Đánh giá tình trạng xơ hóa bao thể thủy tinh thứ phát sau phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng

Đánh giá tình trạng xơ hóa bao thể thủy tinh thứ phát sau phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng

Luận văn Đánh giá tình trạng xơ hóa bao thể thủy tinh thứ phát sau phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng. Đục thể thủy tinh (TTT) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Với dân số 86 triệu người (năm 2008) ước tính Việt Nam có khoảng 326.000 người mù hai mắt do đục TTT (khoảng 0,38 % dân số) [1].

Với nhiều ưu điểm, phẫu thuật phaco ra đời đã là một bước đột phá trong phẫu thuật điều trị bệnh đục TTT. Tuy nhiên phương pháp này vẫn còn những biến chứng cần được giải quyết, đó là tình trạng xơ hóa bao TTT thứ phát. Đây là biến chứng hay gặp nhất sau phẫu thuật gây ra những rối loạn về chức năng thị giác như nhìn mờ, lóa, chảy nước mắt. Nếu tình trạng xơ hóa tiến triển nặng gây co kéo có thể dẫn đến biến chứng nặng nề khác như di lệch thể thủy tinh nhân tạo (TTTNT)… Nhiều công trình đã đi sâu nghiên cứu về sinh bệnh học của quá trình xơ hóa bao TTT thứ phát và các tác giả cho rằng tình trạng xơ hóa bao TTT biểu hiện dưới hai hình thái: xơ hóa, co kéo bao trước và đục bao sau (ĐBS). Theo Kijoo (1996) tỷ lệ xơ hóa bao trước (XHBT) theo dõi 3 tháng sau phẫu thuật là 91,2% [2]. Còn theo Maar N (2002) tỷ lệ xơ hóa bao trước sau 10,5 ± 2 năm là 94,73% [3]. Các tác giả cho rằng xơ hóa bao trước thường diễn ra sớm hơn ĐBS, có thể nguyên nhân là do chính bản thân các tế bào biểu mô TTT vùng sinh sản ở ngay mặt sau phần còn lại của bao trước tăng sản xơ sớm, các lớp xơ này tự co kéo và làm giảm kích thước của vòng bao trước đã được mở trong quá trình phẫu thuật, nó có thể không gây ảnh hưởng đến thị lực nếu bị mống mắt che lấp nhưng nếu tình trạng này tiến triển có thể kéo theo co kéo dịch kính, bong võng mạc, di lệch TTTNT với tiên lượng xấu. Mặt khác, các tế bào biểu mô còn tăng sinh, di cư và dị sản gây ra ĐBS. Theo Schaumberg A.D. (1997) tỷ lệ ĐBS là 20,7% sau 2 năm theo dõi [4]. Tác giả Phạm Thị Kim Thanh (2003) cho kết quả ĐBS là 36,6% sau 6 – 33 tháng theo dõi [5]. Ngoài ra tình trạng tăng sinh các tế bào thuộc màng bồ đào, phản ứng viêm sau phẫu thuật, chất TTT còn sót lại, sắc tố mống mắt… cũng là một phần nguyên nhân gây nên hai tình trạng trên.
Các tác giả còn cho rằng phương pháp phẫu thuật, kỹ thuật của phẫu thuật viên, chất liệu, hình dáng cấu tạo TTTNT và các yếu tố khác như bệnh lý kèm theo, tuổi của bệnh nhân cũng có ảnh hưởng đến mức độ, tỷ lệ xơ hóa bao TTT thứ phát. Nhiều nhà nhãn khoa trên thế giới đã tích cực cải tiến phương pháp phẫu thuật đồng thời các nhà sản xuất cũng không ngừng cải tiến chất liệu và hình dáng cấu tạo của TTTNT nhằm góp phần hạn chế được tình trạng xơ hóa bao TTT thứ phát.
Cho đến nay ở Việt Nam chưa có một công trình nào đi sâu nghiên cứu mối liên quan, ảnh hưởng của các đặc điểm này lên cả hai tình trạng xơ hóa bao trước và đục bao sau TTT thứ phát.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá tình trạng xơ hóa bao thể thủy tinh thứ phát sau phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng” nhằm hai mục tiêu:
1.    Tìm hiểu đặc điểm của tình trạng xơ hóa bao TTT thứ phát sau phẫu thuậtphaco đặt TTTNT hậu phòng.
2.    Đánh giá một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa bao thể thủy tinh thứ phát sau phẫu thuật phaco đặt TTTNT hậu phòng. 
ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá tình trạng xơ hóa bao thể thủy tinh thứ phát sau phẫu thuật phaco đặt thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.     ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ – MÔ BỆNH HỌC CỦA BAO TTT    3
1.1.1.     Cấu trúc mô bệnh học bao thể thủy tinh    3
1.1.2.     Đặc điểm sinh lý học bao thể thủy tinh    7
1.2.    ĐẶC ĐIỂM XƠ HÓA BAO TTT SAU PHẪU THUẬT PHACO ĐẶT
TTTNT HẬU PHÒNG    8
1.2.1.     Đặc điểm xơ hóa và co kéo bao trước TTT    8
1.2.2.     Đặc điểm xơ hóa bao sau TTT và các hình thái    10
1.2.3.    Phương pháp khám và đánh giá tình trạng xơ hóa bao TTT thứ phát .. 15
1.3.    CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XƠ HÓA BAO
TTT SAU PHẪU THUẬT PHACO ĐẶT TTTNT HẬU PHÒNG    15
1.3.1.    Yếu tố tuổi bệnh nhân    15
1.3.2.    Các bệnh lý kèm theo tại mắt trước phẫu thuật    16
1.3.3.    Hình thái đục TTT ảnh hưởng đến xơ hóa bao    16
1.3.4.    Phương pháp Phaco, đặt TTTNT hậu phòng    17
1.3.5.    Chất liệu, hình dáng cấu tạo của TTTNT    20
1.3.6.    Các biến chứng sau phẫu thuật    23
1.4.     TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆN NAY    24
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    26
2.1.     ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    26
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    26
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    26
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    26
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    26
2.2.2.    Cỡ mẫu    27 
2.2.3.     Phương tiện nghiên cứu    27
2.2.4.    Nội dung nghiên cứu    28
2.3.     PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU    34
2.4.     ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU    34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    35
3.1.     ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU    35
3.1.1.    Đặc điểm bệnh nhân phân bố theo tuổi và giới    35
3.1.2.     Đặc điểm của mắt trong nhóm nghiên cứu    36
3.1.3.     Đặc điểm TTTNT đã sử dụng trong nhóm nghiên cứu    38
3.1.4.    Các biến chứng sau phẫu thuật    39
3.2.    TÌNH TRẠNG XƠ HÓA BAO TTT THỨ PHÁT SAU PHẪU THUẬT
PHACO ĐẶT TTTNT HẬU PHÒNG    40
3.2.1.    Tỷ lệ và mức độ xơ hóa bao trước TTT thứ phát    40
3.2.2.    Tỷ lệ, mức độ và hình thái đục bao sau TTT thứ phát    41
3.2.3.    Mối tương quan giữa mức độ XHBT và mức độ đục bao sau TTT
thứ phát    42
3.3.    CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN XƠ HÓA BAO TTT THỨ PHÁT    43
3.3.1.    Tình hình xơ hóa bao TTT theo tuổi    43
3.3.2.    Xơ hóa bao TTT theo hình thái đục TTT    45
3.3.3.    Xơ hóa bao TTT thứ phát liên quan đến thời gian phẫu thuật    47
3.3.4.     Vị trí viền mở bao trước TTT liên quan đến xơ hóa bao TTT    50
3.3.5.    Xơ hóa bao TTT liên quan đến cấu tạo TTTNT    51
3.3.6.     Chất liệu TTTNT liên quan đến xơ hóa bao TTT    53
3.3.7.     Các biến chứng sau phẫu thuật liên quan đến xơ hóa bao TTT 55
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    57
4.1.     BÀN LUẬN VỀ NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    57
4.2.     TÌNH TRẠNG XƠ HÓA BAO TTT THỨ PHÁT    57
4.2.1.    Tỷ lệ và mức độ xơ hóa bao trước TTT    57
4.2.2.    Tỷ lệ và mức độ đục bao sau TTT    59 
4.2.3.    Hình thái lâm sàng của đục bao sau TTT    60
4.2.4.    Mối tương quan giữa mức độ XHBT và mức độ đục bao sau TTT 62
4.3.    CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN XƠ HÓA BAO TTT THỨ PHÁT    63
4.3.1.    Xơ hóa bao TTT liên quan đến tuổi của bệnh nhân    63
4.3.2.    Mối liên quan giữa hình thái đục TTT với tình trạng xơ hóa bao
TTT thứ phát    64
4.3.3.    Tỷ lệ xơ hóa bao TTT theo thời gian    64
4.3.4.    Cấu tạo TTTNT liên quan tới tình trạng xơ hóa bao TTT thứ phát 66
4.3.5.    Chất liệu TTTNT liên quan tới tình trạng xơ hóa bao TTT thứ phát … 67
4.3.6.    Vị trí viền mở bao trước TTT liên quan tới tình trạng xơ hóa bao
TTT thứ phát    69
4.3.7.    Biến chứng sau phẫu thuật đục TTT liên quan tới tình trạng xơ hóa
bao TTT thứ phát    71
KẾT LUẬN    74
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 
Bảng 3.1. Phân bố số mắt bệnh nhân theo thời gian sau phẫu thuật    37
Bảng 3.2. Phân bố số mắt bệnh nhân theo vị trí viền mở bao trước TTT … 38 Bảng 3.3. Phân bố số mắt trong nghiên cứu theo cấu tạo, hình dáng TTTNT38
Bảng 3.4. Các chất liệu TTTNT    39
Bảng 3.5. Các biến chứng sau phẫu thuật    40
Bảng 3.6. Tỷ lệ và mức độ xơ hóa bao trước TTT    40
Bảng 3.7. Tỷ lệ và mức độ đục bao sau TTT    41
Bảng 3.8. Hình thái đục bao sau TTT    41
Bảng 3.9. Tương quan giữa mức độ XHBT và mức độ đục bao sau TTT .. 42
Bảng 3.10. Tỷ lệ, mức độ xơ hóa bao trước TTT theo tuổi    43
Bảng 3.11. Tỷ lệ, mức độ và hình thái đục bao sau TTT theo tuổi    44
Bảng 3.12. Tỷ lệ, mức độ xơ hóa bao trước TTT theo hình thái đục TTT … 45
Bảng 3.13. Tỷ lệ và mức độ ĐBS TTT theo hình thái đục TTT    46
Bảng 3.14. Hình thái đục bao sau TTT theo hình thái đục TTT    46
Bảng 3.15. Tỷ lệ và mức độ xơ bao trước TTT theo thời gian sau phẫu thuật47 Bảng 3.16. Tỷ lệ và mức độ đục bao sau TTT theo thời gian phẫu thuật    48
Bảng 3.17. Tỷ lệ, mức độ xơ hóa bao trước TTT với vị trí viền mở bao trước50
Bảng 3.18. Tỷ lệ, mức độ và hình thái đục bao sau TTT và vị trí viền mở bao trước 50
Bảng 3.19. Tỷ lệ, mức độ xơ bao trước và cấu tạo TTTNT    51
Bảng 3.20. Tỷ lệ, mức độ đục bao sau và cấu tạo TTTNT    52
Bảng 3.21. Tỷ lệ, mức độ xơ bao trước TTT theo chất liệu TTTNT    53
Bảng 3.22. Tỷ lệ, mức độ và hình thái đục bao sau TTT theo chất liệu TTTNT. 54
Bảng 3.23.    Các biến chứng sau phẫu thuật liên quan đến XHBT    55
Bảng 3.24.    Các biến chứng sau phẫu thuật liên quan đến ĐBS    56
Bảng 4.1.    Tỷ lệ xơ hóa bao trước TTT thứ phát của các tác giả    57
Bảng 4.2.    Bảng tỷ lệ đục bao sau TTT thứ phát của các tác giả    59 
Các hình thái đục bao sau TTT thứ phát    61
Tỷ lệ xơ hóa bao trước và đục bao sau TTT thứ phát theo nhóm tuổi 63 Tỷ lệ đục bao sau TTT thứ phát theo thời gian so với các tác giả … 65 Tỷ lệ xơ hóa bao trước theo chất liệu TTTNT so với các tác giả 67 Tỷ lệ đục bao sau theo chất liệu TTTNT của các tác giả    68 
 
Biểu đồ 3.1.    Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi    35
Biểu đồ 3.2.    Phân bố bệnh nhân theo giới    35
Biểu đồ 3.3.    Thị lực khi ra viện và khi đến tham gia nghiên cứu    36
Biểu đồ 3.4.    Phân bố số mắt bệnh nhân theo hình thái đục TTT    37
Biểu đồ 3.5.    Tương quan giữa mức độ XHBT và mức độ đục bao sau TTT …. 42
Biểu đồ 3.6.    Hình thái đục bao sau TTT theo thời gian phẫu thuật    49 
Độ dày bao thể thủy tinh    
Thiết đồ cắt dọc thể thủy tinh, bao thể thủy tinh    
Biểu mô trước TTT    
Đục xơ hóa và co kéo bao trước, lệch TTTNT    
ĐBS hạt ngọc Elschnig    
Vòng Soemmering điển hình    
Hạt Elschnig trên bao sau dưới kính hiển vi điện tử
ĐBS hình thái hỗn hợp    
Hướng di cư tế bào    
Mở bao trước theo kiểu đường tròn liên tục    
TTTNT nằm trong bao    

TTTNT 1 càng trong, 1 càng ngoài bao     
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Đỗ Như Hơn, Vũ Thị Thái, Bùi Thị Vân Anh và các cộng sự (2011). “Nhãn khoa tập II”, trong Đỗ Như Hơn, chủ biên, Điều trị đục thể thủy tinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 201-206.
2.    C. K. Joo, J. A. Shin và J. H. Kim (1996). “Capsular opening contraction after continuous curvilinear capsulorhexis and intraocular lens implantation”, J Cataract Refract Surg, 22(5), 585-90.
3.    N. Maar, I. Dejaco-Ruhswurm, M. Zehetmayer và các cộng sự. (2002). “Plate-haptic silicone intraocular lens implantation: long-term results”,
J Cataract Refract Surg, 28(6), 992-7.
4.    M. R. Dana, K. Chatzistefanou, D. A. Schaumberg và các cộng sự. (1997). “Posterior capsule opacification after cataract surgery in patients with uveitis”, Ophthalmology, 104(9), 1387-93; discussion 1393-4.
5.    Phạm Thị Kim Thanh (2004). “Nghiên cứu đục bao sau thể thủy tinh thứ phát sau phâu thuật đặt thể thủy tinh nhân tạo và biện pháp xử lý”, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
6.    Nguyễn Văn Mích (2001). “Chất lượng và hình dáng thủy tinh thể nhân tạo quyết định đến hiện tượng đục bao sau”, Tạp chí Y học thực hành, (12), 50-52.
7.    Nguyễn Xuân Nguyên và Tôn Thất Hoạt. (1972). Nhãn khoa tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8.    Apple J. D. và Solomon D. K. (1994), “Posterior Capsule Opacification”,
Survey of Ophthalmology, Major Review, USA, 37(2), 73 – 104.
9.    Offret H. và Badarani N. (1990). “Cristallin et zonule: anatomie et ultra- structure”,” Encyclop édie Medico-Chirurgicale, Ophthalmologie 21003G, Paris, France, 1-8.
10.    S. Masket (1999). “Complications of cataract and intraocular lens surgery”, Current Opinion in Ophthalmology, 3(1), 52-59.
11.    Bộ môn Mắt Đại học Y Hà Nội (2001). Thực hành nhãn khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 243 – 264.
12.    Nguyễn Xuân Phách (1985). “Một số phương pháp thống kê toán học dùng để đánh giá các kết quả nghiên cứu trong Y sinh dược học “, Tổng hội Y Dược học Việt Nam, 53-57.
13.    Duverger C. and Velter E. (1970). “Biomicroscopie du cristallin, Masson”, édit, 2-16.
14.    M. Ayaki, K. Ohara, N. Ibaraki and et al. (1993). “The outgrowth of lens epithelial cells onto the anterior capsule after intraocular lens implantation”, Am J Ophthalmol, 115(5), 668-9.
15.    Dennis K and Olivero T (1993). “Type IV collagen, laminin, fibronectin promote the adhesion and migration of rabite lens epithelial cells in vitro”, Investigative Ophthalmology, 34(10), 2825-2834.
16.    R. Frezzotti, A. Caporossi, D. Mastrangelo and et al. (1990). “Pathogenesis of posterior capsular opacification. Part II: Histopathological and in vitro culture findings “, J Cataract Refract Surg, 16(3), 353-60.
17.    N. Ibaraki, K. Ohara and T. Miyamoto (1995). “Membranous outgrowth suggesting lens epithelial cell proliferation in pseudophakic eyes”, Am J Ophthalmol, 119(6), 706-11.
18.    T. J. Jacob, R. C. Humphry, E. G. Davies and et al. (1987). “Cytological factors relating to posterior capsule opacification following cataract surgery”, Br JOphthalmol, 71(9), 659-63.
19.    L. Saxby, E. Rosen and M. Boulton (1998). “Lens epithelial cell proliferation, migration, and metaplasia following capsulorhexis”, Br J Ophthalmol, 82(8), 945-52.
20.    W. T. Green và D. L. Boase (1989). “How clean is your capsule?”, Eye (Lond), 3 ( Pt 6), 678-84.
21.    J. M. Marcantonio and G. F. Vrensen (1999). “Cell biology of posterior capsular opacification”, Eye (Lond), 13 (Pt 3b), 484-8.
22.    C. A. Murrill, D. L. Stanfield and M. D. Van Brocklin (1995). “Capsulotomy”, Optom Clin, 4(4), 69-83.
23.    American Academy of Ophthalmology (2002). “Lens and Cataract”,
Basic and Clinical Science Course, section 11, USA.
24.    Davson H. (1989). “Vegetative Physiology and Biochemistry”, The
Eye,Vol. 1 Physiology Department University College London England.
25.    H. Hayashi, K. Hayashi, F. Nakao and et al. (1998). “Anterior capsule contraction and intraocular lens dislocation in eyes with pseudoexfoliation syndrome”, Br JOphthalmol, 82(12), 1429-32.
26.    Đỗ Mạnh Hùng (2007), “Đánh giá kết quả lâu dài của phương pháp tán nhuyễn thể thủy tinh, đặt thể thủy tinh nhân tạo tại Khoa Glocom, Bệnh viện Mắt Trung ương”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, trường đại học Y Hà Nội.
27.    Tôn Thị Kim Thanh và Vũ Thị Thái (2004). “Thể thủy tinh”, trong Bộ môn Mắt, chủ biên, Bài giảng nhãn khoa lâm sàng bán phần trước nhãn cầu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 170 – 211.
28.    L. Vock, M. Georgopoulos, T. Neumayer and et al. (2007). “Effect of the hydrophilicity of acrylic intraocular lens material and haptic angulation on anterior capsule opacification”, Br J Ophthalmol, 91(4), 476-80.
29.    Arnold P. (2007). “Anterior capsule contraction syndrome”, Cataract & Refractive Surgery Today.
30.    J. A. Davison (1993). “Capsule contraction syndrome”, J Cataract Refract Surg, 19(5), 582-9.
31.    Anderson C. W., Coklin D. J., Bierly R. J. and et al. (1994). “Codrug in the prevention of posterior capsular opacification”, Investigation Ophthalmology & Visual Science: Annual Meeting Abstract Issue, Florida, USA, 35(4), 1934-1935.
32.    K. Hayashi, H. Hayashi, F. Nakao and et al. (1998). “In vivo quantitative measurement of posterior capsule opacification after extracapsular cataract surgery”, Am J Ophthalmol, 125(6), 837-43.
33.    S. Avramides, P. Traianidis and G. Sakkias (1997). “Cataract surgery and lens implantation in eyes with exfoliation syndrome”, J Cataract Refract Surg, 23(4), 583-7.
34.    Machemer R. and Mick G. (2004). “After cataract removal and posterior chamber lens implantation proliferation of remnants of cortical mate to opacification of the posterior lens capsule”, Atlas of Ophthalmology, USA, 11(3), 96.
35.    Ohadi C., Moreira H. and Donnell J. M. (1991). “Posterior Capsule Opacification”, © Current Science ISSN 1040-8738, USA, 2, 46-52.
36.    Solomon D. K., Legler F.C. U. and Kostik M.P.A. (1992), “Capsular Opacification after cataract surgery “, Current opinion in Ophthlmology, USA, 3(1), 46-51.
37.    Y. Nakashima, F. Yoshitomi and T. Oshika (2002). “Regression of Elschnig pearls on the posterior capsule in a pseudophakic eye”, Arch Ophthalmol, 120(3), 397-8.
38.    K. Hayashi, H. Hayashi, F. Nakao and et al. (2001). “Changes in posterior capsule opacification after poly(methyl methacrylate), silicone, and acrylic intraocular lens implantation”, J Cataract Refract Surg, 27(6), 817-24.
39.    E. J. Hollick, D. J. Spalton and P. G. Ursell (1999). “Surface cytologic features on intraocular lenses: can increased biocompatibility have disadvantages?”, Arch Ophthalmol, 117(7), 872-8.
40.    N. V. Prajna, L. B. Ellwein, S. Selvaraj and et al. (2000). “The madurai intraocular lens study IV: posterior capsule opacification”, Am J Ophthalmol, 130(3), 304-9.
41.    D. J. Apple, Q. Peng, N. Visessook and et al. (2001). “Eradication of posterior capsule opacification: documentation of a marked decrease in Nd:YAG laser posterior capsulotomy rates noted in an analysis of 5416 pseudophakic human eyes obtained postmortem”, Ophthalmology, 108(3), 505-18.
42.    A. A. Jensen, S. Basti, M. J. Greenwald and et al. (2002). “When may
the posterior capsule    be preserved    in pediatric intraocular lens
surgery?”, Ophthalmology, 109(2), 324-7; discussion 328.
43.    A. J. Kanellopoulos (2001). “Laser cataract surgery: A prospective clinical evaluation of 1000 consecutive laser cataract procedures using the Dodick photolysis Nd:YAG system”, Ophthalmology, 108(4), 649-54; discussion 654-5.
44.    D. H. Shin, S. M.    Vandenbelt,    P.    H. Kim and et al. (2002).
“Comparison of long-term incidence of posterior capsular opacification between phacoemulsification and phacotrabeculectomy”, Am J
Ophthalmol, 133(1), 40-7.
45.    E. J. Hollick, D. J. Spalton, P. G. Ursell and et al (2000). “Posterior capsular opacification with hydrogel, polymethylmethacrylate, and silicone intraocular lenses: two-year results of a randomized prospective trial “, Am J Ophthalmol, 129(5), 577-84.
46.    Tobin S., Nguyen Q.    D., Gillies    M.    and et al. (1995). “Posterior
Capsule Opacification    in Vietnam    – A 1-year ECCE/IOL follow-up
study”, Thesis of Master of Public Health, University of New South Wales, Australia.
47.    H. Birinci, S. Kuruoglu, I. Oge and et al. (1999). “Effect of intraocular lens and anterior capsule opening type on posterior capsule opacification”, J Cataract Refract Surg, 25(8), 1140-6.
48.    “Les autres capsulectomies” Montard M (1996). “Les autres capsulectomies”, Chirurgie de la cataracte; Masson de Paris, 187-189.
49.    Neuhann T (1996). “Le capsulorhexis: Le techniques actuelle du capsulorhexis “, Chirurgie de la cataracte, Maisson de Paris, 175 – 184.
50.    E. J. Hollick, D. J. Spalton and W. R. Meacock (1999). “The effect of capsulorhexis size on posterior capsular opacification: one-year results of a randomized prospective trial “, Am J Ophthalmol, 128(3), 271-9.
51.    J. Ram, S. K. Pandey, D. J. Apple and et al. (2001). “Effect of in-the- bag intraocular lens fixation on the prevention of posterior capsule opacification”, J Cataract Refract Surg, 27(7), 1039-46.
52.    D. S. Clark (2000). “Posterior capsule opacification”, Curr Opin Ophthalmol, 11(1), 56-64.
53.    S. P. Percival and S. S. Setty (1988). “Analysis of the need for secondary capsulotomy during a five-year follow-up”, J Cataract Refract Surg, 14(4), 379-82.
54.    B. A. Santos, R. Pastora, M. A. DelMonte and et al. (1986). “Lens epithelial inhibition by PMMA optic: implications for lens design”, J
Cataract Refract Surg, 12(1), 23-6.
55.    D. J. Apple, Q. Peng, N. Visessook and et al. (2000). “Surgical prevention of posterior capsule opacification. Part 1: Progress in eliminating this complication of cataract surgery”, J Cataract Refract Surg, 26(2), 180-7.
56.    Laroche L (1996). “Le choix d’un implant”, Chirurgie de la cataracte; Masson de Paris, 271-285.
57.    E. J. Hollick, D. J. Spalton, P. G. Ursell and et al. (1998). “Lens epithelial cell regression on the posterior capsule with different intraocular lens materials “, Br J Ophthalmol, 82(10), 1182-8.
58.    R. C. Humphry (1995). “Cytological factors relating to posterior capsule opacification following cataract surgery”, Bull Soc Belge Ophtalmol, 257, 11-5.
59.    R. L. Johnston, D. J. Spalton, A. Hussain and et al. (1999). “In vitro protein adsorption to 2 intraocular lens materials”, J Cataract Refract Surg, 25(8), 1109-15.
60.    T. Oshika, T. Nagata va Y. Ishii (1998). “Adhesion of lens capsule to intraocular lenses of polymethylmethacrylate, silicone, and acrylic foldable materials: an experimental study”, Br J Ophthalmol, 82(5), 549-53.
61.    P. Versura, A. Torreggiani, M. Cellini and et al. (1999). “Adhesion mechanisms of human lens epithelial cells on 4 intraocular lens materials “, J Cataract Refract Surg, 25(4), 527-33.
62.    D. J. Apple (2000). “Influence of intraocular lens material and design on postoperative intracapsular cellular reactivity”, Trans Am Ophthalmol Soc, 98, 257-83.
63.    E. Hallaq, M. Montard and M. Wipplinger (1995). “[Retinal detachment after posterior capsulotomy with YAG laser]”, J Fr Ophtalmol, 18(12), 738-45.
64.    P. G. Ursell, D. J. Spalton, M. V. Pande and et al. (1998). “Relationship between intraocular lens biomaterials and posterior capsule opacification”, J Cataract Refract Surg, 24(3), 352-60.
65.    M. J. Kim, H. Y. Lee and C. K. Joo (1999). “Posterior capsule opacification in eyes with a silicone or poly (methyl methacrylate) intraocular lens “, J Cataract Refract Surg, 25(2), tr. 251-5.
66.    K. H. Baratz, B. E. Cook and D. O. Hodge (2001). “Probability of Nd:YAG laser capsulotomy after cataract surgery in Olmsted County, Minnesota”, Am J Ophthalmol, 131(2), 161-6.
67.    Ducan G (1998). “Lens cell growth and posterior capsular opacification: in vitro and in vivo observation”, British. J. Opthalmology, 82, 1102¬1103.
68.    A. Scaramuzza, G. T. Fernando and B. B. Crayford (2001). “Posterior capsule opacification and lens epithelial cell layer formation: Hydroview hydrogel versus AcrySof acrylic intraocular lenses”, J Cataract Refract Surg, 27(7), 1047-54.
69.    MD Kensaku Miyake, MD Ichiro Ota, MD Sampei Miyake and et al (1996). “Correlation between intraocular lens hydrophilicity and anterior capsule opacification and aqueous flare”, j cataract Refract Surg 22, 22:764-769.
70.    Catherine J. Healtley and et al. (2004). “Comparison of posterior capsule opacification rates between hydrophilic and hydrophobic single-piece acrylic intraocular lenses”.
71.    Leonardo Mastropasqua and et al. (1997). “Heparin eyedrops toprevent posterior capsule opcification”
72.    Hansen, T. E and et al. (1988). “Posterior capsule fibrosis and intraocular lens design”
73.    Downing, J. E. Alberhasky, M. T. (1990). “Biconvex intraocular lenses and Nd:YAG capsulotomy: experimental comparison of surface damage with different poly(methyl methacrylate) formulations”.
74.    Nishi O (2000). “Preventing lens epithelial cell migrtion using intraocular lens with sharp rectangular edges ”, J Cataract Referact Surg, 26(10), 1543-1549.
75.    Nishi O (2001). “Effect of round-edge Acrylic intraocular lenses on preventing posterior capsular opacification,” J.Cataract Refract Surg, 27(4), 608-613.
76.    Sundelin K (1999). “Posterior capsule opacification 5 years after extracapsular cataract extraction”
77.    Suresh PS, Jone NP (2001). “Phacoemulsifcation with intraocular lens implantationin patiens with uveitis”.
78.    Nguyễn Thị Ngọc Liên và Nguyễn Hữu Châu (2001). “Điều trị đục bao sau thể thủy tinh thứ phát bằng laser Nd-YAG”, Nội san nhãn khoa, số 5, 74-81.
79.    Lê Kim Xuân (2000). “Nghiên cứu phau thuật đặt thể thủy tinh nhân tạo ở trẻ em ”, Luận án tiến sĩ y học.
80.    Nguyễn Thị Đợi (1998). “Kết quả lâu dài về đặt thể thủy tinh trên mắt chấn thương ở trẻ em”, Nội san nhãn khoa, số 1, 24-28.

Leave a Comment