT    15
1.1.1    Giải phẫu phần mềm vùng hàm mặt:    15
1.1.2.    Giải phẫu định khu vùng hàm mặt    20
1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG HÀM MẶT    23
1.2.1.    Đặc    điểm tổn thương phần mềm    23
1.2.2.    Phân loại chấn thương phần mềm    24
1.2.3.    Các di chứng do chấn thương    26
1.3.    CÁC PHƯƠNG PHÁP PTTH TRONG ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG PHẦN MỀM HÀM MẶT    26
1.3.1.    Khâu trực tiếp với kỹ thuật khâu tạo hình    26
1.3.2.    Ghép da rời tự thân    30
1.3.3.    Sử dụng các vạt da để tạo hình vết thương mất tổ chức    30
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    39
2.1    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    39
2.1.1    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu:    39
2.1.2    Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân vào nghiên cứu:    39
2.2    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    39
2.2.1.    Các bước tiến hành    39
2.2.2.    Các đặc điểm nhóm nghiên cứu    40
2.2.3.    Điều trị và săn sóc hậu phẫu    43
2.2.4.    Đánh giá kết quả    44
2.2.5.    Vật liệu và phương tiện dùng trong nghiên cứu    46
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    47
3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG    47
3.1.1    Tuổi    47
3.1.2    Giới    48
3.1.3    Nghề nghiệp    49
3.1.4    Nguyên nhân chấn thương    49
3.1.5.    Thời gian từ khi chấn thương đến khi vào viện    50
3.1.6.    Phân loại tổn thương    51
3.2.    PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT    59
3.2.1.    Xử trí tổn thương phần mềm hàm mặt    59
3.2.2.    Xử trí các thương tổn phối hợp    59
3.2.3.    Các hình thức che phủ tổn khuyết phần mềm vùng hàm mặt    60
3.3.    KẾT QUẢ    61
3.3.1.    Kết quả điều trị sớm sau phẫu thuật    61
3.3.2.    Kết quả điều trị sau phẫu thuật 3 tháng    62
Chương 4: BÀN LUẬN    68
4.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG    68
4.1.1.    Tuổi    68
4.1    2. Giới    69
4.1.3.    Nghề nghiệp    69
4.1.4.    Về nguyên nhân    70
4.1.5.    Thời gian từ khi chấn thương đến khi vào viện và đến khi phẫu thuật    71
4.1.6.    Phân loại tổn thương theo hình thái    72
4.1.7.    Phân loại tổn thương theo vị trí    73
4.1.8.    Phân loại tổn thương theo mức độ    74
4.1.9.    Tổn thương phối hợp    77
4.2.    PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT    77
4.3.    KẾT QUẢ    82
4.3.1.    Kết quả điều trị sớm    82
4.3.2.    Kết quả điều trị sau 3 tháng    83
KẾT LUẬN    86
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment