Đánh giá tình trạng khớp cắn sau điều trị kết hợp lồi cầu xương hàm dưới do chấn thương
Gãy lồi cầu xương hàm dưới là một tổn thương hay gặp, đặc biệt ở Việt Nam, khi số người bị tai nạn giao thông ngày càng tăng, và thường để lại di chứng nặng nề về: giải phẫu, chức năng, thẫm mỹ nếu không được điều trị đúng.
Ngoài ra khớp thái dương hàm góp một phần tạo dựng khuôn hình bộ mặt. Những chấn thương vùng khớp thái dương hàm dù trực tiếp hay gián tiếp cũng ảnh hưởng nhiều đến chức năng: như dính khớp, cứng khớp, teo xương hàm dưới, khớp cắn sai….
Điều trị phẩu thuật gãy lồi cầu xương hàm dưới là phương pháp đưa lại kết quả tốt nhất cho đa số trường hợp gãy lồi cầu.
Phục hồi khớp cắn sinh lý cũng là mục tiêu quan trọng nhất về chức năng trong điều trị loại chấn thương này.
Để đánh giá khớp cắn sau phẩu thuật cần có một công cụ để kiểm chứng gần chính xác khớp cắn như trên bệnh nhân.
Ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về điều trị gãy lồi cầu xương hàm dưới, tuy nhiên, vấn đề đánh giá khớp cắn sau phẩu thuật chưa được chú ý đúng mức, có thể vấn đề này trong nghiên cứu và đánh giá kết quả điều trị có khó khăn, phức tạp.
Vì vậy, để góp phần đi sâu vào khía cạnh này chúng tôi chọn đề tài:
“Đánh giá tình trạng khớp cắn sau điều trị kết hợp lồi cầu xương hàm dưới do chấn thương“.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10
1.1. Giải phẫu lồi cầu xương hàm dưới, khớp thái dương hàm & sự liên quan đến chấn thương 10
1.1.1 Các diện khớp 10
1.1.2 Đĩa sụn chêm 11
1.1.3 Bao khớp 12
1.1.4 Dây chằng 12
1.1.5 Bao hoạt dịch 12
1.1.6 Mạch máu, thần kinh & bạch huyết 12
1. 2 Sinh lý, động tác vận động của khớp TDH 13
1.2.1 Các động tác vận động của khớp TDH 14
1.2.2 Các cơ tham gia vào động tác vận động khớp thái dương hàm 15
1.2.3 Cơ sinh học gãy lồi cầu XHD 17
1.3. Phân loại gãy lồi cầu XHD 18
1.3.1 Phân loại theo vị trí giải phẫu 18
1.3.2 Phân loại theo mức độ di lệch 19
1.3.3 Phân loại gãy lồi cầu theo một bên hoặc hai bên 20
1.4. Điều trị phẫu thuật gãy lồi cầu XHD 20
1.4.1 Mục đích 20
1.4.2 Điều trị phẫu thuật 20
1.5. Sơ lược lịch sử nghiên cứu khớp cắn 21
1.6. Định nghĩa & phân loại khớp cắn 21
1.6.1 Định nghĩa 21
1.6.2 Phân loại khớp cắn trên lâm sàng 22
1.6.3 Khớp cắn lý tưởng 25
1.6.4 Khớp cắn trung tâm 26
1.7. Phương pháp kiểm tra khớp cắn trên lâm sàng 28
1.8 Các bước thực hiện lên giá khớp Quick-Master 29
1.8.1 Chuẩn bị mẫu hàm 29
1.8.2 Lên giá khớp mẫu hàm trên 29
1.8.3 Lên giá khớp mẫu hàm hàm dưới 30
1.8.4 Ghi nhận vận động chức năng 30
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1 Đối tượng nghiên cứu 31
2.2 Phương pháp nghiên cứu 32
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 32
2.2.2 Kỹ thuật thu thập thông tin 32
2.2.3 Cung cụ thu thập thông tin 32
2.2.4 Các biến số nghiên cứu 32
2.2.5 Kỹ thuật can thiệp 34
2.3 Phân tích số liệu 39
2.4 Khía cạnh đạo đức của đề tài 39
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
3.1 Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X-quang ở bệnh nhân sau phẫu thuật
gãy lồi cầu xương hàm dưới do chấn thương 40
3.1.1 Đặc điểm LS & XQ sau mổ 41
3.1.2 Kết quả khi ra viện 46
3.1.3 Kết quả sau 4-6 tuần và sau 6 tháng 47
3.2. Đánh giá tình trạng khớp cắn sau phẩu thuật trên càng nhai 56
Chương 4: BÀN LUẬN 58
4.1 Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X-quang ở bệnh nhân sau phau thuật
gãy lồi cầu xương hàm dưới do chấn thương 58
4.1.1 Đặc điểm LS & XQ sau mổ 58
4.1.2 Kết quả khi ra viện 71
4.1.3 Kết quả sau 4-6 tuần và sau 6 tháng 72
4.2 Đánh giá tình trạng khớp cắn sau phẩu thuật trên càng nhai 81
Quick – Master cho nhóm bệnh nhân trên 81
KẾT LUẬN 84
KIẾN NGHỊ 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích