Đánh giá vai trò phân độ TIRADS trên siêu âm u tuyến giáp

Đánh giá vai trò phân độ TIRADS trên siêu âm u tuyến giáp

Luận văn Đánh giá vai trò phân độ TIRADS trên siêu âm u tuyến giáp. Tuyến giáp là một tuyến nội tiết quan trong của cơ thể nằm ở vùng cổ trước, phía trước các vòng sụn khí quản đầu tiên và hai bên thanh quản.

U tuyến giáp là tình trạng khi có sự xuất hiện của một hoặc nhiều khối trong nhu mô tuyến giáp, bao gồm cả tổn thương lành tính và ác tính, trong đó đa số là u lành tính, chỉ có khoảng 4-5 % là u ác tính [1], [2]. Do vậy, mục tiêu của các bác sĩ lâm sàng cũng như bác sĩ chẩn đoán hình ảnh là phát hiện các tổn thương có nguy cơ ác tính cao nhằm có thái độ xử trí tiếp theo phù hợp cho bệnh nhân [3].
Trong các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh thì siêu âm từ lâu đã được công nhận là kỹ thuật có hiệu quả cao trong khảo sát tuyến giáp [4]. Siêu âm cũng là kỹ thuật đơn giản, chi phí thấp, không gây hại nên có thể lặp lại nhiều lần. Vì vậy, siêu âm là kỹ thuật hình ảnh được lựa chọn đầu tiên trong việc khảo sát các bệnh lý tuyến giáp nói chung và u tuyến giáp nói riêng [4], [5]. Tuy nhiên, trong thực hành lâm sàng, chưa có sự thống nhất giữa các bác sĩ chẩn đoán hình ảnh trong việc kết luận nguy cơ ác tính của một tổn thương, cũng như chưa có tiếng nói chung giữa bác sĩ chẩn đoán hình ảnh và các nhà lâm sàng trong việc đánh giá, vạch ra thái độ xử trí phù hợp trước một u tuyến giáp [3].
Hệ thống dữ liệu và phân tích hình ảnh tuyến giáp TIRADS (Thyroid Imaging Reporting and Data System) đã được một số tác giả trên thế giới phát triển dựa trên phân loại BIRADS của tuyến vú, nhằm mục tiêu chính là phân loại nguy cơ ác tính các u tuyến giáp theo từng nhóm tổn thương. Trong đó, phân độ của tác giả Jin Young Kwak năm 2011 được đánh giá là đơn giản, hiệu quả, dễ áp dụng trong thực hành lâm sàng [6]. Siêu âm tuyến giáp là thăm dò cận lâm sàng có thể thực hiện được ở các tuyến y tế và qua siêu âm có thể đánh giá phân độ TIRADS theo J.Y Kwak giúp bác sĩ lâm sàng định hướng chẩn đoán, điều trị tốt nhất cho bệnh nhân u tuyến giáp. Ở Việt Nam vấn đề tiếp cận chẩn đoán và điều trị u tuyến giáp bắt đầu được các nhà Tai Mũi Họng thực hiện, tuy nhiên mới chỉ ở một số ít cơ sở và vấn đề này còn chưa được quan tâm nghiên cứu nhiều.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá vai trò phân độ TIRADS trên siêu âm u tuyến giáp” với hai
mục tiêu sau:
1.    Mô tả một số đặc điểm hình ảnh u tuyến giáp trên siêu âm.
2.    Tìm hiểu vai trò của phân độ TIRADS trong đánh giá nguy cơ ác tính của u tuyến giáp. 
1.    Steven R.B., Shane O.L., Robert L.F. (2010), Evaluation of a Thyroid nodule, Otolaryngol Clinical North America, 43, 229-238.
2.    Leenhardt L. (2009), Conduite à tenir devant un nodule thyroïdien, Journal Radiologie, 90, 354-361.
3.    Châu Thị Hiền Trang (2013), Nghiên cứu ứng dụng phân loại TIRADS trong chẩn đoán tổn thương dạng nốt tuyến giáp trên siêu âm, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú Bệnh viện, Đại học Y Dược Huế.
4.    Ghervan Cristina (2011), Thyroid and parathyroid ultrasound, Medical Ultrasonography, 13 (1), 80-84.
5.    Tramalloni J., Wémeau J.L.(2012), Consensus français sur la prise en charge du nodule thyroïdien : ce que le radiologue doit connaître ,
EMC- Radiologie et imagerie medicale-cardiovasculaire-thoracique- cervicale, 1-17.
6.    Kwak J.Y, Han K.H, Yoon J.H. et al (2011), Thyroid Imaging Reporting and Data System for US Features of Nodules: A Step in Establishing Better Stratification of Cancer Risk, Radiological Society of North America, 260 (3), 892 – 899.
7.    Mohebati A., Shaha A.R. (2012), Anatomy of thyroid and parathyroid glands and neurovascular relations, Cllinical Anatomy, 25, 19-31.
8.    Tramalloni J., Monpeyssen H.(2013), Echographie de la thyroid, Elsevier Masson, 1-26, 43-68.
9.    Nguyễn Quang Quyền (1993), Tuyến giáp, Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 1, 395 – 397.
10.    Trịnh Văn Minh (1998), Giải phẫu người, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, 526-537. 
11.    Trần Văn Tuấn (2011), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh của siêu âm và giá trị phương pháp chọc hút tế bào bằng kim nhỏ trong chẩn đoán ung thư giáp, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược Huế.
12.    Wémeau J.-L, Sadoul J.-L., M.d’Herbomez et al (2011), Guidelines of the French society of endocrinology for the management of thyroid nodules, Annales d’Endocrinologie, 72, 251-281.
13.    Frates M.C., Benson C.B., Charboneau J.W. et al (2005), Management of thyroid nodules detected at US: Society of Radiologist in Ultrasound consensus conference statement, Radiology, 237 (3), 794 – 800.
14.    Phạm Minh Thông (2013), Siêu âm tuyến giáp, Siêu âm tổng quát, Nhà xuất bản Đại học Huế, 453-490.
15.    Trịnh Thị Thu Hồng, Vương Thừa Đức (2010), Giá trị siêu âm trong dự đoán ung thư bướu giáp đa nhân, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghị khoa học kỹ thuật BV. Bình Dân, Tập 14 (1), 55 – 59.
16.    Chammas M. C., Gerhard R., Ilka R. S. De Olivera (2005), Thyroid nodules: evaluation with power Doppler and Duplex Doppler ultrasound, Otolaryngol Head Neck Surg, 132 (6), 874-882.
17.    Hong Yurong, Liu Xueming, Li Zhiyu(2009), Real-time ultrasound elastography in the differential diagnosis of benign and malignant thyroid nodules, J Ultrasound Med., 28, 861-867
18.    Thái Hồng Quang (2003), Các u của tuyến giáp, Bệnh Nội tiết, Nhà Xuất bản y học Hà Nội, 191-199.
19.    Bộ Y tế (2010), Bệnh tuyến giáp, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 270-285.
20.    Liénart F., Charret F., Daper C. et al (2011), Le nodule thyroidien : bénin ou malin, Rev MedBrux, 32, 445-452.
21.    Robert A. Sofferman, Anil T. Ahuja (2012), Ultrasound of the Thyroid and Parathyroid Glands. Springer publisher.
22.    Phạm Minh Thông (2010), Siêu âm tuyến giáp, Siêu âm tổng quát, Nhà xuất bản Đại học Huế, 453-490.
23.    Kharchenko, Kotlyarov, Mogutov et al (2010), Ultrasound Diagnostics of Thyroid Diseases, Springer,29-159.
24.    Wemeau J.-L.(2010), Les maladies de la thyroide, Masson, 19-29.
25.    Nguyễn Hải Thủy (2000), Chẩn đoán và điều trị bệnh tuyến giáp, Nhà xuất bản Y học, 73 – 103.
26.    Seya Akira, Oeda Toru, Terano Takashi et al (1990), Comparative Studies on Fine-needle Aspiration cytology with ultrasound scanning in the assessment of thyroid nodule, Jpn JMed, 29 (5), 478-480.
27.    Okamoto Takahiro, Yamashita Tomoyuki, Harasawa Arimi et al (1994), Test performances of three diagnostic procedures in evaluating thyroid nodules: physical examination, ultrasonography and Fine needle aspiration cytology, Endocrine Journal, 41(3), 243-247.
28.    Kim E.K., Park C.S., Chung W.Y. et al (2002), New sonographic criteria for recommending fine – needle aspiration biopsy of nonpalpable solid nodules of thyroid, AJR Am J Roentgenol, 178, 687 – 691.
29.    Iannuccilli J. D., Cronan J. J., Monchik J. M.(2004), Risk for malignancy of thyroid nodules as asessed by sonographic criteria: the need for biopsy, J Ultrasound Med, 23, 1455-1464.
30.    Monpeyssen H., Tramalloni J., Poirée S. et al (2013), L’élastographie de la thyroide, Journal de Radiologie Diagnostique et Interventionnelle, 4, 550-559.
31.    Hong Andrea S., Rosen Eric L., Soo Mary S. et al (2005), BI-RADS for Sonography: Positive and negative predictive values of sonogrphic features, AJR, 184, 1260-1265.
32.    Horvath Eleonora, Majlis Sergio, Rossi Ricardo et al (2009) An Ultrasonogram Reporting System for Thyroid Nodules Stratifying Cancer Risk for Clinical Management, The Journal of Clinical.
33.    Russ Gilles, Bigorgne C. , Royer B. et al(2011), Le système TIRADS en échographie thyroïdienne, Journal de Radiologie, 92, Issues 7-8, 701-713.
34.    Moon H. J., Kim E.-K., Kwak J. Y.(2014), Malignancy risk stratification in thyroid nodules with benign results on cytology: combination of thyroid imaging reporting and data system and bethesda system, Ann Surg Oncol, 21, 1898-1903.
35.    Ko S. Y., Lee H. Sun, Kim E.-K.(2014), Application of the thyroid imaging reporting and data system in thyroid ultrasonography interpretation by less experienced physicians, Ultrasonography, 33 (1), 49-57.
36.    Phạm Văn Tuyến (2011), Nghiên cứu đặc điểm tế bào học và mô bệnh học ung thư biểu mô tuyến giáp, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
37.    Nguyễn Xuân Phong (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số xét nghiệm trong ung thư biểu mô tuyến giáp, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
38.    Marwaha R.K., Tandon N., Ganie M.A. et al (2012), Status of thyroid function in Indian adults: two decades after universal salt iodization, Journal of association physicians of India, 6, 32-38.
39.    Gandolfi P.P., Antonio F., Maurizio R. et al (2004), The incidence of thyroid carcinoma in multinodular goiter: retrospective analysis, Acta bio medica ateneoparmense, 75, 114-117.
40.    McDougall I.R. (2006), Management of thyroid cancer and related nodular disease, Springer-Verlag, London, 95-134.
41.    Alper O., Sukru M.E., Alkin E. et al (2012), The diagnostic efficiency of ultrasound in characterization for thyroid nodules: how many criteria are required to predict malignancy, Medical ultrasonography, 14(1), 24-28.
42.    Franker D.L., Skarulis M., Livolsi V. (2001), Thyroid Tumors, Cancer
of the Endocrine System (Chapter 37), In: Cancer: Principles and Practice of Oncology,    5thEd, Lippincott-Raven Publischers,
Philadenphia, 1629 – 1652.
43.    Trần Xuân Bách (2006), Nghiên cứu chẩn đoán và bước đầu đánh giá kết quả phẫu thuật u lành tính tuyến giáp, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
44.    Nguyễn Thị Hoa Hồng (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm, tế bào học và kết quả mô bệnh học của bướu nhân tuyến giáp, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú Bệnh viện, Đại học Y Hà Nội.
45.    Chử Quốc Hoàn (2013), Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, tỉ lệ các nhóm mô bệnh học và kết quả điều trị ung thư tuyến giáp tại bệnh viện K, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
46.    Nguyễn Văn Hùng (2013), Đánh giá kết quả điều trị ung thư tuyến giáp tại BV Tai Mũi Họng TW và BV Bạch Mai giai đoạn 2007 – 2013, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú Bệnh viện, Đại học Y Hà Nôi.
47.    Lâm Văn Hoàng, Nguyễn Thy Khuê (2004), Đối chiếu lâm sàng, tế bào học và giải phẫu bệnh trên bệnh nhân bướu giáp nhân, Tạp chíy học TP Hồ Chí Minh, 4, 15-25.
48.    Dutta S., Thaha M.A., Smith D.M. (2011), Do sonographic and cytological features predict malignancy in cytologically indeterminate thyroid nodules, Annals of the Royal college of surgeons of England, 93, 361-364.
49.    Hong Y., Wu Y., Luo N., Liu X. (2012), Impact of nodular size on the predictive values of gray-scale, color-doppler ultrasound, and sonoelastography for assessment of thyroid nodules, Journal of Zhejiang university – Science B, 13(9), 707-716.
50.    Gupta M., Gupta S., Gupta V.B. (2010), Correlation of fine-needle aspiration cytology with hispathology in the diagnosis of solitary thyroid nodule, Journal of thyroid research, 2010, 1-5.
51.    Kim D.L., Song K., Kim S.K. (2008), High prevalence of carcinoma in ultrasonography-guided fine needle aspiration cytology of thyroid nodules, Endocrine Journal, 55(1), 135-142.
52.    Lee M.J., Hong S.W., Chung W.Y. et al (2011), Cytological results of ultrasound-guided fine needle aspiration cytology for thyroid nodules: emphasis on correlation with sonographic findings, Yonsei medical journal, 52(5), 838-844.
53.    Kangelaris G.T, Kim T.B, Orloff L.A. (2010), Role of Ultrasound in Thyroid Disorders, Otolaryngol Clin N Am, 43(6), 1209 – 1227.
54.    Hershmam J. M., Blahd W.H. (1995), Thyroid gland, Endocrine and Neuroendocrine Neoplasms, In: Cancer Treatment, 4th. Ed. W.B Saunders Company, 743 – 752.
55.    Trần Thúy Hồng (2013), Đặc điểm hình ảnh và giá trị của siêu âm trong chẩn đoán các tổn thương khu trú tuyến giáp, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nôi.
56.    Kwak J.Y., Jung Inkyung, Baek J. H. et al(2013), Image Reporting and characterization system for ultrasound features of thyroid nodules: multicentric Korean retrospective study, Korean J Radiol, 14 (1), 110-117. 
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    GIẢI PHẪU TUYẾN GIÁP    3
1.1.1.    Hình dạng, vị trí, liên quan, kích thước    3
1.1.2.     Mạch máu và thần kinh    4
1.2.    U TUYẾN GIÁP    4
1.2.1.    Định nghĩa    4
1.2.2.    Dịch tễ    4
1.2.3.    Các yếu tố nguy cơ    5
1.2.4.    Mô bệnh học    5
1.3.    CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH U TUYẾN GIÁP …. 6
1.3.1.    Siêu âm    6
1.3.2.    Cắt lớp vi tính    8
1.3.3.    Cộng hưởng từ    8
1.4.     HỆ THỐNG PHÂN ĐỘ TIRADS    9
1.4.1.    Sơ lược lịch sử các nghiên cứu về phân biệt u tuyến giáp lành tính
và ác tính trên siêu âm    9
1.4.2.    Sự ra đời của hệ thống phân độ TIRADS    11
1.4.3.    Nội dung phân độ TIRADS    12
1.4.4.    Ý nghĩa phân độ TIRADS    13
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    15
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    15
2.1.1.    Mẫu nghiên cứu    15
2.1.2.    Tiêu chuẩn lựa chọn    15
2.1.3.    Tiêu chuẩn loại trừ    15
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    15 
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    15
2.2.2.    Nội dung và các thông số nghiên cứu    15
2.2.3.    Các bước tiến hành nghiên cứu    18
2.3.     PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU    18
2.4.    THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU    18
2.4.1.    Thời gian    18
2.4.2.    Địa điểm    19
2.5.    PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU    19
2.6.    ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU    19
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    20
3.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU    20
3.1.1.    Tuổi    20
3.1.2.    Giới tính    21
3.1.3.    Các yếu tố nguy cơ    21
3.1.4.    Lý do đến khám bệnh    22
3.1.5.    Thời gian phát hiện triệu chứng đầu tiên đến khi tới khám    23
3.1.6.    Phân loại u tuyến giáp theo kết quả mô bệnh học    24
3.2.    ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH U TUYẾN GIÁP TRÊN SIÊU ÂM    24
3.2.1.    Đặc điểm siêu âm u tuyến giáp không theo phân độ TIRADS    24
3.2.2.    Đặc điểm siêu âm u tuyến giáp theo phân độ TIRADS    26
3.3.    VAI TRÒ CỦA PHÂN ĐỘ TIRADS TRONG ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ
ÁC TÍNH CỦA U TUYẾN GIÁP    29
3.3.1.    Giá trị của các dấu hiệu trong phân độ TIRADS trên siêu âm trong
chẩn đoán UTTG    29
3.3.2.    Sự phân loại u tuyến giáp theo các độ TIRADS    29
3.3.3.    Đối chiếu phân độ TIRADS trên siêu âm với mô bệnh học    30
3.3.4.    Đối chiếu phân độ TIRADS với kích thước u trên siêu âm và mô
bệnh học    30
3.3.5.    Giá trị phân độ TIRADS trên siêu âm trong chẩn đoán UTTG    31
Chương 4: BÀN LUẬN    32
4.1.    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU    32
4.1.1.     Tuổi và giới tính    32
4.1.2.    Các yếu tố nguy cơ    32
4.1.3.    Lý do đến khám bệnh    33
4.1.4.    Thời gian phát hiện triệu chứng đầu tiên đến khi đến khám    33
4.1.5.     Sự phân chia u tuyến giáp theo kết quả mô bệnh học    34
4.2.     ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH U TUYẾN GIÁP TRÊN SIÊU ÂM    35
4.2.1.     Đặc điểm siêu âm tuyến giáp không theo phân loại TIRADS    35
4.2.2.    Đặc điểm siêu âm tuyến giáp theo phân loại TIRADS    37
4.3.    VAI TRÒ CỦA PHÂN ĐỘ TIRADS TRONG ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ
ÁC TÍNH CỦA U TUYẾN GIÁP    38
4.3.1.     Độ nhạy và độ đặc hiệu của mỗi dấu hiệu trong phân độ TIRADS 38
4.3.2.    Sự phân chia u tuyến giáp theo các độ TIRADS    39
4.3.3.     Đối chiếu phân độ TIRADS với mô bệnh học    40
4.3.4.    Đối chiếu phân độ TIRADS với kích thước u trên siêu âm và mô
bệnh học    40
4.3.5.    Giá trị chẩn đoán của siêu âm có áp dụng phân độ TIRADS trong
đánh giá nguy cơ ác tính u tuyến giáp    41
KẾT LUẬN    43
KIẾN NGHỊ    44
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BIRADS    : Breast Imaging Reporting and Data System Hệ thống dữ liệu và phân tích hình ảnh tuyến vú
BN    : Bệnh nhân
BNTG    : Bướu nhân tuyến giáp
CHT    : Cộng hưởng từ
CLVT    : Cắt lớp vi tính
FNA    : Fine needle aspiration Chọc hút tế bào bằng kim nhỏ
TIRADS    : Thyroid Imaging Reporting and Data System Hệ thống dữ liệu và phân tích hình ảnh tuyến giáp
UTTG    : Ung thư tuyến giáp

 
Bảng 3.1.    Các yếu tố nguy cơ    21
Bảng 3.2.    Lý do đến khám bệnh    22
Bảng 3.3.    Phân loại u tuyến giáp theo kết quả mô bệnh học    24
Bảng 3.4.    Vị trí u tuyến giáp    24
Bảng 3.5.    Dấu hiệu tăng sinh mạch    25
Bảng 3.6.    Dấu hiệu hỗn hợp âm    26
Bảng 3.7.    Hạch cổ nghi ngờ ác tính    26
Bảng 3.8.    Dấu hiệu nhân đặc    26
Bảng 3.9.    Dấu hiệu bờ nhiều thùy hoặc không đều    27
Bảng 3.10.    Dấu hiệu vi vôi hóa    28
Bảng 3.11.    Dấu hiệu giảm âm    28
Bảng 3.12.    Giá trị các dấu hiệu trong phân độ TIRADS trên siêu âm    trong
chẩn đoán UTTG    29
Bảng 3.13.    Sự phân loại u tuyến giáp theo các độ TIRADS    29
Bảng 3.14.    Đối chiếu phân độ TIRADS trên siêu âm với mô bệnh học    30
Bảng 3.15.    Đối chiếu phân độ TIRADS với kích thước u trên siêu âm và mô
bệnh học    30
Bảng 3.16.    Giá trị của TIRADS trên siêu âm trong chẩn đoán UTTG    31 
Sự phân bố theo tuổi    20
Sự phân bố theo giới    21
Thời gian phát hiện triệu chứng đầu tiên đến khi tới khám …. 23 Kích thước u tuyến giáp trên siêu âm    25 
Hình 1.1.    Hình ảnh giải phẫu tuyến giáp    3
Hình 1.2.    Giải phẫu siêu âm tuyến giáp    6
Hình 1.3.    Các hình thái tổn thương ác tính    của u tuyến giáp    17

2 thoughts on “Đánh giá vai trò phân độ TIRADS trên siêu âm u tuyến giáp”

Leave a Comment