Đánh giá tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu bằng phương pháp soi góc và siêu âm sinh hiển vi

Đánh giá tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu bằng phương pháp soi góc và siêu âm sinh hiển vi

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu bằng phương pháp soi góc và siêu âm sinh hiển vi.Góc tiền phòng là vị trí có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình lưu thông của thủy dịch. Tổn thương góc tiền phòng (rách bè củng giác mạc, lùi góc, bong thể mi, đứt chân mống mắt) rất hay gặp sau chấn thương chiếm 60,19%, đặc biệt là chấn thương đụng dập nhãn cầu. Những biến đổi này có thể do chấn thương trực triếp hay do các quá trình bệnh lý sau chấn thương, gây ra hậu quả khó lường cho nhãn cầu đặc biệt là vấn đề nhãn áp [1].

Trước đây để xác định các tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu người ta sử dụng máy sinh hiển vi kết hợp với kính soi góc. Việc đánh giá tổn thương thường mang tính chủ quan và trong một số trường hợp không đánh giá được tổn thương góc tiền phòng (phù giác mạc, xuất huyết tiền phòng…).
Hiện nay, siêu âm cao tần được sử dụng khá phổ biến trong lĩnh vực chẩn đoán các bệnh lý toàn thân đặc biệt trong nhãn khoa. Với kỹ thuật tương đối đơn giản không gây nguy hiểm cho cơ thể, thời gian khám bệnh nhanh và không có những yêu cầu phức tạp, nó có khả năng phát hiện các tổn thương trong nhãn cầu cho kết quả tương đối chính xác, góp phần tích cực trong chẩn đoán, điều trị và tiên lượng bệnh [2].
Trong chấn thương đụng dập nhãn cầu, khi có xuất huyết tiền phòng các tổn thương nhãn cầu thường bị che lấp. Sử dụng siêu âm sinh hiển vi (UBM) sẽ đánh giá được các tổn thương của bán phần trước nhãn cầu. Việc xác định chính xác các tổn thương một cách nhanh nhất tạo điều kiện cho công tác chăm sóc, điều trị và tiên lượng tốt nhất cho bệnh nhân.
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về ứng dụng của máy siêu âm sinh hiển vi (UBM) các nghiên cứu được tiến hành trên nhiều bệnh lý khác nhau của bán phần trước nhãn cầu.
Tại Việt Nam đã có một số nghiên cứu ứng dụng siêu âm siêu hiển vi để đánh giá các biến đổi của góc tiền phòng trong bệnh lý glôcôm. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào về sử dụng siêu âm sinh hiển vi để đánh giá tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu. Nhằm góp phần cho việc chẩn đoán tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu nhanh chóng và chính xác hơn giúp cho việc điều trị và tiên lượng tốt, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu bằng phương pháp soi góc và siêu âm sinh hiển vi” nhằm hai mục tiêu sau:
1. Đánh giá tổn thương và biến đổi của góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu bằng soi góc và siêu âm sinh hiển vi.
2. Nhận xét sự tương đồng giữa 2 phương pháp đánh giá tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu.
MỤC LỤC Đánh giá tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu bằng phương pháp soi góc và siêu âm sinh hiển vi

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Nhắc lại giải phẫu, sinh lý góc tiền phòng 3
1.1.1. Giải phẫu 3
1.1.2. Chức năng sinh lý góc tiền phòng 3
1.2. Biến đổi góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập 4
1.2.1. Cơ chế bệnh sinh của tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu 4
1.2.2. Một số tổn thương phần trước nhãn cầu và tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập 5
1.2.3. Các tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu 6
1.3. Một số phương pháp đánh giá tổn thương góc tiền phòng 12
1.3.1. Soi góc tiền phòng 12
1.3.2. Ứng dụng của siêu âm sinh hiển vị (UBM) trong đánh giá tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu 16
1.3.3. Đánh giá tổn thương góc tiền phòng bằng chụp cắt lớp quang học bán phần trước nhãn cầu. 20
1.4. Đánh giá góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu bằng soi góc và siêu âm sinh hiển vi 21
1.4.1. Đánh giá tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu bằng phương pháp soi góc tiền phòng 21
1.4.2. Đánh giá tổn thương góc tiền phòng sau chấn thương đụng dập nhãn cầu bằng siêu âm sinh hiển vi 23
1.5. Tình hình nghiên cứu góc tiền phòng trên thế giới và Việt Nam 25
1.5.1. Trên thế giới 25
1.5.2. Tại Việt Nam 27
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Đối tượng nghiên cứu 28
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu 29
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 29
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu. 29
2.2.4. Phương tiện nghiên cứu 29
2.2.5. Quy trình nghiên cứu 30
2.2.6. Các chỉ tiêu nghiên cứu 32
2.2.7. Đánh giá kết quả 33
2.2.8. Thu thập và xử lý số liệu 40
2.3. Đạo đức nghiên cứu 40
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41
3.1. Đặc điểm chung 41
3.1.1. Đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu theo tuổi 41
3.1.2. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo giới 42
3.1.3. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo nghề nghiệp 42
3.1.4. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo thời gian đến viện khám sau chấn thương 43
3.1.5. Đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu theo nguyên nhân gây chấn thương 44
3.1.6. Đặc điểm thị lực bệnh nhân nghiên cứu 45
3.1.7. Đặc điểm phân nhóm nhãn áp (NA) của bệnh nhân nghiên cứu 46
3.2. Các tổn thương góc tiền phòng được phát hiện qua các phương pháp đánh giá 47
3.2.1. Vị trí tổn thương góc tiền phòng 47
3.2.2. Phát hiện qua soi góc tiền phòng 48
3.2.3. Phát hiện qua UBM 50
3.2.4. Các biến đổi của góc tiền phòng 52
3.2.5. Một số tổn thương và biến đổi phần trước nhãn cầu 56
3.3. Sự tương đồng giữa 2 phương pháp trong việc đánh giá tổn thương góc tiền phòng 58
3.3.1. Tổn thương rách bè củng giác mạc 58
3.3.2. Tổn thương lùi góc tiền phòng 59
3.3.3. Tổn thương bong thể mi 60
3.3.4. Tổn thương đứt chân mống mắt 61
Chương 4: BÀN LUẬN 62
4.1. Đặc điểm bệnh nhân 62
4.1.1. Đặc điểm về giới 62
4.1.2. Đặc điểm về lứa tuổi 63
4.1.3. Đặc điểm về thị lực 64
4.1.4. Đặc điểm về nghề nghiệp 64
4.1.5. Nguyên nhân chấn thương 65
4.1.6. Thời gian đến viện sau chấn thương 65
4.1.7. Nhãn áp lúc vào Viện 66
4.2. Các tổn thương và biến đổi của góc tiền phòng 67
4.2.1. Lùi góc tiền phòng 67
4.2.2. Bong thể mi 69
4.2.3. Rách bè củng giác mạc 71
4.2.4. Đứt chân mống mắt 73
4.2.5. Biến đổi khác của góc tiền phòng 74
4.3. Sự tương đồng giữa hai phương pháp trong việc đánh giá tổn thương góc tiền phòng 76
4.3.1. Rách bè củng giác mạc 76
4.3.2. Tổn thương lùi góc tiền phòng. 76
4.3.3. Tổn thương bong thể mi 77
4.3.4. Đứt chân mống mắt 78
KẾT LUẬN 79
HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 81
KIẾN NGHỊ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Đặc điểm thị lực bệnh nhân nghiên cứu 45
Bảng 3.2. Các vị trí tổn thương góc tiền phòng 47
Bảng 3.3. Tổn thương lùi góc tiền phòng 48
Bảng 3.4. Tổn thương rách bè củng giác mạc 48
Bảng 3.5. Tổn thương bong thể mi 49
Bảng 3.6. Đứt chân mống mắt 49
Bảng 3.7. Lùi góc tiền phòng 50
Bảng 3.8. Rách bè củng giác mạc 50
Bảng 3.9. Bong thể mi 51
Bảng 3.10. Đứt chân mống mắt 51
Bảng 3.11. Độ mở góc tiền phòng 52
Bảng 3.12. Đặc điểm độ mở góc tiền phòng trên bệnh nhân lùi góc 53
Bảng 3.13. Khoảng cách mở góc 53
Bảng 3.14. Đặc điểm độ sâu tiền phòng với bệnh nhân lùi góc 54
Bảng 3.15. Bong thể mi với nhãn áp 54
Bảng 3.16. Mức độ dính góc 55
Bảng 3.17. Xuất huyết tiền phòng 56
Bảng 3.18. Hình thái lâm sàng của lệch thủy tinh thể 57
Bảng 3.19. Tổn thương phù giác mạc 57
Bảng 3.20. Độ sâu tiền phòng 58
Bảng 3.21. Tổn thương rách bè củng giác mạc 58
Bảng 3.22. Tổn thương lùi góc tiền phòng 59
Bảng 3.23. Tổn thương bong thể mi 60
Bảng 3.24. Tổn thương đứt chân mống mắt 61
Bảng 4.1. Đặc điểm về giới của các tác giả 62
Bảng 4.2. Đặc điểm về lứa tuổi của các tác giả khác 63
Bảng 4.3. Tỉ lệ tăng nhãn áp của các tác giả 66
Bảng 4.4. Tỉ lệ gặp theo các tác giả 67
Bảng 4.5. Bong thể mi của một số tác giả 69
Bảng 4.6. Tỷ lệ rách bè củng giác mạc theo các tác giả 72
Bảng 4.7. Tỉ lệ gặp đứt chân mống mắt theo các tác giả 73
Bảng 4.8. Tỷ lệ xuất huyết tiền phòng của một số tác giả 75

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi 41
Biểu đồ 3.2. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo giới 42
Biểu đồ 3.3. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo nghề nghiệp 42
Biểu đồ 3.4. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo thời gian 43
Biểu đồ 3.5. Đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu theo nguyên nhân gây chấn thương 44
Biểu đồ 3.6. Đặc điểm phân nhóm nhãn áp (NA) của bệnh nhân nghiên cứu 46

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Lưu thông thủy dịch 4
Hình 1.2. Lùi góc tiền phòng 7
Hình 1.3. Bong thể mi 8
Hình 1.4. Rách bè củng giác mạc 9
Hình 1.5. Đứt chân mống mắt 10
Hình 1.6. Kính soi góc tiền phòng Koeppe 13
Hình 1.7. Kính Goldmann và kính Zeiss 13
Hình 1.8. Góc tiền phòng 15
Hình 1.9. Hình ảnh siêu âm trên mắt bình thường 17
Hình 1.10. Hình ảnh siêu âm trên mắt bình thường 17
Hình 1.11. Độ sâu tiền phòng trên UBM 18
Hình 1.12. Khoảng cách mở góc, diện tích ngách tiền phòng trên UBM 19
Hình 1.13. Góc bè – mống mắt trên UBM 19
Hình 1.14. Độ đóng-mở góc tiền phòng đánh giá bằng OCT bán phần trước 20
Hình 1.15. Phân loại độ mở góc theo Shaffer 22
Hìn 1.16. Ảnh rách bè củng giác mạc trên UBM (mũi tên nhỏ) phối hợp lùi góc (mũi tên lớn) 23
Hình 1.17. Lùi góc tiền phòng trên UBM 24
Hình 1.18. Ảnh bong thể mi trên UBM 24
Hình 1.19. Ảnh đứt chân mống mắt trên UBM 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Hải (2001), Đánh giá tổn thương góc tiền phòng do chấn thương đụng dập bằng phương pháp soi góc, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
2. Nguyễn Hữu Quốc Nguyên và Tôn Thị Kim Thanh (2005), Siêu âm nhãn khoa cơ bản, Nhà xuất bản y học.
3. Bộ Y Tế Bệnh viện Mắt Trung Ương (2009), Tài liệu giảng dạy chuyên đề Glocom,1-118.
4. Đỗ Như Hơn (2012), Nhãn Khoa, NXB-YH, tập 2.
5. Spaeth G.L (1967), Traumatic hyphema,angle recession, dexamethasone hypertension and glaucoma, Arch ophthalmol, 76,6, 714-721.
6. Phạm Đức Khâm (1997), Đụng dập nhãn cầu,Bách khoa toàn thư bệnh học, Nhà xuất bản Y Học.
7. Wrigh K.W (1995), Ocular trauma, in Textbook of ophthalmology, Lippincott Williams and Wilkins.
8. Nguyễn Thị Đợi (1994), Xuất huyết tiền phòng và kết quả điều trị, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học,2, 67-71.
9. Jaffe Norman S, et al (1997), eds Lens displacement Cataract surgery and Its complications, Mosby.
10. Liang C.K, et al (2004), Subluxation of intraocular lens Within the capsular bag following a contusion injury, Eye (Lond),18, 7, 753-4.
11. Cordier J, Reny A, RaspillerA (1971) Recul traumatique de l’angle irido-corneen Bull Soc Fr Ophtalmol, 4, 472-475.
12. Guillaumat L, Bechetoille A, Chatellier P (1971), Recul traumatique de l’angle, aspects goniospiques, Bull Soc Fr Ophtalmol, 7-8, 757-760.
13. Bron A, Aury P, Salagnac J, Roth A, Royer J (1989), Le Syndrome contusive pré-équatoral J Fr Ophtamol, 3, 211-220.
14. Boudet C et all (1979), Plaies et contusions du segment anterieur de L’oeil, Société francaise d’ophtalmologie.
15. Mooney D (1973), Angle recession and secondary glaucoma, Brit J Ophthalmol, 57, 608-612.
16. Pettit T-H and Keates E U (1963), Traumatic cleavage of the chamber angle, Arch Ophthalmol, 4,69, 438-444.
17. Wolff S.M and Zimmerman L.E (1962) Chronic secondary glaucoma associated with retrodisplacement of iris root and deepening of the anterios chamber angle secondary to contusion. Am J Ophthalmol, 7,54, 547-562.
18. Becker S.C (1972), Clinical gonioscopy – Atext and stereoscopic atlas, The C V Mosby Company, Saint Louis.
19. Phan Đức Khâm, Lê Hoàng Mai, Trương Thị Trung (1973), Xuất huyết tiền phòng sau chấn thương đụng dập và vấn đề nhãn áp Nhãn khoa, tài liệu nghiên cứu, 2, 25-39.
20. Khúc Thị Nhụn (1984), Bán kính độ cong giác mạc và độ sâu tiền phòng trên mắt người bình thường và glocom góc đóng ở người Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp I – Ngành mắt hệ nội trú bệnh viện. Trường Đại học Y Hà Nội.
21. Hoàng Việt Nga (1999), Nghiên cứu về tăng nhãn áp sau sa lệch thể thủy tinh do chấn thương đụng dập nhãn cầu và các biện pháp điều trị, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
22. Basic and Clinical Science Course Section 10 Glaucoma (1993-1994) American Academy of Ophthalmology, 25-28.
23. Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn, Thái Thọ (1996), Giải phẫu mắt ứng dụng trong lâm sàng và sinh lý thị giác.
24. Nguyễn Xuân Nguyên (1972), Nhãn Khoa, 2, 5-12.
25. Pavlin C.J, Harasie Wicz K, Foster F.S (1992), Ultrasound biomicrocopy of anterior segment structures in normal and glaucomatous eyes. Am J Ophthalmol, Apr 15,113(4), 381-389.
26. Pavlin C.J, Sherar M.D, Foster FS (1990), Subsurface ultrasound biomicrobioscopy imaging of the intact eye Ophthalmology Feb, 97(2), 244-250.
27. Pavlin C.J, Ritch R, Foster FS (1992), Ultrasound biocroscopy in plateau iris syndrome, Am J Ophthalmol, Apr 15,113(4), 390-395.
28. Priya L.D., David F.E., John G. L., (2014) “Methods of measurement of the anterior chamber angle Part 3: Screening for angle closure and angle closure glaucoma using advanced technologies”. Optometry in Practice 2014 Volume 15 Issue 1 11 – 18.
29. Pavlin C.J., Foster F.S., (1998) “Ultrasound Biomicroscopy of the Eye”, chương 7 “Trauma”, 140-154
30. Gentile R.C., và cộng sự (1996). “Diagnosis of traumatic cyclodialysis by ultrasound biomicroscopy”.Ophthalmic Surg Lasers. Feb;27(2):97-105.
31. Berinstein D.M và cộng sự (1997) “Ultrasound biomicroscopy in anterior ocular trauma”. Ophthalmic Surg Lasers. Mar;28(3):201-7.
32. Ozdal M., Mansur M., deschêne J. (2003) “Ultrasound biomiccrosocopic evaluation of the traumatized eyes”. Eye. 17, pp.467-472.
33. Ramanjit S., và cộng sự (2008). “Early Predictors of Traumatic Glaucoma After Closed Globe InjuryTrabecular Pigmentation, Widened Angle Recess, and Higher Baseline Intraocular”. Arch Ophthalmol. 2008;126(7):921-926.
34. Rushik B.P., Parul M.D., (2014). “Ultrasound biomicroscopic evaluation of traumatized eyes”. Int J Adv Med. 2014 Nov;1(3):247-251
35. Nguyễn Minh Tuấn (2011), “Nghiên cứu ứng dụng siêu âm sinh hiển vi đánh giá tình trạng góc tiền phòng trên một số bệnh nhân glôcôm góc đóng nguyên phát”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
36. Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), “Ứng dụng máy siêu âm sinh hiển vi đánh giá sự thay đổi bán phần trước nhãn cầu sau laser cắt mống mắt chu biên điều trị dự phòng glôcôm góc đóng nguyên phát”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
37. Hồ Doãn Hồng (2012), Đánh giá tình trạng lệch thể thủy tinh trong chấn thương đụng dập nhãn cầu bằng siêu âm UBM, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
38. Pandita A., Merriman M. (2012). “Ocular trauma epidemiology: 10-year restrospective study”. The New Zealand Medical Journal. 125 (1348), pp.61-69.
39. Lê Công Đức (2002), Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và điều trị sa, lệch TTT do chấn thương đụng dập nhãn cầu, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
40. Trần Bích Dung (2010), Nghiên cứu ứng dụng chụp cắt lớp quang học một số biến đổi phần trước nhãn cầu trong chấn thương đụng dập bằng máy Visante OCT, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội.
41. Firat P. G., doganay S., Cumurcu T., et al. (2012). Anterior segment complications in ocular contusion. J trauma Treatment. 1(1), pp. 1-7.
42. Kuhn F. (2008) Ocular traumatology, Springer. p. 47-72
43. Arrnaud B. Triby., esmenjaud E., Zalok (1982), “Luxation du cristallin post-traumatique et traitement – A Propos de 85cas”, Bull. Soc. Ophtalmol, (4), p. 543-546.
44. Jasielska M., Bienlinski P., Olejniczak M., et al. (2012). “Ocular blunt trauma during wood chopping as the reason for serious visual impairments”. Annals of Agricultural and Environmental Medicine 19(4), p.751-753.
45. Sihota R., Kumar S., Gupta V., et al. (2008). “Early predictors of traumactic glaucoma after closed globe injury: trabecular pigmentation, windened angle recess, and higher baseline intraocular pressure”. Arch Ophthamol. 126(7), pp. 921-926.
46. Naryanaswamy A., Vijaya L., Fakharaie G., et al (2004), “Anterior chamber angle assessment using gonioscopy and ultrasound biomicroscopy”, Japanese Journal of Ophthalmology, 48(1), p. 44 – 49.
47. Ishikawa H., Schuman J. S (2004), “Anterior segment imaging: ultrasound biomicroscopy”, Ophthalmol Clin North Am, 17 (1), p. 7 – 20.

 

 

 

Leave a Comment