Đánh giá vai trò của nồng độ Vitamin D và các yếu tố ảnh hưởng ở bệnh nhân viêm cột sống dính khớp

Đánh giá vai trò của nồng độ Vitamin D và các yếu tố ảnh hưởng ở bệnh nhân viêm cột sống dính khớp

Đánh giá vai trò của nồng độ Vitamin D và các yếu tố ảnh hưởng ở bệnh nhân viêm cột sống dính khớp.Viêm cột sống dính khớp là một bệnh khớp viêm mạn tính, biểu hiện bởi viêm khớp cùng chậu, viêm đốt sống và viêm các điểm bám gân. Tổn thương cơ bản của bệnh lúc đầu là xơ teo, sau đó là canxi hóa dây chằng, bao khớp, và có kèm theo viêm nội mạc các mao mạch. Có nhiều giả thuyết về nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh, nhiều tác giả ủng hộ cơ chế nhiễm khuẩn trên một cơ địa di truyền dẫn đến sự xuất hiện của các phản ứng miễn dịch, phản ứng viêm có sự tham gia của cytokines như TNF- α. Bệnh gặp chủ yếu ở nam giới (chiếm 90-95%). Thường khởi phát ở độ tuổi từ 15-35. Ở nước ta bệnh chiếm khoảng 0,15% dân số ở người lớn [2]. Hậu quả của bệnh rất nặng nề chủ yếu gây dính khớp cột sống và khớp ngoại biên làm ảnh hưởng đến sinh hoạt và chất lượng cuộc sống, đôi khi gây gãy xương .

Vitamin D là một nhóm tiền hormon tan trong dầu, đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa xương [8]. Trong những năm gần đây có nhiều nghiên cứu về vai trò của vitamin D với các mô khác ngoài xương []. Sự thiếu hụt Vitamin D đã được chứng minh có liên quan đến gia tăng nguy cơ của một số bệnh như bệnh Ung thư, bệnh Đái tháo đường túyp II, bệnh tim mạch, bệnh truyền nhiễm, và đặc biệt là bệnh tự miễn…[42] .Có nhiều nghiên cứu trong thực nghiệm chứng tỏ 1,25 (OH)2D3 có vai trò ức chế miễn dịch trong cả miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào [82, 74]. Vitamin D3 [1,25(OH)2D3] và các dẫn xuất của vitamin D3 có tác dụng sinh học thông qua receptor đặc hiệu của vitamin D ở nhân tế bào [74].Trong viêm cột sống dính khớp sự thiếu hụt vitamin D được cho là yếu tố tiền khởi phát bệnh và làm nặng thêm mức độ của bệnh.
Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về vitamin D ở quần thể phụ nữ mãn kinh, vitamin D ở phụ nữ có thai, vitamin D và nhiễm khuẩn …nhưng còn ít các nghiên cứu về nồng độ vitamin D và bệnh tự miễn, đặc biệt là chưa có nghiên cứu nào về vai trò của Vitamin D trong bệnh VCSDK . Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài:“Đánh giá vai trò của nồng độ Vitamin D và các yếu tố ảnh hưởng ở bệnh nhân viêm cột sống dính khớp” nhằm hai mục tiêu:
1. Đánh giá nồng độ Vitamin D ở bệnh nhân VCSDK
2. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ vitamin D3 (25- OH) huyết thanh ở bệnh nhân VCSDK.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Thị Thu Minh Hiền (2010), “ Nghiên cứu nồng độ Vitamin D3 (25- OH) huyết thanh ở trẻ em còi xương điều trị tại bệnh viện Nhi trung ương năm 2010”, Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành hóa sinh. Hà Nội 2010.
2. Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Thu Hoài, Vũ Thị Thanh Thủy và cộng sự (), “ Tần số và yếu tố nguy cơ thiếu vitamin D ở miền Bắc”
3. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2008), “ Bài giảng bệnh học nội khoa”, Tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr.355- 366.
4. Nguyễn Văn Sơn(1999), “ Những hiểu biết về vitamin D”, Chuyên đề, tr.1-22.
5. Đặng Hồng Văn (2010), “ Nghiên cứu nồng độ vitamin D (25- OH) peptid LL- 37 huyết thanh ở bệnh nhi nhiễm khuẩn tiết niệu”, Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành hóa sinh, Hà nội 2010.
6. Abe J, Nakamura K, Takita Y, et al (1990), “ Prevention of immunological disorders in MRL/l mice by a new synthetic analogue of vitamin D3: 22-oxa-1 alpha,25-dihydroxyvitamin D3”, J Nutr Sci Vitamiol (Tokyo) 1990 Feb: 36 (1): 21- 31 . Pubmed 2163440
7. Adams J.S., Sharma O.P., Gacad M.A., Singer F.R. (1983), “Metabolism of 25-hydroxyvitamin D3 by cultured pulmonary alveolar macrophages in sarcoidosis”, J Clin Invest, 72, pp.1856 – 1860.
8. Beadle FC. Cholecalciferol production. In: NormanAW, eds. Vitamin D Biochemical, Chemical and Clinical Aspects Related to Calcium Metabolism. Berlin: de Gruyter, 1977; 549 51.
9. Bikle D.D., Nemanic M.K., Whitney J.O., Elias P.W.(1986), “Neonatal human foreskinkeratinocytes produce 1,25-dihydroxyvitamin D3”, Biochemistry, 25, pp.1545–1548.
10. Bikle D.D., Pillai S., Gee E., Hincenbergs M.(1989), “Regulation of 1,25-dihydroxyvitaminD production in human keratinocytes by interferon-gamma”, Endocrinology, 124, pp. 655–660.
11. Botella-Carreyero JI., Alvarez-Blascop F., et al, “Vitamin D deficiency is associated with the metabolic syndrome in morbid obesity”. Clin Nutr. 2007 Oct;26(5):573-80
12. Brewer LD., Porter NM., Kerr DS., et al,“Chronic 1-alpha,25-(OH)2 vitamin D3 treatment reduces Ca2+-mediated hippocampal biomarkers of aging”. Cell Calcium 2006 Sep;40(3):277-86
13. Chen S., Sims G.P., Chen X.X., et al(2007), “Modulatory effects of 1,25-dihydroxyvitaminD3 on human B cell differentiation”, J Immunol, 179, pp. 1634–1647.
14. Chen W., Dawsey SM., Qiao YL., et al (2007).“Prospective study of serum 25(OH)- vitamin D concentration and risk of oesophageal and gastric cancers”. Br J Cancer. 2007 Jul 2;97(1): 123-8
15. Chonchol M., Cigolini M., Targher G.,“Association between 25-hydroxyvitamin D deficiency and cardiovascular disease in type-II diabetic patients with mild kidney dysfunction”. NDT Advance Access published on-line Sept 17, 2007
16. Clifford J. R, John S. A, Daniel D. B (2012), “The Nonskeletal Effects of Vitamin D: An Endocrine Society Scientific Statement”Previous SectionNext Section . Accepted April 18, 2012.
17. Daniel C., Sartory N.A., Zahn N., et al. (2008), “Immune modulatory treatment of trinitrobenzene sulfonic acid colitis with calcitriol is associated with a changeof a T helper (Th) 1/Th17 to a Th2 and regulatory T cell profile”, J PharmacolExp Ther, 324, pp. 23–33.
18. Deluca H.E., Krisinger J., Darwish H.(1990), “The vitamin D system”, Kydney international, 38 (suppl 29), pp. S2 – S8.
19. “Dietary Supplement Fact Sheet: Vitamin D”, National Institutes of Health Office of Dietary Spplements. http: // ods .od. nih.gov/ factsheets / vitamind. asp. Retrieved 2010-04-11.
20. Fine RM, “ Sunscreens and cutaneous vitamin D synthesis”. Int J Dermatol 1988; 27: 300 301.
21. Fraser DR (1995), “Vitamin D”, The lancet 1995, 345, pp. 104- 107.
22. Gibney KB, MacGregor L, Leder K, et al. (2008), “Vitamin D deficiency is associated with tuberculosis and latent tuberculosis infection in immigrants from sub- Sahara Africa”, Clin Infect, Dis, 46 (3): 443-6, doi: 10.1086/525268.
23. Gombart A.F. (2009), “The vitamin D-antimicrobial peptide pathway and its role in protection against infection”, Future Microbiol, 2009 Nov. 4, pp. 1151-65.
24. Gorham ED., Garland CF., Garland FC., et al (2007), “ Optimal vitamin D status for colorectal cancer prevention: A quantitative meta analysis”. Am J Prev Med 2007 Mar;32(3):210-16
25. Holick M.F. (1991), “Photosynthesis, metbolism and biologic actions of vitamin D”, in: Glorieux F.H., eds, Rickets, New York 1991, pp 1-22.
26. Holick MF. McCollum Award Lecture, 1994: “ vitamin D – new horizons for the 21st century”. Am J Clin Nutr 1994; 60: 619 30.
27. Holick MF & Vitamin D. Photobiology, metabolism, mechanism of action, and clinical applications. In: FavusMD, eds. Primer on Metabolic Bone Diseases and Disorders of Mineral Metabolism, 3rd edn. Philidelphia: Lippincott-Raven, 1996; 74 81.
28. Holick M.F. (2007), “Vitamin D Deficiency”. N Engl J Med, 357, pp 266-281.
29. John EM., Koo J., Schwartz GG. (2007).”Sun exposure and prostate cancer risk: evidence for a protective effect of early-life exposure”. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev. 2007 Jun;16(6):1283-6
30. Kamen DL, Cooper GS, Bouali H, (2006).“Vitamin D deficiency in systemic lupus erythematosus”. Autoimmun Rev 2006; 5: 114–117.
31. Kamen DL, Tangpricha V. Vitamin D and molecular actions on the immune system: modulation of innate and autoimmunity. J Mol Med. 2010;88:441–50.
32. Lan H.P.T (2010) “Vitamin D status and parathyroid hormone in a urban population in Vietnam”. Osteoporos Int DOI 10.1007/s00198-010-1207-4:
33. Lappe JM., Travers-Gustafson D., Davies KM., et al. “ Vitamin D and calcium supplementation reduces cancer risk: results of a randomised trial ”. Am J Clin Nutr 2007. 85(6) 1586-91.
34. Lauren L Ritterhouse, Sherry R Crowe, Timothy B Niewold, Diane L Kamen, Susan R Macwana, Virginia C Roberts, (2011) “Vitamin D Deficiency and Autoimmune Response”, Ann Rheum Dis. 2011;70(9):1569-1574. © 2011 BMJ Publishing Group Ltd and European League Against Rheumatism.
35. Lemire JM, Archer DC, Beck L, Spiegelberg HL (1995), “Immunosuppressive actions of 1,25-dihydroxyvitamin D3: Preferential inhibition of Th1 functions”, J Nutr ; 125:1704S–1708S.
36. Lin J., Manson JE., Lee I-Min, et al, “Intakes of calcium and vitamin D and breast cancer risk in women”.Arch Intern Med. 2007; 167:1050-59.
37. Linker-Israeli M, Elstner E, Klinenberg JR, et al. Vitamin D(3) and its synthetic analogs inhibit the spontaneous in vitro immunoglobulin production by SLE-derived PBMC. Clin Immunol. 2001;99:82–93.
38. Liu PT, Stenger S, Tang DH, Modlin RL (2007), “Cutting edge: Vitamin D-mediated human antimicrobial activity against mycobacterium tuberculosis is dependent on the induction of cathelicidin”, J Immunol, 179:2060–2063.
39. Lo CW, Paris PW, Holick MF, “Indian and Pakistani immigrants have the same capacity as Caucasians to produce vitamin D in response to ultraviolet irradiation”. Am J Clin Nutr 1986; 44: 683 85.
40. Major GC., Alarie F., Dore J., et al, “Supplementation with calcium plus vitamin D enhances the beneficial effect of weight-loss on plasma lipid and lipoprotein concentrations”. Am J Clin Nutr 2007 Jan; 85(1):54-59.
41. Margherita T Cantorna, Yan Zhu, Monica Froicu and Anja Wittke (2004), “Vitamin D status, 1,25-dihydroxyvitamin D3, and the immune system”, American Journal of Clinical Nutrition, Vol. 80, No. 6, 1717S-1720S,December 2004, © 2004 American Society for Clinical Nutrition.
42. Mars S.J (1991), “Resistance to calcitriol”, Glorieux F.H, eds. Rickets. New York. Pp 167 – 184.
43. Martins D., Wolg M., Pan D., et al,“Prevalence of cardiovascular risk factors and the serum levels of 25-hydroxyvitamin D in the US”. Arch Intern Med. 2007 Vol 67 No 11 June 11 2007.
44. Martineau AR,Wilkinson RJ, Wilkinson KA, Newton SM, Kampmann B, Hall BM, Packe GE, Davidson RN et al. (2007). “A single dose of vitamin D enhances immunity to mycobacteria”. American journal of respiratory and critical care medicine 176 (2): 208–13.
45. Noaham KE, Clarke A (2008), “ Low serum vitamin D leves and tuberculosis: a systematic review and meta- analysis”, Int J Epidemiol 37 (1) pp.113- 9.
46. Provvedini DM, Tsoukas CD, Deftos LJ, Manolagas SC (1983), “1,25-dihydroxyvitaminD3 receptors in human leukocytes”, Science; 221:1181–1183.
47. Rigby WF, Stacy T, Fanger MW(1984), “Inhibition of T lymphocyte mitogenesis by 1,25-dihydroxyvitamin D3 (calcitriol)”. J Clin Invest 74:1451–1455.
48. Valencia P, Walker and Robert L, Modlin (2009), “The Vitamin D Connection to Pediatric Infections and Immune Function”. Pediatr Res65: 106R–113R,
49. Trần Ngọc Ân (1980), Bệnh viêm cột sống dính khớp ở miền Bắc Việt Nam,Luận án phó tiến sĩ khoa học, Trường Đại học Y Hà Nội.
50. Trần Ngọc Ân(1990), «Bệnh viêm cột sống dính khớp », Bệnh thấp khớp, Hà Nội, tr. 139-157.
51. Nguyễn Thị Vân Anh (1985),HLA-B27 ở bệnh nhân viêm cột sống dính khớp, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, chuyên ngành nội chung, Đại học Y Hà Nội.
52. Nguyễn Thanh Huyền, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2002), “Mô tả hình ảnh Xquang khớp cùng chậu của 40 người bình thường và 24 bệnh nhân viêm cột sống dính khớp”, Tạp chí Y học Thực hành, số 11(434), tr. 53-57.

Leave a Comment