Đánh giá tuân thủ điều trị của bệnh nhăn tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện c, tỉnh Thái nguyên, năm 2012

Đánh giá tuân thủ điều trị của bệnh nhăn tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện c, tỉnh Thái nguyên, năm 2012

Đánh giá tuân thủ điều trị của bệnh nhăn tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện c, tỉnh Thái nguyên, năm 2012.Tăng huyết áp (THA) là một bệnh mạn tính, với tần suất mắc bệnh ngày càng tăng và đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của nền y học Thế giới. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, năm 2000, số người mắc bệnh THA là 26,4% và dự tính sẽ tăng lên 29,2% vào năm 2025 [2]. THA là nguyên nhân gây tàn phế và tử vong hàng đầu ở các nước đang phát triển. Năm 2008, trên Thể giới có khoảng 16,5 triệu người chết vì THA [8]. THA nếu không điều trị (ĐT) đúng và đầy đủ sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng nặng nề trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội [5], ngược lại nếu kiểm soát huyết áp tốt sẽ phòng ngừa được các biến chứng của bệnh, kéo dài tuổi thọ, nâng cao chất lượng cuộc sống. Điều trị THA có thể giảm 40% nguy cơ tai biến mạch máu não và 15% nguy cơ nhồi máu cơ tim [46].

Tại Việt Nam, tần suất THA cũng tăng theo các năm. Năm 1992 theo Trần Đỗ Chinh và cộng sự thì THA là 11,79%. Năm 2002 theo điều tra dịch tế học THA tại 4 tỉnh phía Bắc, tần suất THA tăng lên là 16,3% [17] và đến năm 2008, theo điều tra của Viện Tim mạch Quốc gia tại 8 tỉnh, thành phố thì tần suất THA là 25,1%. Nếu không có các biện pháp quản lý và điều trị hữu hiệu thì đến năm 2025 có khoảng 10 triệu người bị tăng huyết áp [7].

Việc điều trị THA cần phải được điều trị liên tục, lâu dài và đúng theo chỉ dẫn của bác sỹ (BS) thì mới kiểm soát được huyết áp và ngăn ngừa được các biến chứng nguy hiểm của bệnh [4]. Vì thế tính tuân thủ trong điều trị THA của bệnh nhân là vô cùng quan trọng. Đây chính là yếu tố quyết định sự thành công trong điều trị. Tuân thủ điều trị là bệnh nhân phải thực hiện uống thuốc liên tục, đều đặn và duy trì các biện pháp thay đổi lối theo đúng chỉ dẫn của bác sỹ. Việc bệnh nhân tuân thủ điều trị kém vẫn là một thách thức lớn trong điều trị. Để bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt cần có sự giúp đỡ và giám sát chặt chẽ của cán bộ y tế, gia đình và xã hội.

Các nghiên cứu trong và ngoài nước đã báo cáo về tỷ lệ bệnh nhân THA tuân thủ điều trị rất khác nhau [8], [16], [33] và chủ yếu vẫn tập chung vào sự tuân thủ điều trị thuốc của bệnh nhân THA [12], [35], như vậy là chưa đủ đối với chế độ điều trị THA theo khuyến nghị của Bộ Y tế quy định [4]. Một số nghiên cứu khác đã quan tâm đến việc quản lý, điều trị bệnh nhân THA nói chung và kiến thức, thực hành TTĐT của bệnh nhân THA nói riêng nhưng cũng chưa nhiều [9], [24], [29].

Là một bệnh viện (BV) đa khoa hạng II, thuộc địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, năm 2011, bệnh viện c được Sở Y tế giao nhiêm vụ quản lý và điều trị ngoại trú có kiểm soát đối với bệnh nhân THA thuộc các huyện phía nam của tỉnh. Mặc dù mới được triển khai từ 15/6/2011 đến nay BV đã tiếp nhận trên 700 bệnh nhân THA làm bệnh án vào điều trị ngoại trú. Trong điều trị bệnh viện (BV) đã quy định đối với bệnh nhân như uống thuốc liên tục theo đúng hướng dẫn của BS và thực hiện các biện pháp thay đổi lối sống (hạn chế ăn mặn, không hút thuốc lá/lào …) [4]. Tuy nhiên, trên thực tế qua hồ sơ bệnh án và khảo sát phỏng vấn sơ bộ một số bệnh nhân THA đến điều trị tại đây, cho thấy khoảng 1/3 BN trả lời là uống thuốc chưa đúng theo phác đồ của bác sỹ (BS), khoảng gần một nửa BN không duy trì các biện pháp thay đổi lối như hạn chế ăn mặn; theo dõi HA thường xuyên… do nhiều yếu tố ảnh hưởng như người dân chưa quan tâm điều trị, thiếu hiểu biết, trình độ học vấn thấp, cung cấp thông tin về điều trị của CBYT chưa được thường xuyên. Nhằm từng bước nâng cao hiệu quả trong công tác điều trị ngoại trú đối với bệnh nhân THA, chúng ta cần biết mức độ BN tuân thủ điều trị THA, các yếu tố ảnh hướng đến việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân.

Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ” Đánh giá tuân thủ điều trị của bệnh nhăn tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện c, tỉnh Thái nguyên, năm 2012“. Các kết quả của nghiên cứu này sẽ cung cấp những thông tin thiết thực để các nhà lãnh đạo bệnh viện c, tỉnh Thái Nguyên có các biện pháp cải thiện, nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc, điều trị BN THA ngoại trú, đồng thời đưa ra được các bằng chứng khoa học giúp cho các nhà hoạch định chính sách phát triển các tài liệu đào tạo, hướng dẫn chuyên môn về ĐT, chăm sóc bệnh nhân THA.

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Đánh giá tuân thủ điều trị của bệnh nhăn tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện c, tỉnh Thái nguyên, năm 2012

1.       MÔ tả kiến thức và thực trạng tuân thủ chế độ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại phòng khám tăng huyết áp, bệnh viện c, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, năm 2012.

2.       Xác định một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị tăng huyết áp trên những bệnh nhân này.

MỤC LỤC Đánh giá tuân thủ điều trị của bệnh nhăn tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện c, tỉnh Thái nguyên, năm 2012

Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ     1

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu       3

Chương 1. TỒNG QUAN        4

1.       Các vấn đề về huyết áp và tăng huyết áp      4

1.1     Định nghĩa huyết áp và tăng huyết áp 4

1.2     Triệu chứng tăng huyết áp        4

1.3     Chẩn đoán tăng huyết áp          5

1.4     Các yếu tố nguy cơ đối với bệnh THA        6

1.5     Phân loại nguy cơ tăng huyết áp         7

1.6     Các biến chứng của tăng huyết áp      8

1.7     Phòng bệnh tăng huyết áp        8

1.8     Dịch tễ học tăng huyết áp trên Thế giới và Việt Nam      9

2.       Điều trị và tuân thủ điều trị tăng huyết áp    10

2.1     Những nét cơ bản trong điều trị tăng huyết áp       10

2.2     Yêu cầu tuân thủ trong điều trị tăng huyết áp        14

2.3     Cách đo lường về tuân thủ điều trị     15

2.4     Hậu quả của việc không tuân thủ điều trị tăng huyết áp  17

3.       Các nghiên cứu về tuân thủ điều trị tăng huyết áp  18

3.1     Các nghiên cứu tuân thủ điều trị THA trên Thế giới        18

3.2     Các nghiên cứu tuân thủ điều trị THA tại Việt Nam        20

4.       Dự án phòng, chống tăng huyết áp quốc gia          23

5 Mô hình quản lý và điều trị THA ngoại trú tại bệnh viện c tỉnh Thái Nguyên… .24 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu        27

1.       Đối tượng nghiên cứu     27

1.1     Đối tượng nghiên cứu định lượng      27

1.2     Đối tựơng nghiên cứu định tính         27

2.       Thời gian, địa điểm nghiên cứu          27

3.       Thiết kế nghiên cứu        28

4.       Mầu và phương pháp chọn mẫu        28

4.1     Định lượng  28

4.2     Định tính    29

5.       Phương pháp thu thập số liệu   29

6.       Xử lý và phân tích số liệu         31

6.1     Các thông tin định lượng          31

6.2     Các thông tin định tính   31

7.       Các biến số nghiên cứu, khái niệm dùng trong nghiên cứu      31

7.1     Các biến số 31

7.3     Các khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá dùng trong nghiên cứu      38

8.       Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu  40

9.       Hạn chế, sai số và biện pháp khắc phục của nghiên cứu  41

9.1     Hạn chế của nghiên cứu  41

9.2     Sai số và biện pháp khắc phục của nghiên   cứu    41

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 42

1.       Các đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu      42

1.1     Đặc điểm nhân khẩu học          42

1.2     Đặc điểm về bệnh THA của đối tượng nghiên cứu          43

1.3     Dịch vụ y tế điều trị THA ngoại trú   46

1.4     Sự hỗ trợ của gia đình và xã hội        48

2.       Kiến thức và thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp    48

2.1     Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị tăng huyết áp         48

2.2     Mô tả từng loại tuân thủ điều trị tăng huyết áp       51

2.3     Tỷ lệ các loại tuân thủ điều trị tăng huyết áp          57

3.       Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị tăng huyết áp  57

3.1     Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc    58

3.2     Các yếu tố liên quan đến tuân thủ các biện pháp thay đổi lối sống     65

4.       Đạt HA mục tiêu, mối liên quan giữa tuân thủ điều trị và đạt HA mục tiêu 70

4.1     Đạt huyết áp mục tiêu     71

4.2     Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị THA và đạt huyết   áp mục tiêu 71

Chương 4. BÀN LUẬN 73

1.       Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên       cửu    73

1.1     Đặc điểm về nhân khẩu học     73

1.2     Đặc điểm về bệnh tăng huyết áp của đối      tượng nghiên cửu  74

1.3     Dịch vụ điều trị THA ngoại trú          76

1.4     Sự hỗ trợ của gia đình và xã hội        77

2.       Kiến thức và thực trạng tuân thủ điều trị THA       78

2.1     Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị tăng huyết áp         78

2.2     Thực trạng các loại tuân thủ diều trị THA    81

2.2.1  Tuân thủ điều trị thuốc   81

2.2.2  Tuân thủ thay đổi lối sống       82

2.2.3  Tuân thủ chế độ điều trị THA  84

3.       Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị THA    85

3.1     Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc    85

3.2     Các yếu tố liên quan đến tuân thủ thay đổi lối sống        88

4.       Đạt huyết áp mục tiêu, mối liên quan giữa TTĐT với     đạt HA mục tiêu    91

Chương 5. KẾT LUẬN  92

1.       Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu  92

2.       Kiến thức và thực trạng tuân thủ điều trị TH         92

3.       Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị THA    92

Chương 6. KHUYỂN NGHỊ    94

1.       Bệnh viện và chương trình phòng chống THA      94

2.       Nhân viên y tế      94

3.       Bệnh nhân và gia đình    95

TÀI LIỆU THAM KHẢO       96

PHỤ LỤC   101

Phụ lục 1: Khung lý thuyết      101

Phụ lục       2: Phiếu phỏng vấn và đồng ý tham gia nghiên cứu của ĐTNC         102

Phụ lục       3: Phiếu hướng dẫn điều tra viên cách điền phiếu phỏng vấn   113

Phụ lục       4: Phiếu hướng dẫn phỏng vấn sâu    114

Phụ lục       5: Một số kết quả thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án    118

Phụ lục 6: Quy trình đo huyết áp đúng        119

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1.1. Các ngưỡng chẩn đoán THA theo từng cách đo        5

Bảng 1.2. Phân loại mức độ tăng huyết áp ở người >      18 tuổi theo INC VII      6

Bảng 1.3. Phân độ tăng huyết áp theo khuyển cáo của Bộ Y tế 6

Bảng 1.4. Phân loại nguy cơ tăng huyết áp  8

Bảng 1.5. Can thiệp thay đổi lối sống làm giảm huyết áp          14

Bảng 2.1. Các biến số độc lập của nghiên cứu       32

Bảng 2.2. Thang đánh giá tuân thủ điều trị thuốc gồm 8 mục   36

Bảng 2.3. Các biến số tuân thủ thay đổi lối sống   37

Bảng 2.4. Tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ thay đổi lối sống         40

Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học cùa ĐTNC     42

Bảng 3.2. Đặc điểm về bệnh THA của ĐTNC      43

Bảng 3.3. Thông tin dịch vụ у tể điều trị ngoại trú          46

Bảng 3.4. Thông tin về sự hỗ trợ gia đình và xã hội       48

Bảng 3.5. Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị tăng huyết áp   49

Bảng 3.6. Tuân thủ điều trị thuốc      51

Bảng 3.7. Tuân thủ chế độ ăn uống của đối tượng nghiên cứu 53

Bảng 3.8. Tuân thủ chế độ sinh hoạt, luyện tập và theo dõi huyết áp 55

Bảng 3.9. Mối liên quan tuân thủ điều trị thuốc với đặc điểm nhân khẩu học, hỗ

trợ gia đình và xã hội      58

Bảng 3.10. Mối liên quan tuân thủ điều trị thuốc với đặc điểm bệnh THA  59

Bảng 3.11. Mối liên quan tuân thủ điều trị thuốc với dịch vụ у tế điều        trị tăng

huyết áp ngoại trú 60

Bảng 3.12. Mối liên quan tuân thủ điều trị thuốc với      kiến thức về bệnh và chế

độ điều trị tăng huyết áp 61

Bảng 3.13. Mối liên quan tuân thủ điều trị thuốc với      tuân thủ thay đổi lôí sống         62

Bảng 3.14. Mô hình hồi quy logistic dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ

điều trị thuốc        63

Bảng 3.15. Mối liên quan tuân thủ thay đổi lối sống với đặc điểm nhân khẩu học,

sự hỗ trợ gia đình và xã hội      65

Bảng 3.16. Mối liên quan tuân thủ thay đổi lối sống với đặc điểm về bệnh THA. …66 Bảng 3.17. Mối liên quan tuân thủ thay đổi lối sống với dịch vụ y tế điều trị

tăng huyết áp ngoại trú   67

Bảng 3.18. Mối liên quan tuân thủ thay đổi lối sống với kiến thức về bệnh và chế

độ điều trị tăng huyết áp 68

Bảng 3.19. Mối liên quan tuân thủ thay đổi lối sống với tuân thủ điều trị thuốc    68

Bảng 3.20. Mô hình hồi quy logistic dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ

điều trị thay đổi lối sống 69

Bảng 3.21. Mối liên quan tuân thủ điều trị tăng huyết áp với đạt HA mục tiêu      71

DANH MỤC BIẺƯ ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Mức độ tăng huyết áp và biến chứng tăng huyết áp        44

Biểu đồ 3.2. Các yếu tố nguy cơ tim mạch  45

Biểu đồ 3.3. Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị tăng huyết áp        50

Biểu đồ 3.4. Lý do không đo và ghi số đo HA vào sổ theo dõi thường xuyên       56

Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ các loại tuân thủ điều trị THA  57

Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ đạt huyết ápmục tiêu      71

TÀI LIỆU THAM KHẢO *

A – Tiếng việt

1.       Đào Duy An (2006), Nhận thức cơ bản và cách xử trí ở bệnh nhân tăng huyết áp, Hội nghị khoa học Tim mạch toàn quốc lần thứ 11, Hà Nội, Tr 43-44.

2.       Đào Duy An (2007), “Tăng huyết áp thầm lặng như thế nào”, Tạp chí pm mạch học Việt Nam, (47), Tr 445 -451.

3.       Phạm Ngọc Bạch (2010), Mô tả thực trạng bệnh Tăng huyết áp điềìị trị nội trú tại Bệnh viện đa khoa huyện Cao Lãnh, năm 2009, Luận văn chuyên khoa

I,       Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.

4.       Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ – BYT về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp, Bộ Y tế, Hà Nội.

5.       Tạ Mạnh Cưò’ng (2002), “Tăng huyết áp”, Tạp chỉ Tim mạch học Việt Nam, (32), Tr 60 -68.

6.       Lê Ánh Dũng, Nguyễn Anh Vũ (2011), “Nghiên cứu tình hình điều trị ngoại trú tăng huyết áp tại phường Phú Hậu Thành phố Huế”, Tạp chỉ Tim mạch học Việt Nam, (59), Tr 175 – 179.

7.       Dự án phòng chống Tăng huyết áp (2009), Tài liệu hướng dẫn truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống Tăng huyết áp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

8.       Dự án phòng chống tăng huyết áp (2011), Những đỉểm cần biết về tăng huyết áp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

9.       Ninh Văn Đông (2010), Đảnh giá sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp trên 60 tuổi tại phường Hàng Bông- Hoàn Kiếm – Hà Nội, năm 2010, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.

10.     Hà Thị Hải (2004), Thực trạng tăng huyết áp người cao tuổi tại huyện Tiên Du, Bắc Ninh, năm 2004, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng,Trường Đại học Y     tế Công cộng, Hà Nội.

11.     Nguyễn Kim Hạnh (2008), Tình trạng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người cao tuồi tại phường Thịnh Quang quận Đống Đa, Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng,Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.

12.     Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2010), “Kiến thức, thái độ và sự tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện cấp cứu trưng vương”, Tạp chíy học thành phổ Hồ Chỉ Minh, (4), Tr 148 – 152.

13.     Vương Thị Hồng Hải (2007), “Đánh giá sự tuân thủ và nhận thức về điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Thái nguyên”, Tạp chỉ thông tin y dược, (12), Tr 28 – 32.

14.     Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam (2004),“Khuyến cáo xử trí các bệnh lý Tim mạch chủ yếu ở Việt Nam”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (38), Tr 111 – 132.

15.     Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam và Viện Tim mạch Việt Nam

(2008), Khuyến cảo của Hội Tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị, tăng huyết áp ở người lởn, Nhà xuất bản Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tr 235 -291.

16.     Phạm Gia Khải và Cộng sự (2002), “Dịch tễ tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tại vùng miền núi Trung Du tỉnh Thái Nguyên” Tạp chỉ Tim mạch học Việt Nam, (32), Tr 19-26.

17.     Phạm Gia Khải và cộng sự (2003), “Tần suất Tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001-2002”, Tạp chí Tim mạch Việt Namị33), Tr. 9-31.

18.     Huỳnh văn Minh và cộng sự (2006), Khuyến cáo của hội Tim Mạch học Việt Nam về chần đoán, điều trị, dự phòng tăng huyết áp ở người lớn, Khuyến cáo về các bệnh ỉỷ tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006 – 2010, Nhà xuất bản Y  học thành phố Hồ Chí Minh, Tr 2 – 49.

19.     Trần Cao Minh, Phùng Đức Nhật và cộng sự (2008), “Hiện trạng thực hành điều trị ở người mắc bệnh tăng huyết áp tại xã An Thạnh, huyện Ben lức, tỉnh Long An, năm 2008”, Tạp chỉy học thành phố Hồ Chí Minh,12 (4),Tr 89 – 94.

20.     Nguyễn Thị Thanh Ngọc (2007), Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở người cao tuồi tại phường Phương Mai quận Đống Đa, Hà

Nội, năm 2007, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.

21.     Phan Long Nhon và cộng sự (2007), “Nghiên cửu tình hình tăng huyết áp người lớn ở dân cư Bắc Bình Định – Đánh giá bước đầu qua 1002 bệnh nhân”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, ( 47), Tr. 32-37.

22.     Cao Mỹ Phượng và cộng sự (2006), Tinh hình và đặc điểm bệnh tăng huyết áp người trên 40 tuổi ở tỉnh Trà Vinh năm 2006, Hội nghị Khoa học tim mạch toàn quốc lần thứ 11, Hà Nội, Tr 11-13.

23.     Phan Anh Phong, Lê Quang Minh (2010), “Nghiên cứu đánh giá hiệu quả mô hình quản lý theo dõi và điều trị có kiểm soát bệnh tăng huyết áp ở Hà Nam”, Tạp chỉ Tim mạch học Việt Nam, (59), Tr 229 – 235.

24.     Nguyễn Minh phương (2011), Thực trạng tuân thủ trong điều trị tăng huyết áp tại cộng đồng và các yếu tẻ lỉên quan của bệnh nhân 25 – 60 tuổi ở 4 phường của Thành phố Hà Nội, năm 2011, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.

25.     Nguyễn Hoàng Sa, Nguyễn Vũ Anh (2011), “Nghiên cứu tình hình và quản lý bệnh tăng huyết áp cán bộ trung cao cấp tỉnh Cà Mau”, Tạp chỉ Tim mạch học Việt Nam, (59), Tr 209 – 215.

26.     Dương Hồng Thái và cộng sự (2007), “Bước đầu tìm hiểu thực trạng bệnh Tăng huyết áp tại xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chỉ Tim mạch học Việt Nam, ( 47), Tr. 629-634.

27.     Chu Hồng Thắng (2008), Bệnh tăng huyết ảp và rối loạn chuyển hỏa ở người tăng huyết áp tại xã Hóa Thượng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thải Nguyên, năm 2008, Luận văn Thạc sỹ Y khoa chuyên ngành Nội khoa, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.

28.     Doanh Thiêm Thuần và cộng sự (2006), Tăng huyết áp, Bệnh học Nội Khoa tập 1, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

29.     Nguyễn Văn Triệu và cộng sự (2007), “Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp tại nhà máy Nhiệt điện Phả Lại Hải Dương”, Tạp chỉ Tim mạch học Việt Nam, (47), Tr 466 – 470.

30.     Hoàng Trúc (2012), Triển khai dự án phòng chống tăng huyết áp năm 2012,

31.     Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2006), “Nghiên cứu xác định tỷ lệ tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp của nhân dân xã Xuân Canh, Đông Anh, Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 40(1), Tr. 83-88.

32 Nguyễn Hải Yến (2012), Tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân tăng huyết ảp điều trị ngoại trú tại khoa khảm bệnh, bệnh viện E, năm 2011, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment