Đánh giá tình trạng khúc xạ giác mạc sau phẫu thuật ghép giác mạc xuyên
Luận văn Đánh giá tình trạng khúc xạ giác mạc sau phẫu thuật ghép giác mạc xuyên.Vào năm 1905, Zirm đã thực hiện thành công ca ghép giác mạc xuyên đồng chủng đầu tiên ở người. Theo thời gian, phẫu thuật này ngày càng trở nên hoàn thiện nhờ sự phát triển của vi phẫu thuật, kháng sinh, những hiểu biết về miễn dịch học và corticosteroid. Ghép giác mạc xuyên quang học với tỷ lệ thành công cao (khoảng hơn 90%) đã trở thành một trong những phương pháp phẫu thuật phổ biến đem lại ánh sáng cho đối tượng bệnh nhân bị mù lòa do bệnh lý giác mạc [1]. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công về mặt giải phẫu, trong một số trường hợp thị lực sau mổ không đạt được như mong muốn do sự thay đổi của khúc xạ giác mạc sau ghép. Giác mạc là bộ phận quan trọng trong hệ thống quang học của mắt (chiếm 2/3 lực khúc xạ của toàn nhãn cầu), do vậy những thay đổi của khúc xạ mảnh ghép sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khúc xạ chung của mắt.
Có rất nhiều yếu tố gây nên sự thay đổi khúc xạ giác mạc sau phẫu thuật ghép giác mạc xuyên như kỹ thuật khoan tạo nền ghép, mảnh ghép và kỹ thuật khâu mảnh ghép. Nếu các kỹ thuật trên được thực hiện không tốt sẽ làm cho bờ mảnh ghép và nền ghép không hoàn toàn trùng khít, độ căng của các mũi chỉ không đồng đều tạo ra những vùng giác mạc dẹt hơn bình thường, tạo độ dốc ở trung tâm mảnh ghép và độ loạn thị không đều cao sau phẫu thuật. Ngoài ra, quá trình liền sẹo mép mổ, phản ứng loại mảnh ghép, vị trí của mảnh ghép… cũng là những yếu tố ảnh hưởng đến khúc xạ giác mạc [2].
Theo nghiên cứu của các tác giả nước ngoài như Khong AM [3], Ken Hayashi [4], Li Lim [5], công suất khúc xạ giác mạc tăng một cách tự nhiên trong tháng đầu tiên sau mổ và ổn định đến khi có các tác động khác trên bề mặt giác. Giá trị loạn thị đều trung bình giảm dần đến 6 tháng sau phẫu thuật và không thay đổi đáng kể đến 24 tháng sau phẫu thuật. Với loạn thị không đều, tổng giá trị độ loạn giảm đến 3 tháng và ổn định đến 24 tháng. Thị lực sau khi chỉnh kính tăng đến 3 tháng sau phẫu thuật và ổn định đến 24 tháng. Nghiên cứu cho thấy mối tương quan tuyến tính giữa thị lực sau phẫu thuật với độ loạn thị đều và độ loạn thị không đều [4].
Khi nghiên cứu đề xuất phân loại các kiểu bản đồ giác mạc sau phẫu thuật ghép giác mạc xuyên một năm, tác giả Constantinos H Karabastsa và cộng sự (1998) đã nhận thấy tỷ lệ loạn thị không đều cao hơn tỷ lệ loạn thị đều. Trong nghiên cứu này, độ loạn thị ở nhóm loạn thị đều cao hơn ở nhóm loạn thị không đều [6].
Ở nước ta, đã có nhiều công trình nghiên cứu về ghép giác mạc xuyên. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào về thay đổi của khúc xạ giác mạc sau phẫu thuật ghép giác mạc xuyên cũng như các yếu tố liên quan. Nhằm mục đích nâng cao thị lực, khắc phục những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thị lực của bệnh nhân sau ghép giác mạc xuyên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá tình trạng khúc xạ giác mạc sau phẫu thuật ghép giác mạc xuyên” với hai mục tiêu sau:
1. Đánh giá khúc xạ giác mạc sau phẫu thuật ghép giác mạc xuyên tại Bệnh viện Mắt Trung ương.
2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến khúc xạ giác mạc sau phẫu thuật ghép giác mạc xuyên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá tình trạng khúc xạ giác mạc sau phẫu thuật ghép giác mạc xuyên
1. Williams KA, Muehlberg SM, Lewis RF, et al (1995), “How successful is corneal transplantation? A report from the Australian Corneal Graft Register”. Eye (Lond). 9(2): p. 219-27.
2. Fares U, Sarhan AR, Dua HS (2012 Nov), “Management of post-keratoplasty astigmatism”. J Cataract Refract Surg. 38(11): p. 2029-39.
3. Khong AM, Mannis MJ, Plotnik RD, Johnson CA. (1993), “Computerized topographic analysis of the healing graft after penetrating keratoplasty for keratoconus”. Am J Ophthalmol. 115(2): p. 209-15.
4. Hayashi K, Hayashi H. (2006), “Long-term changes in corneal surface configuration after penetrating keratoplasty”. Am J Ophthalmol. . 141(2): p. 241 – 247.
5. L Lim, K Pesudovs, M Goggin, and D J Coster (2004), “Late onset post-keratoplasty astigmatism in patients with keratoconus”. Br J Ophthalmol. 88(3): p. 371-376.
6. Constantinos H Karabatsas, Stuart D Cook, John M Sparrow (1999), “Proposed classification for topographic patterns seen after penetrating keratoplasty”. Br J Ophthalmol. 83: p. 403 – 409.
7. Bộ Y tế – Bệnh viện Mắt Trung ương (2011), “Nhãn khoa tập 2”. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học. 29.
8. Corbett MC et al (1999), “Corneal Topography Principles and Applications. “. London: BMJ Books.
9. Hội nhãn khoa Mĩ, người dịch: TS.Nguyễn Đức Anh (2002), “Quang học, khúc xạ và kính tiếp xúc”. Hà Nội: Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội. 137.
10. Dingeldein SA, Klyce SD (1989), “The topography of normal corneas”. Arch Ophthalmol 107: p. 512-18.
11. Bogan SJ, Waring GO, Ibrahim O, et al (1990), “Classification of normal corneal topography based on computer-assisted videokeratography”. Arch Ophthalmol. 108: p. 945-9.
12. Bộ Y tế – Bệnh viện Mắt Trung ương (2011), “Nhãn khoa tập 1”. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học. 395-396.
13. Ibrahim O, Bogan S, Waring GO III (1996), “Patterns of corneal topography after penetrating keratoplasty”. Eur JOphthalmol. 6: p. 1-5.
14. Isager P, Hjortdal JO, Ehlers N. (2000), “Stability of graft refractive power after penetrating keratoplasty”. Acta Ophthalmol Scand. . 78(6): p. 623-6.
15. Touzeau O, Borderie V, Loison K, et al (2001), “Correlation between corneal topography and subjective refraction in idiopathic and surgery- induced astigmatism”. JFr Ophtalmol. 24(2): p. 129-38.
16. D.F.P.Larkin, T.Reinhard; “Cornea and External Eye Disease
(Essentials in Ophthalmology)”. Trephination in Penetrating Keratoplasty. Springer.
17. Jesper 0. Hjortdal, Niels Ehlers and Lotte Erdmann (1997),
“Topography of corneal grafts before and after penetrating
keratoplasty”. Acta Ophthalmol Scand.: p. 645-648.
18. Juan A Duran, Ana Malvar, and Elio Diez (1989), “Corneal dioptric
power after penetrating keratoplasty”. British Journal of
Ophthalmology,. 73: p. 657-660.
19. G van Rij, F M Cornell, G O Waring (1985), “Postoperative
astigmatism after central vs eccentric penetrating keratoplasties”.
American Journal of Ophthalmology 99(3): p. 317-20.
20. Sang Jin Kim, Won Ryang Wee, Jin Hak Lee, et al (2008), “The Effect of Different Suturing Techniques on Astigmatism after Penetrating Keratoplasty”. J Korean Med Sci. 23: p. 1015-9.
21. Woodford S. Van Meter, Joseph R. Gussler, Kerry D. Soloman, et al (1991), “Postkeratoplasty Astigmatism Control: Single Continuous Suture Adjustment versus selective Interrupted Suture Remova”. Ophthalmology. 98(2): p. 177-183.
22. Dilek Dursun, Richard K. Forster, AND William J. Feuer (2002), ” Suturing technique for control of postkeratoplasty astigmatism and myopia”. Trans Am Ophthalmol Soc. 100: p. 51-60.
23. LG., Artaria (1995), “Computerized corneal topography in treatment of high grade astigmatism after perforating keratoplasty”. Klin Monbl Augenheilkd. 206(5): p. 312-6.
24. Strelow S, Cohen EJ, Leavitt KG, et al (1991 Dec), “Corneal topography for selective suture removal after penetrating keratoplasty”. Am J Ophthalmol. 112(6): p. 657-65.
M W Hope-Ross, P J McDonnell, P G Corridan, et al (1993), “The management of post-keratoplasty astigmatism by post-operative adjustment of a single continuous suture”. Eye. 7: p. 625-628.
26. Sonia H. Yoo, Saleh Al-Ageel (2012), “Femtosecond laser (WaveLight FS200) customized keratoplasty for keratoconus: case report”. Journal of Refractive Surgery. 28(11): p. 826-828.
27. Price FW Jr, Whitson WE, Marks RG. (1991), “Progression of visual acuity after penetrating keratoplasty”. Ophthalmology. 98(8): p. 1777¬85.
28. Berthold Seitz, Achim Langenbucher, Nora Szentmary, et al (2006), “Corneal Curvature after Penetrating Keratoplasty before and after Suture Removal A Comparison between Keratoconus and Fuchs’ Dystrophy”. Ophthalmologica. 220: p. 302 – 306.
29. V. P. T. Hoppenreijs, G. Van Rij, W. H. Beekhuis, W. J. Rijneveld, E. Rinkel-Van Driel (1993), “Causes of high astigmatism after penetrating keratoplasty”. Documenta Ophthalmologica. 85(1): p. 21-34.
30. Riedel T, Seitz B, Langenbucher A, Naumann GO. (2002), “Visual acuity and astigmatism after eccentric penetrating keratoplasty – a retrospective study on 117 patients”. Klin Monbl Augenheilkd. . 219(1- 2): p. 40-5.
31. Touzeau O, Borderie VM, Allouch C, et al (2006), “Late changes in refraction, pachymetry, visual acuity, and corneal topography after penetrating keratoplasty”. Cornea. 25(2): p. 146-52.
32. SC Reddy, I Tajunisah (2008), “Indications for penetrating keratoplasty in west Malaysia”. Int J Ophthalmol. 1(2): p. 125-128.
33. Tabin GC, Gurung R, Paudyal G, et al (2004), “Penetrating keratoplasty in Nepal”. Cornea. 23: p. 589-96.
34. Aruna Kumari, Roopam Gupta (2013), “Indications for Penetrating Keratoplasty in Western India”. International Journal of Recent Trends in Science And Technology. 8(3): p. 256-258.
35. Touzeau O, Allouch C, Borderie V, et al (2003), “Long-term refractive and topographic changes after penetrating keratoplasty”. J Fr Ophtalmol. 26(5): p. 465-9.
36. M Claesson, W J Armitage, P Fagerholm, U Stenevi (2002), “Visual outcome in corneal grafts: a preliminary analysis of the Swedish Corneal Transplant “. Br J Ophthalmol 86: p. 174-180.
37. Wafa Asfour, Reham Shaban, Suha Al-Eajailat, et al (2011), “Suture- Related Complications after Penetrating Keratoplasty at King Hussein Medical Center”. Journal of the royal medical services. 18(1).
38. M Vanathi, Namrata Sharma, Rajesh Sinha, et al (2005), “Indications and outcome of repeat penetrating keratoplasty in India”. BMC
Ophthalmology. 5: p. 26.
39. Williams KA, Ash JK, Pararajasegaram P, et al (1991), “Long-term outcome after corneal transplantation. Visual result and patient perception of success”. Ophthalmology. . 98(5): p. 651-7.
40. Arun Brahma, Fergal Ennis, Robert Harper, et al ( 2000), “Visual function after penetrating keratoplasty for keratoconus: a prospective longitudinal evaluation”. Br JOphthalmol. 84: p. 60-66.
41. Musch DC, Meyer RF, Sugar A. (1988), “The effect of removing running sutures on astigmatism after penetrating keratoplasty”. Arch Ophthalmol. . 106(4): p. 488-92.
42. Nabors G, Vander Zwaag R, Van Meter WS, Wood TO (1991), “Suture adjustment for postkeratoplasty astigmatism”. J Cataract Refract Surg. 17(5): p. 547-50.
43. McNeill JI1, Aaen VJ (1999), “Long-term results of single continuous suture adjustment to reduce penetrating keratoplasty astigmatism”. Cornea. 18(1): p. 19-24.
44. Sarhan AR1, Dua HS, Beach M. (2000), “Effect of disagreement between refractive, keratometric, and topographic determination of astigmatic axis on suture removal after penetrating keratoplasty”. Br J Ophthalmol. 84(8): p. 837-41.
45. Touzeau O, Scheer S, Borderie V, Allouch C, Bourcier T, Moldovan M, Laroche L. (2001), “Change in refraction and topography after penetrating keratoplasty suture removal”. J Fr Ophtalmol. . 24(7): p. 692-703.
46. Touzeau O1, Scheer S, Borderie V, et al (2001), “Change in refraction and topography after penetrating keratoplasty suture removal”. J Fr Ophtalmol. 24(7): p. 692-703.
47. Cui Li, Gui-Qiu Zhao, Cheng-Ye Che, et al (2012), “Effect of corneal graft diameter on therapeutic penetrating keratoplasty for fungal keratitis”. Int J Ophthalmol. 5(6): p. 698-703.
48. Kenji Inoue, Shiro Amano, Tetsuro Oshika, et al (June 2001), “Risk factors for corneal graft failure and rejection in penetrating keratoplasty”. Acta Ophthalmologica Scandinavica. 79(3): p. 251-255.
49. Mohan M, Panda A, Kumar TS. (1990 Jun), “Results of penetrating keratoplasty in vascularized corneas”. Ann Ophthalmol. 22(6): p. 235-8.
50. Filipec M, Hycl J, Kraus H. (1994 Feb), “Does vascularization and the graft diameter affect the rejection reaction in corneal transplantation”. Cesk Oftalmol. 50(1): p. 13-7.
51. Anita Panda, M. Vanathi, A. Kumar, et al ( 2007), “Corneal Graft Rejection”. Survey of Ophthalmology. 52: p. 4.
52. Baradaran-Rafii et al (2007), “Corneal Graft Rejection: Incidence and Risk Factors”. Iran J Ophthalmic Res. 2(1): p. 7-14.
53. T.Holladay, Jack (1997), “Proper Method for Calculating Average Visual Acuity”. Juornal of Refractive Surgery. 13: p. 388-391.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 3
TỔNG QUAN 3
1.1. Đặc điếm khúc xạ giác mạc bình thường 3
1.2. Các phương pháp đo khúc xạ giác mạc 3
1.2.1. Giác mạc kế 3
1.2.2. Soi ảnh giác mạc 4
1.2.3. Chụp bản đồ giác mạc 4
1.3. Loạn thị giác mạc và các kiếu loạn thị giác mạc sau ghép giác mạc
xuyên 8
1.3.1. Loạn thị giác mạc 8
1.3.2. Các kiểu loạn thị giác mạc sau ghép giác mạc xuyên 8
1.3.3. Nghiên cứu về thay đổi khúc xạ giác mạc sau ghép giác mạc xuyên… 12
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến khúc xạ giác mạc sau ghép giác mạc xuyên 14
1.4.1. Yếu tố trước mổ 14
1.4.2. Các yếu tố trong mổ 15
1.4.3. Các yếu tố sau mổ 16
1.4.4. Các biện pháp điều chỉnh loạn thị sau ghép giác mạc xuyên 16
1.4.5. Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến khúc xạ giác mạc sau ghép
giác mạc xuyên 17
CHƯƠNG 2 20
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.2. Đối tượng nghiên cứu 20
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 20
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 20
2.3. Phương pháp nghiên cứu 20
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 20
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 21
2.3.3. Phương tiện nghiên cứu 21
2.3.4. Cách thức tiến hành nghiên cứu 21
2.3.5. Tiêu chí đánh giá và phương pháp đánh giá 22
2.4. Xử lý và phân tích số liệu 27
2.5. Khía cạnh đạo đức của đề tài 27
CHƯƠNG 3 28
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28
3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 28
3.1.1. Đặc điểm giới, tuổi 28
3.1.2. Đặc điểm mắt phẫu thuật và bệnh lý trước phẫu thuật ghép giác mạc
xuyên 28
3.1.3. Thị lực trước phẫu thuật ghép giác mạc xuyên 29
3.1.4. Thị lực sau phẫu thuật ghép giác mạc xuyên 30
3.2. Kết quả khúc xạ giác mạc sau ghép giác mạc xuyên 32
3.2.1. Công suất khúc xạ giác mạc sau ghép giác mạc xuyên 32
3.2.2. Độ loạn thị giác mạc sau ghép giác mạc xuyên 34
3.2.3. Phân loại kiểu loạn thị giác mạc sau ghép giác mạc xuyên 34
3.2.4. Sự thay đổi độ loạn thị ở nhóm loạn thị đều và nhóm loạn thị không đều 35
3.2.5. So sánh độ loạn thị trung bình của nhóm loạn thị đều và nhóm loạn thị
không đều 37
3.3. Kết quả khảo sát về một số yếu tố liên quan đến khúc xạ giác mạc sau ghép giác mạc xuyên 37
3.3.1. Công suất khúc xạ giác mạc sau phẫu thuật theo nhóm đường kính
mảnh ghép 37
3.3.2. Công suất khúc xạ giác mạc sau phẫu thuật theo các nhóm tân mạch
giác mạc 38
3.3.3. Công suất khúc xạ giác mạc tại các thời điểm theo dõi và nhóm chỉ định
phẫu thuật 38
3.3.4. Độ loạn thị sau phẫu thuật theo đặc điểm bờ mảnh ghép 39
3.3.5. Khúc xạ giác mạc sau phẫu thuật theo đặc điểm biểu mô mảnh ghép . 40
3.3.6. Mức độ loạn thị sau phẫu thuật theo đặc điểm vị trí mảnh ghép 40
CHƯƠNG 4 41
BÀN LUẬN 41
4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 41
4.1.1. Đặc điểm về giới, tuổi 41
4.1.2. Mắt phẫu thuật và chỉ định phẫu thuật ghép giác mạc xuyên 42
4.1.3. Thị lực trước phẫu thuật ghép giác mạc xuyên 43
4.1.4. Thị lực sau phẫu thuật ghép giác mạc xuyên 44
4.2. Khúc xạ giác mạc sau ghép giác mạc xuyên 47
4.2.1. Công suất khúc xạ giác mạc sau ghép giác mạc xuyên 47
4.2.2. Độ loạn thị giác mạc sau phẫu thuật ghép giác mạc xuyên 48
4.2.3. Phân loại kiểu loạn thị giác mạc sau ghép giác mạc xuyên 49
4.2.4. Sự thay đổi độ loạn thị ở nhóm loạn thị đều và nhóm loạn thị không đều 51
4.2.5. Độ loạn thị trung bình của nhóm loạn thị đều và nhóm loạn thị không
đều 52
4.3. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến khúc xạ giác mạc sau ghép giác mạc xuyên 52
4.3.1. Liên quan giữa đường kính mảnh ghép với công suất khúc xạ giác mạc
sau phẫu thuật 52
4.3.2. Liên quan giữa tình trạng tân mạch giác mạc với công suất khúc xạ giác
mạc sau phẫu thuật 53
4.3.3. Liên quan giữa chỉ định phẫu thuật với công suất khúc xạ giác mạc sau
phẫu thuật 54
4.3.4. Liên quan giữa đặc điểm bờ mảnh ghép với độ loạn thị sau phẫu thuật 55
4.3.5. Liên quan giữa tình trạng biểu mô giác mạc với khúc xạ giác mạc sau
phẫu thuật 56
4.3.6. Liên quan giữa vị trí mảnh ghép với mức độ loạn thị sau phẫu thuật .. 56
KẾT LUẬN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH BẢN ĐỒ GIÁC MẠC SAU PHẪU THUẬT GHÉP GIÁC MẠC XUYÊN CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
PHỤ LỤC 2. BẢNG CHUYỂN ĐỔI THỊ LỰC GIữA CÁC Hệ
PHỤ LỤC 3: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 28
Bảng 3.2: Chỉ định phẫu thuật 29
Bảng 3.3: Thị lực trước phẫu thuật ghép giác mạc xuyên 29
Bảng 3.4: So sánh thị lực LogMAR trước phẫu thuật và sau phẫu thuật tại các thời điểm theo dõi 30
Bảng 3.5: Thị lực sau phẫu thuật ghép giác mạc xuyên 31
Bảng 3.6: So sánh thị lực LogMAR giữa các thời điểm theo dõi sau phẫu thuật 32
Bảng 3.7: Công suất khúc xạ giác mạc trung bình tại các thời điểm sau phẫu thuật 33
Bảng 3.8: Độ loạn thị sau phẫu thuật ghép giác mạc xuyên 34
Bảng 3.9: Phân loại kiểu loạn thị sau phẫu thuật ghép giác mạc xuyên 35
Bảng 3.10: Sự thay đổi độ loạn thị ở nhóm loạn thị không đều tại các thời
điểm theo dõi 36
Bảng 3.11: Sự thay đổi độ loạn thị ở nhóm loạn thị đều tại các thời điểm theo dõi 36
Bảng 3.12: Độ loạn thị trung bình của hai nhóm loạn thị đều và loạn thị không đều sau phẫu thuật 37
Bảng 3.13: Công suất khúc xạ giác mạc sau phẫu thuật theo nhóm đường kính mảnh ghép 38
Bảng 3.14: Công suất khúc xạ giác mạc sau phẫu thuật theo nhóm tân mạch giác mạc 38
Bảng 3.15: Công suất khúc xạ giác mạc trung bình của các nhóm chỉ định
phẫu thuật 39
Bảng 3.16: Độ loạn thị sau phẫu thuật theo đặc điểm bờ mảnh ghép 39
Bảng 3.17: Kết quả mức độ loạn thị sau phẫu thuật theo đặc điểm vị trí mảnh ghép 40
Bảng 4.1: Bảng so sánh thị lực trước và sau phẫu thuật của các tác giả 45
Bảng 4.2: Bảng độ loạn thị trung bình sau phẫu thuật của các tác giả 48
Biểu đồ 3.1: Công suất khúc xạ giác mạc sau ghép giác mạc xuyên
Hình 1.1. Vùng giác mạc được do bởi giác mạc kế 5
Hình 1.2. Soi ảnh giác mạc (12 vòng) 5
Hình 1.3. Đo bản đồ giác mạc (25 vòng) 5
Hình 1.4. Năm hình dạng bản đồ giác mạc thông thường sử dụng thang chuẩn
7
Hình 1.5: Các kiểu bản đồ loạn thị đều sau ghép giác mạc xuyên 11
Hình 1.6: Các kiểu loạn thị không đều sau ghép giác mạc xuyên 12
Hình 2.1: Không hoặc ít tân mạch giác mạc 25
Hình 2.2: Nhiều tân mạch giác mạc 25
HÌnh 2.3: Bờ mảnh ghép phẳng 26
Hình 2.4: Bờ mảnh ghép gồ ghề 26
Hình 2.5: Biểu mô mảnh ghép không tổn thương 26
Hình 2.6: Biểu mô mảnh ghép tổn thương mức độ nhẹ 26