Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân suy thận mạn tính chay thận nhân tạo chu kỳ tại khoa thận
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân suy thận mạn tính chay thận nhân tạo chu kỳ tại khoa thận- lọc máu BV Hữu nghị Việt Đức/ Trương Thị Thanh Hường.Theo thống kê của Hội Thận học thế giới, trên thế giới có hơn 500 triệu người đang có bệnh lí về thận mạn tính [1]. Nguyên nhân chủ yếu là do các bệnh lí tại thận, tăng huyết áp, đái tháo đường. Tiến triển của bệnh thận mạn tính làm mất chức năng thận và phải dùng các biện pháp điều trị thay thế như lọc máu, ghép thận. Khoảng 4,2 triệu người trên thế giới đang sống nhờ các biện pháp thay thế thận [2]. Tại Việt Nam chưa có con số thống kê chính thức song ước tính có khoảng 5 triệu người bị suy thận mạn tính, trong đó có khoảng 10.000 bệnh nhân được chạy thận nhân tạo chu kỳ. Mỗi năm có trên 8000 ca mắc mới được phát hiện [3].
Trong quá trình lọc máu chu kỳ, suy dinh dưỡng là biến chứng phổ biến nhất. Một số nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ bệnh nhân lọc máu chu kỳ bị suy dinh dưỡng chiếm từ 20-50% [4], [5]. Các yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng có thể bao gồm: sự thiếu hụt protein – năng lượng trong khẩu phần ăn, rối loạn nội tiết và tiêu hóa hiện tượng mất các chất dinh dưỡng qua quá trình lọc máu [6], sử dụng các thuốc làm thay đổi hấp thu chất dinh dưỡng, các bệnh lí phối hợp khác [7], [8].
Nhiều nghiên cứu cho thấy, tình trạng dinh dưỡng liên quan chặt chẽ với tỉ lệ tử vong, các bệnh lí mắc thêm, tiến triển của bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ. Suy dinh dưỡng là yếu tố quan trọng làm tăng nguy cơ nhiễm trùng cơ hội, chậm lành vết thương, cũng như tăng nguy cơ tử vong do tai biến tim mạch ở nhóm bệnh nhân suy thận mạn tính- thận nhân tạo chu kỳ [9].
Hiện nay số bệnh nhân suy thận mạn tính ở Việt Nam ngày càng tăng, do đó số lượng bệnh nhân suy thận mạn tính giai đoạn cuối cần được lọc máu cũng tăng theo.Vấn đề dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng và ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, chất lượng sống của người bệnh phải chạy thận nhân tạo chu kỳ, tới kinh tế toàn xã hội. Trong nước ta chưa có nhiều đề tài đi sâu nghiên cứu về vấn đề dinh dưỡng ở nhóm bệnh nhân này. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này với hai mục tiêu:
1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân suy thận mạn được chạy thận nhân tạo chu kỳ tại Khoa Thận- Lọc máu Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức bằng thang điểm đánh giá chủ quan toàn cầu (SGA), một số chỉ số nhân trắc học, và Albumin huyết thanh.
2. Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ gây suy dinh dưỡng ở nhóm bệnh nhân này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân suy thận mạn tính chay thận nhân tạo chu kỳ tại khoa thận- lọc máu BV Hữu nghị Việt Đức
1. Jha V, Garcia-Garcia G, Iseki K, et al. (2013), Chronic kidney disease: global dimension and perspectives, The Lancet, 382, 260-272.
2. Ayodele O.E, Alebiosu C.O (2010), Burden of Chronic Kidney Disease: An International Perspective, Advances in Chronic Kidney Disease, 17(3), 215-224.
3. Nguyễn Quốc Anh (2015), Thận khỏe cho mọi người, Bệnh viện Bạch Mai.
4. National Kidney Foundation (2000), K/DOQI clinical practice guidelines for nutrition in chronic renal failure, American Journal of Kidney Diseases, 35( 2), 1-140.
5. Desbrow B, Bauer J, Blum C, et al. (2005), Assessment of nutritional status in hemodialysis patients using patient-generated subjective global assessment, Journal of Renal Nutrition, 15(2), 211-216.
6. Kaysen GA (1998), Biological basis of hypoalbuminemia in ESRD, Journal of the American Society of Nephrology, 9, 68-76.
7. Stenvinkel P, Barany P, Chung S.H, et al. ( 2002), A comparative analysis of nutritional parameters as predictors of outcome in male and female ESRD patients, Nephrol Dial Transplant, 17, 1266-1274.
8. Struijk D.G, Krediet R.T, Koomen G.C, et al. (1994), The effect of serum albumin at the start of continuous ambulatory peritoneal dialysis treatment on patient survival., Peritoneal Dialysis International, 14, 121-126.
9. Lowrie E.G, Lew N.L (1990), Death risk in hemodialysis patients: the predictive value of commonly measured variables and an evaluation of death rate differences between facilities, American Journal of Kidney Diseases, 15(5), 58-82.
10. National Collaborating Centre for Chronic Conditions (Great Britain) (2008), Chronic Kidney Disease, Royal College of Physicians.
11. Ngô Quý Châu & CS (2012), Bệnh học nội khoa 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
12. Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Văn Sang , Nguyễn Nguyên Khôi (2005), Đánh giá hiệu quả lọc máu thận nhân tạo thông qua chỉ số Kt/V và URR tại khoa Thận nhân tạo Bệnh viện Bạch Mai, Y học Việt Nam, 313, 367-376.
13. Trần Văn Chất, Nguyễn Văn Khôi (2004), Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
14. John CS (2014), Anemia in Chronic Kidney Disease, The National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Diseases, 14.
15. Foundation National Kidney (2000), Association of level of GFR with bone disease and disorders of calcium and phosphorus metabolism,
American Journal of Kidney Diseases.
16. Foundation National Kidney (2000), KDOQI Clinical Practice Guidelines for Bone Metabolism and Disease in Chronic Kidney Disease, American Journal of Kidney Diseases.
17. Ansari A, Kaupke C.J, Vaziri N.D, et al. (1993), Cardiac pathology in patients with end-stage renal disease maintained on hemodialysis, The International journal of Artificial Organs, 16(1), 31-36.
18. Charles A, Herzog M, Jennie Z, et al. (1998), Poor Long-Term Survival after Acute Myocardial Infarction among Patients on Long-Term Dialysis, The New England Journal of Medicine, 339, 799-805.
19. Beddhu S, Pappas L.M, Ramkumar N, et al. (2004), Malnutrition and atherosclerosis in dialysis patients, Journal of the American Society of Nephrology, 15, 733-742.
20. Kalantar-Zadeh K, Ikizler T.A, Block G, et al. (2003), Malnutrition-inflammation complex syndrome in dialysis patients: causes and consequences, American Journal of Kidney Diseases, 42(5), 864-881.
21. Marcén R, Teruel J.L , de la Cal M.A (1997), The impact of malnutrition in morbidity and mortality in stable haemodialysis patients. Spanish Cooperative Study of Nutrition in Hemodialysis, Nephrology Dialysis Transplant, 12(11), 2324-2331.
22. Laws R.A, Tapsell C , Kelly J. (2000), Nutritional status and its relationship to quality of life in a sample of chronic hemodialysis patients, Journal of Renal Nutrition, 10(3), 139-147.
23. Morsch C.M, Goncalves L.F , Barros E (2006), Health-related quality of life among haemodialysis patients–relationship with clinical indicators. Morbidity and Mortality, Journal of Clinical Nursing, 15, 498-504.
24. Kalantar-Zadeh K.K, Kopple J.D , Block G (2001), Association among SF-36 quality of life measures and nutrition, hospitalization and mortality in hem dialysis, Journal of the American Society of Nephrology, 12, 2797-2806.
25. Nguyễn Thị Kim Hưng (2002), Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
26. Shruti Tapiawala, et al (2006), Subjective Global Assessment of Nutritional Status of Patients with Chronic Renal Insufficiency and End Stage Renal Disease on Dialysis, Original Article, 923-926.
27. Đào Thị Yến Phi (2011), Dinh Dưỡng Học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
28. Foundation National Kidney (2000 ), Evaluation of Protein-Energy Nutritional Status, Clinical Practice Guidelines for Nutrition in Chronic Renal Failure, 8.
29. Foundation National Kidney (2000), Management of Protein and Energy Intake, Clinical Practice Guidelines for Nutrition in Chronic Renal Failure, 15.
30. Phạm Thị Thục (2015), Dinh dưỡng ở người chạy thận nhân tạo, Sức
khỏe & đời sống.
31. Acchiardo S.R, Moore L.W , Latour P.A (1983), Malnutrition as the main factor in morbidity and mortalyty of hemodialysis patients Kidney International Supplements, 16, 199-203.
32. Frankenfield D.L, McClellan W.M, Helgerson S.D, et al. (1999), Relationship between urea reduction ratio, demographic characteristics, and body weight for patients in the 1996 National ESRD Core Indicators Project, American Journal of Kidney Diseases, 33(3), 584-591.
33. Nguyễn Nguyên Khôi, Hồ Lưu Châu (1999), Tài liệu chuyên đề thận học, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội.
34. Hakim R.M, Breyer J, Ismail N, et al. (1994), Effects of dose of dialysis on morbidity and mortality, American Journal of Kidney Diseases, 23, 661-669.
35. Ikizler T.A, Greene J.H, Wingard R.L, et al. (1995), Spontaneous lượng protein trong quá trình tiến triển của suy thận mãn tính., Journal of the American Society of Nephrology, 6(5), 1386-1391.
36. Chen J, Peng H, Yuan Z, et al. (2013), Combination with Anthropometric Measurements and MQSGA to Assess Nutritional Status in Chinese Hemodialysis Population, International Journal of Medical Sciences, 10(8), 974-980.
37. Chen J, Peng H, Zhang K, et al. (2013), The Insufficiency Intake of Dietary Micronutrients Associated with Malnutrition-Inflammation Score in Hemodialysis Population, PLoS ONE, 8(6).
38. Janardhan V, Soundararajan P, Rani N.V, et al. (2011), Prediction of malnutrition using modified subjective global assessment-dialysis malnutrition score in patients on hemodialysis, Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, 73, 38-45.
39. Kopple J.D (1997), Nutritional status as a predictor of morbidity and mortality in maintenance dialysis patients., ASAIO Journal, 43, 246-250.
40. Steiber A.L, Handu D.J, Cataline D.R, et al. (2003), he impact of nutrition intervention on a reliable morbidity and mortality indicator: the hemodialysis-prognostic nutrition index, Journal of Renal Nutrition, 13, 186-190.
41. Nguyễn Thị Thu Hà (2005), Bước đầu đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân lọc máu chu Ảỳ.Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
42. Nguyễn Thị Lâm (2003), Unified techniques used in evaluating overweight-obesity of different age groups, Journal of Food and Nutrition Sciences 1.
43. Moriwaki H, Aoyagi S, Ishizuka Y, et al. (2002), Japanese
Anthropometric Reference Data JARD 2001, Japanese Journal of Nutritional Assessment, 19, 45-81.
44. Hakim R.M, Levin N (1993), Malnutrition in hemodialysis patients.,
American Journal of Kidney Diseases, 21, 125-137.
45. Ngô Quý Châu & CS (2012), Bệnh học nội khoa 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
46. Beddhu S, Pappas L.M, Ramkumar N, et al. (2003), Effects of body side and body composistion on survical in hemodialysis patients,
Journal of the American Society of Nephrology, 14, 2366-2372.
47. Kalantar-Zadeh K, Abbott K.C, Salahudeen A.K, et al. (2005), Survival advantages of obesity in dialysis patients, The American Journal of Clinical Nutrition, 81, 543-554.
48. Oliveira G.T.C, Andrade E.G, Acurcio F.A, et al. (2012), Nutritional assessment of patients undergoing hemodialysis at dialysis centers in Belo Horizonte, MG, Brazil, Revista da Associaẹão Médica Brasileira, 58, 240-247.
49. Reza A, Suzan S, Akram I, et al. (2007 ), Assessment of Nutritional Status in Patients Undergoing Maintenance Hemodialysis: A Single-Center Study from Iran, Saudi Journal of Kidney Diseases and Transplantation, 18 (3), 397-404.
50. Hà Huy Khôi ( 2002), Dinh dưỡng trong các bệnh mạn tính, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
51. Chertow G.M, Lowrie E.G, Wilmore D.W, et al. (1995), Nutritional assessment with bioelectrical impedance analysis in maintenance hemodialysis patients, journal of the American Society of Nephrology, 6(1), 75-81.
52. Ekramzadeh M, Mazloom Z, Jafari P, et al. (2014), Major Barriers Responsible for Malnutrition in Hemodialysis Patients: Challenges to Optimal Nutrition, Nephro Urol Mon, 6(6), e23158.
53. Renée M, Diana C.G, Elisabeth W.B, et al. (2009), Subjective global assessment of nutritional status is strongly associated with mortality in chronic dialysis patients, American Society for Nutrition, 89 (3), 787-793.
54. Liviu S, Nicoleta G.M, Sorin U, et al. (2009), Nutritional status evaluation and survival in haemodialysis patients in one centre from Romania, Oxford Journals, 110, 07-16.
55. Iseki K, Pupim L.B, Brouillette J.R, et al. (2002), Serum albumin is a strong predictor of death in chronic dialysis patients, Kidney International Supplements, 44, 115-119.
56. Ikizler TA, Himmelfarb J (2000), Nutritional complication in chronic Hemodialysis and peritoneal dialysis palients, Complete Dialysis Care, 405-425.
57. Enia G, Sicuso C, Alati G, et al. (1993), Subjective global assessment of nutrition in dialysis patients, Oxford Journals, 8, 1094-1098.
58. Alp Ikizler T (2012), The Use and Misuse of Serum Albumin as a Nutritional Marker in Kidney Disease, Clinical Journal of the American Society of Nephrology, 7(9), 1375-1377.
59. Trần Văn Chất (2000), Suy thận mạn tính, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
60. Trần Văn Xang & CS (1997), Một số chuyên đề chẩn đoán và điều trị bệnh thận, Bệnh viện đa khoa Hai Bà Trưng, Hà Nội.
61. Locatelli F, Pisoni RL, Akizawa T, et al., Anemia management for hemodialysis patients: Kidney Disease Outcomes Quality Initiative (K/DOQI) guidelines and Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study (DOPPS) findings, American Journal of Kidney Diseases, 44, 27-33.
62. Andriole GLT, Monk TG GL (1997), Erythropoietin therapy, The New England Journal of Medicine, 336, 933-938.
63. Chu Thị Dự & CS (2004), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại đơn vị thận nhân tạo Bệnh viện Thanh Nhàn, Tạp chí Y học thực hành, 486, 147-149.
64. Friedrich K.P, Valarie B.A, Rajnish K.D, et al. (2002), Dialysis Dose and Body Mass Index Are Strongly Associated with Survival in Hemodialysis Patients, journal of the American Society of Nephrology, 13, 1061-1066.
65. Lowrie E.G, Li Z, Ofsthun N, et al. (2002), Body size, dialysis dose and death risk relationships among hemodialysis patients, Kidney Int, 62(5), 1891-1897.
66. Kopple J.D, Zhu X, Lew N.L, et al. (1999), Body weight-for-height relationships predict mortality in maintenance hemodialysis patients, Kidney International, 56(3), 1136-1148.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1 .l.Đại cương về suy thận mạn tính 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Các giai đoạn của suy thận mạn tính 3
1.1.3. Các phương pháp điều trị thay thế thận 4
1.2. Một số vấn đề tồn tại ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo chu kỳ dài hạn 6
1.3. Ảnh hưởng của suy dinh dưỡng đến tỉ lệ tử vong, tỉ lệ biến chứng, chất
lượng cuộc sống của bệnh nhân STMT – TNTCK 9
1.4. Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân
STMT-TNTCK 10
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến TTDD của bệnh nhân STMT-TNTCK 11
1.6. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân chạy TNTCK 13
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
2.1. Đối tượng nghiên cứu 14
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 14
2.3. Phương pháp nghiên cứu 14
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 14
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 14
2.3.3. Tính cỡ mẫu nghiên cứu 15
2.3.4. Công cụ nghiên cứu cơ bản 15
2.3.5. Quy trình nghiên cứu và kỹ thuật thực hiện 15
2.3.6. Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu: 17
2.3.7. Các tiêu chuẩn đánh giá: 18
2.4. Kế hoạch thực hiện 19
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân 20
3.2. Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân 21
3.2.1. Tình trang dinh dưỡng theo đặc điểm lâm sàng 21
3.2.2. Tình trạng dinh dưỡng theo chỉ số cận lâm sàng 23
3.3. Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng 24
3.3.1. Tình trạng thiếu máu 24
3.3.2. Hiệu quả lọc máu và tình trạng dinh dưỡng 25
3.3.3. Kiến thức và thực hành dinh dưỡng ở bệnh nhân chạy TNTCK .. 28
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 30
4.1. Một số đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 30
4.2. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân chạy TNTCK 31
4.2.1. Tình trạng dinh dưỡng trên lâm sàng 31
4.2.2. Tình trạng dinh dưỡng trên chỉ số cận lâm sàng – Albumin 33
4.3. Đánh giá các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân
chạy TNTCK 34
4.3.1. Tình trạng thiếu máu 34
4.3.2. Chất lượng cuộc lọc 36
KẾT LUẬN 38
KHUYẾN NGHỊ 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 2.1: Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu 17
Bảng 2.2: Phân loại tình trạng dinh dưỡng dành cho người trưởng thành 18
Bảng 2.3: Kế hoạch thực hiện 19
Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới 20
Bảng 3.2: Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo chỉ số BMI 21
Bảng 3.3: Tình trạng dinh dưỡng theo TSF 22
Bảng 3.4: Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân theo chỉ số SGA 22
Bảng 3.5: Phân bố các nhóm Albumin theo giới 23
Bảng 3.6: Phân loại các tiêu chí đánh giá dinh dưỡng 24
Bảng 3.7: Tỉ lệ thiếu máu của các đối tượng nghiên cứu 24
Bảng 3.8: Nguy cơ kết hợp giữa các có suy dinh dưỡng và thiếu máu 25
Bảng 3.9: Phân bố tỉ lệ URR của bệnh nhân chạy TNTCK theo giới 25
Bảng 3.10: Phân bố tỉ lệ mức giảm ure sau lọc máu theo nhóm các tiêu chí
suy dinh dưỡng 26
Bảng 3.11: Tương quan giữa chỉ số Albumin và SGA đánh giá tình trạng
dinh dưỡng bệnh nhân với một vài chỉ số 27
Bảng 3.12: Kiến thức và thực hành dinh dưỡng của bệnh nhân 28
Bảng 3.13: Phân bố tỉ lệ bệnh nhân được tư vấn dinh dưỡng theo các tiêu chí
suy dinh dưỡng 29
Bảng 3.14: Phân bố tỉ lệ bệnh nhân thực hiện ăn giảm đạm theo các tiêu chí
suy dinh dưỡng 29
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo thời gian điều trị 21
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Tương quan giữa BMI và chất lượng cuộc lọc 26