Đánh giá vai trò tiên lượng của leak test trong dự đoán phù thanh môn sau rút nội khí quản
Luận văn Đánh giá vai trò tiên lượng của leak test trong dự đoán phù thanh môn sau rút nội khí quản. Phù thanh môn là một trong những biến chứng thường gặp của đặt nội khí quản, tỷ lệ phù thanh môn có thể lên tới 36.8% [1]. Cơ chế của phù thanh môn khi đặt nội khí quản do những tổn thương bao gồm: sự cọ sát ống nội khí quản với thanh quản, do áp lực bóng chèn gây thiếu máu tại chỗ và do các phản ứng sinh hóa của niêm mạc đường hô hấp với nhựa hay nguyên liệu ống silicone [2],[3],[4]… tạo nên các phản ứng viêm tại chỗ.
Phù thanh môn nếu không được phát hiện kịp thời, khi rút NKQ sẽ dẫn đến nguy cơ tắc nghẽn đường thở với dấu hiệu lâm sàng là xuất hiện tiếng thở rít thanh quản kéo dài thì thở vào và có thể gây suy hô hấp. Biến chứng này nếu không được xử trí kịp thời có thể đe dọa tính mạng của bệnh nhân. Tỷ lệ phù thanh môn gặp khoảng 2-16% trong số các bệnh nhân tại ICU [5],[6], [7], nó đòi hỏi phải đặt lại nội khí quản khẩn cấp. Đặt lại ống nội khí quản làm kéo dài thời gian điều trị tại ICU, tăng tỉ lệ viêm phổi bệnh viện, tăng nguy cơ tử vong [8]. Tỷ lệ tử vong của những bệnh nhân cần đặt lại nội khí quản do khó thở thanh quản sau rút ống chiếm 43% so với tỷ lệ tử vong chung là 12% [9]. Do vậy tình trạng tắc nghẽn đường thở là mối quan tâm hàng đầu sau rút ống nội khí quản [10].
Đường kính nội khí quản nhỏ hơn đường kính thanh quản, khi tháo hết cuff ống nội khí quản sẽ có luồng không khí quanh nội khí quản, đó chính là cuff leak. Test thực hiện được gọi là leak test. Leak test cho phép đánh giá tình trạng tắc nghẽn đường thở với độ nhạy và độ đặc hiệu cao, là yếu tố quan trọng dự đoán phù thanh môn sau rút nội khí quản. Leak test dương tính là luồng khí bình thường xung quanh nội khí quản sau khi tháo cuff nội khí quản. Sự vắng mặt của nó cho thấy có giảm không gian giữa ống nội khí quản và thanh quản, có thể do tăng tiết, hoặc một ống nội khí quản lớn trong thanh quản tương đối nhỏ. Trong trường hợp phù thanh môn nặng gây tắc nghẽn đường thở, giảm luồng khí quanh nội khí quản đó chính là leak test âm tính. Bệnh nhân có leak test âm tính có nguy cơ cao bị co thắt thanh quản sau rút ống nội khí quản. [11]. Có hai cách xác định leak test, xác định leak test định tính và leak test định lượng.
Ở Việt Nam từ trước tới giờ vẫn đánh giá sự thông thoáng đường thở bằng leak test định tính: bịt đầu ống NKQ, tháo cuff NKQ, đặt ống nghe lên đường đi của khí quản nếu có nghe thấy luồng khí quanh ống nội khí quản sẽ đánh giá bệnh nhân không có nguy cơ phù thanh môn và ngược lại. Tuy nhiên nghiên cứu về định lượng leak test dựa vào các thông số trên máy thở để phân tầng nguy cơ thì chưa có nghiên cứu nào.Vậy leak test có vai trò để đánh giá nguy cơ phù thanh môn hay không ?. Để trả lời cho câu hỏi đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá vai trò tiên lượng của “leak test” trong dự đoán phù thanh môn sau rút nội khí quản” với các mục tiêu sau:
1. Đánh giá vai trò của “leak test” trong dự đoán phù thanh môn sau rút nội khí quản
2. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả rút nội khí quản thành công của “leak test” trên bệnh nhân thông khí nhân tạo xâm nhập.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá vai trò tiên lượng của leak test trong dự đoán phù thanh môn sau rút nội khí quản
1. Behm E, Benhmamed R, Hans S, Brasnu D (2010). Post-intubation laryngeal injuries and extubation failure: a fiberoptic endoscopic study.
Intensive Care Med ,36,991-998.
2. Steen JA, Lindholm CE, Brdlik GC, et al (1982). Tracheal tube forces on the posterior larynx: index of laryngeal loading. Crit Care Med, 10,186-189.
3. Thomas R, Kumar EV, Kameswaran M, et al (1995):Post intubation laryngeal sequelae in an intensive care unit. J Laryngol Otol; 109: 313-316
4. Kastanos N, Estopa MR, Marin PA, et al (1983). Laryngotracheal injury due to endotracheal intubation: incidence, evolution, and predisposing factors: A prospective long-term study. Crit Care Med, 11,362-367.
5. Darmon JY, Rauss A, Dreyfuss D, et al (1992). Evaluation of risk factors for laryngeal edema after tracheal extubation in adults and its prevention by dexamethasone: A placebocontrolled, double-blind, multicenter study. Anesthesiology, 77,245-251
6. Ho LI, Harn HJ, Lien TC, et al(1996). Postextubation laryngeal edema in adults: Risk factor evaluation and prevention by hydrocortisone. Intensive Care Med, 22,933-936.
7. Anene O, Meert KL, Uy H, et al (1996). Dexamethasone for the prevention of postextubation airway obstruction: a prospective, randomized, double-blind, placebo-controlled trial. Crit Care Med,24, 1966-1969.
8. Vũ Đình Phú (2005). Nghiên cứu giá trị cai thở máy của thử nghiệm CPAP ở bệnh nhân thở máy xâm nhập, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
9. Epstein SK, Ciubotaru RL, Wong JB (1997). Effect of failed extubation on the outcome of mechanical ventilation. Chest,112, 186-192.
10. Nguyễn Đạt Anh (2009). Cai thở máy, Những vấn đề cơ bản trong thông khí nhân tạo,Nxb Y học Hà Nội, tr 142-159.
11. Kristy A Bauman, Robert C Hyzy, Scott Manaker, Helen Hollingsworth (2012), “Extubation management”, Up to date.
12. Đỗ Xuân Hợp (1980). Thanh quản-Giải phẫu đầu mặt cổ, Nxb Y học Hà Nội,tr 433-435.
13. Phạm Khánh Hòa (2010). Tai Mũi Họng, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 89-123.
14. Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ (1995). Biến chứng của mở khí quản, NKQ. Nguyên lý thực hành thông khí nhân tạo,Nxb Y học, Hà Nội, tr 433-435.
15. Francois B, Bellissant E, Gissot V et al (2007).12-h pretreatment with methylprednisolone versus placebo for prevention of trial. Lancet, 369,1083-1089.
16. Hes D, Kacmarek R (2002).Traditional modes of mechanical ventilation. Essentials of mechnical ventilation, The McGraw-Hill companies, 34-42.
17. Khemani RG, Randolph A, Markovitz B (2009).Corticosteroids for the prevention and treatment of post-extubation stridor in neonates, children and adults. Cochrane Database Syst Rev,CD001000.
18. De Bast Y, De Backer D, Moraine JJ, et al (2002). The cuff leak test to predict failure of tracheal extubation for laryngeal edema. Intensive Care Med, 28,1267.
19. Kristy A Bauman, Robert C Hyzy, Scott manaker, Helen Hollingsworth (2012). Extubation management. Up to date.
20. Epstein SK (2004). Putting it all together to predict extubation outcome. Intensive Care Med, 30, 1255.
21. Smina M, Salam A, Khamiees M, et al (2003). Cough peak flows and extubation outcomes. Chest, 124,262.
22. Khamiees M, Raju P, Degirolamo A, et al (2001). Predictors of extubation outcome in patients who have successfully completed a spontaneous breathing tria. Chest, 120,1262.
23. Ely E, Baker A, Dunagan D, et al (1996).Effect on the duration of mechanical ventilation of identifying patients capable of breathing spontaneously. N Engl JMed, 335, 1864-1869.
24. Namen AM, Ely EW, Tatter SB, et al (2001). Predictors of successful extubation in neurosurgical patients. Am J Respir Crit Care Med, 163,658.
25. Salam A, Tilluckdharry L, Amoateng-Adjepong Y, Manthous CA (2004). Neurologic status, cough, secretions and extubation outcomes.
Intensive Care Med, 30,1334.
26. Jaber S, Jung B, Chanques G, et al (2009). Effects of steroids on reintubation and post-extubation stridor in adults: meta-analysis of randomised controlled trials. Crit Care, 13,R49.
27. Miller RL, Cole RP (1996). Association between reduced cuff leak volume and postextubation stridor. Chest, 110,1035.
28. Wang CL (2007). The role of the cuff leak test in predicting the effects of corticosteroid treatment on postextubation stridor. Chang Gung Med J,30,53-61.
29. Benjamin B (1993). Prolonged intubation injuries of the larynx: endoscopic diagnosis, classification, and treatment. Ann Otol Rhinol Laryngol Suppl 160,1-15.
30. Scott K Epstein, Polly E Parsons, Helen Hollingsworth (2012). Weaning from mechanical ventilation: Readiness testing. Up to date 11,2012.
31. Dojat M, Harf A, Touchard D, et al (1994). Evaluation of a knowledge- based system providing ventilatory management and decission for extubation. Am JRespir Crit Care Med, 150, 896-903.
32. Yang KL, Tobin MJ (1991). A prospective study of indexes predicting the outcome of trials of weaning from mechanical ventilation. N Engl J Med, 324, 1445-1450.
33. Conti G, Montini L, Pennisi MA, Cavaliere F, Arcangeli A, Bocci MG, et al (2004). A prospective, blinded evaluation of indexes proposed to predict weaning from mechanical ventilation. Intensive Care Med,305,830-836.
34. Meade M, Guyatt G, Cook D, et al (2001). Predicting success in weaning from mechanical ventilation. Chest, 120,400S.
35. Sahn SA, Lakshminarayan S (1973). Bedside criteria for discontinuation of mechanical ventilation. Chest. 63,1002.
36. Meade M, Guyatt G, Cook D, et al (2001). Predicting success in weaning from mechanical ventilation. Chest, 120,400S.
37. Tobin MJ, Jubran (2006). A. Variable performance of weaning- predictor tests: role of Bayes’ theorem and spectrum and test-referral bias. Intensive Care Med, 32,2002.
38. Nguyễn Văn Tín (2004) Nghiên cứu thăm dò một số chỉ số dự đoán kết quả thử nghiệm cai thở máy, Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y.
39. Girard TD, Kress JP, Fuchs BD, et al (2008). Efficacy and safety of a paired sedation and ventilator weaning protocol for mechanically ventilated patients in intensive care (Awakening and Breathing Controlled trial): a randomised controlled trial. Lancet, 371,126.
40. Leitch EA, Moran JL, Grealy B (1996). Weaning and extubation in the intensive care unit: clinical or index-driven approach?. Intensive Care Med, 22, 752-759.
41. MacIntyre NR, Cook DJ, Ely EW Jr, Epstein SK, Fink JB, Heffner JE, et al (2002).Evidence-based guidelines for weaning and discontinuing ventilatory support: a collective task force facilitated by the American College of Chest Physicians, the American Association for Respiratory Care; and the American College of Critical Care Medicine, 120(6),375S-395S. Also in: Respir Care,47(2), 69-90.
42. Vallverdú I, Calaf N, Subirana M, at al (1998). Clinical characteristics, respiratory functional parameters, and outcome of a two hour T-piece trial in patients weaning from mechanical ventilation. Am J Respir Cirit Care Med, 158, 1855-1862.
43. Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ (1995). Thôi thở máy và cai thở máy. Nguyên lý thực hành thông khí nhân tạo, Nxb Y học, Hà Nội, 113-118.
44. Nguyễn Đạt Anh (2009). Cai thở máy. Những vấn đề cơ bản trong thông khí nhân tạo, tr. 142-159.
45. McCaffrey J, Farrell C, Whiting P, et al (2009). Corticosteroids to prevent extubation failure: a systematic review and meta-analysis.
Intensive Care Med, 35,977.
46. Trần Duy Hoà (2001). Đánh giá phương pháp cai thở máy bằng ống chữ T ở bệnh nhân thông khí nhân tạo dài ngày, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
47. Vũ Đình Phú (2005). Nghiên cứu giá trị cai thở máy của thử nghiệm CPAP ở bệnh nhân thở máy xâm nhập, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
48. Jubran A, Mathru M, Dries D, Tobin MJ (1998). Continuous recordings of mixed venous oxygen saturation during weaning from mechanical ventilation and the ramifications thereof. Am J Respir Crit Care Med, 158,1763.
49. Maury E, Guglielminotti J, Alzieu M, Qureshi T, Guidet B, Offenstadt G (2004), How to identify patients with no risk for postextubation stridor? J Crit Care,19,23-28.
50. Hoàng Văn Quang (2001). Đánh giá hiệu quả cai thở máy bằng phương thức thở áp lực dương liên tục có hỗ trợ áp lực ở đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
51. Mè Thị Xuân (2012). Nghiên cứu áp dụng thử nghiệm thôi thở máy 2 phút trong thông khí nhân tạo xâm nhập tại khoa cấp cứu, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
52. Esteban A, Ferguson ND, Meade MO, et al (2008). Evolution of mechanical ventilation in response to clinical research. Am J Respir Crit Care Med. 177,170.
53. Trần Hùng Mạnh (2002). Đánh giá hiệu quả cai thở máy bằng phương thức thông khí hai mức áp lực dương qua mặt nạ mũi miệng ở bệnh nhân thông khí nhân tạo dài ngày, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
54. Henry Gray (1918). Anatomy of Human Body, <www.bartley.com/107/236.html [ Accessed 10 november2014]
55. Krieger BP, Becker DA, Gazeroglu HB (1989). Evaluation of conventional criteria for predicting successful weaning from mechanical ventilator support in elderly patients. Crit Care Med,17,858.
56. Bastiaan HJ Wittekamp1, Walther NKA van Mook2, Dave HT Tjan1, Jan Harm Zwaveling2 and Dennis CJJ Bergmans2 (2009), Post¬extubation laryngeal edema and extubation failure in critically ill adult patients.Crit Care Med 42,137-139.
57. Cheng KC, Hou CC, Huang HC, Lin SC, Zhang H (2006), Intravenous injection of methylprednisolone reduces the incidence of postextubation stridor in intensive care unit patients. Crit Care Med, 34,1345-1350
58. Sandhu RS,Pasquale, Miller K, el al (2000). Measurement of endotracheal tube cuff leak to predict postexbation strior and need for reintubation. J Am Coll Surg, 190, 682-687.
59. Yu-Hsiu Chung, Tung-Ying Chao, el al (2006). The cuff-leak test is a simple tool to verify severe laryngeal edema in patients undergoing long-term mechanical ventilation. Crit Care Med, 34,409-414.
60. Whited RE (1984). A prospective study of laryngotracheal sequelae in long-term intubation. Laryngoscope, 94,367-377.
61. Kriner EJ, Shafazand S, Colice GL (2005). The endotracheal tube cuff -leak test as a predictor for postextubation stridor..Respir Care; 50,1632.
62. Colice GL, Stukel TA,Dain B (1989). Laryngeal complications of prolonged intubation.Chest; 96,877-884.
63. Donnelly WH (1969). Histopathology of endotracheal intubation. An autopay study of 99.
ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá vai trò tiên lượng của “leak test” trong dự đoán phù thanh môn sau rút nội khí quản
CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN 3
1.1. Giải phẫu sơ lược thanh quản 3
1.1.1. Hình thể và cấu tạo thanh quản 3
1.1.2. Sinh lý thanh quản 6
1.1.3. Nguyên nhân và cơ chế phù gây phù thanh môn trên bệnh nhân
đặt NKQ 6
1.1.4. Biến chứng của đặt nội khí quản 7
1.1.5. Hậu quả phù thanh môn 9
1.1.6. Điều trị phù thanh môn bằng Glucocorticoid 9
1.2. Vai trò của leak test trong dự đoán phù thanh môn trước rút nội khí quản. . 10
1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến leak test 14
1.3.1. Kích thước ống nội khí quản 14
1.3.2. Giới 14
1.3.3. Tỷ lệ chiều cao và đường kính ống nội khí quản 14
1.3.4. Thời gian lưu ống NKQ 14
1.3.5. Một số yếu tố khác 15
1.4. Một số đánh giá cần thực hiện trước khi tiến hành đánh giá phù nề
thanh môn 15
1.4.1. Tần số thở 15
1.4.2 Thể tích khí lưu thông 15
1.4.3 Thông khí phút 16
1.4.4 Áp lực hít vào tối đa 16
1.4.5 Chỉ số thở nhanh nông 17
1.4.6. Trao đổi khí ở phổi 17
1.4.7. Compliance 17
1.4.8. Công thở 18
1.4.9. Các yếu tố ảnh hưởng đến thôi thở máy 18
1.5. Một số phương thức thở được sử dụng trước khi tiến hành rút NKQ. 19
1.5.1. Thử nghiệm tự thở với ống chữ T 19
1.5.2 Thử nghiệm tự thở với phương thức hỗ trợ áp lực 20
1.5.3 Thử nghiệm tự thở với phương thức thở CPAP gọi tắt là thử nghiệm
CPAP 21
1.6. Tiêu chuẩn rút ống NKQ 22
1.6.1. Đủ tiêu chuẩn thôi thở máy 22
1.6.2. Đủ tiêu chuẩn rút ống NKQ 22
1.6.3 Tiêu chuẩn rút ống NKQ thất bại khi bệnh nhân có một trong các
dấu hiệu sau 22
1.7. Định nghĩa rút ống NKQ thành công áp dụng leak test 23
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 24
2.2. Đối tượng nghiên cứu 24
2.3. Phương pháp nghiên cứu 24
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 24
2.3.2. Cỡ mẫu 24
2.3.3. Phương tiện nghiên cứu 24
2.3.4. Các bước tiến hành nghiên cứu 25
2.3.5 Các bước tiếp theo sau khi rút NKQ 27
2.3.6. Đánh giá kết quả rút NKQ và phù thanh môn 27
2.3.7. Các phương pháp điều trị phối hợp 28
2.3.8. Xử lý số liệu 28
2.3.9. Đạo đức nghiên cứu 28
2.3.10. Sơ đồ nghiên cứu 29
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
3.1. Đặc điểm chung 30
3.1.1. Đặc điểm về giới 30
3.1.2. Đặc điểm về tuổi 31
3.1.3. Nguyên nhân đặt NKQ 31
3.1.4. Thời gian lưu ống NKQ 32
3.2. Vai trò của leak test 33
3.2.1. Kết quả rút NKQ 33
3.2.2. Mối liên quan giữa leak test định lượng và leak test định tính… 33
3.2.3. Phân độ leak test định lượng 34
3.2.4. Kết quả soi thanh quản của nhóm leak test dương tính 34
3.2.5. Trung bình %Vte giữa nhóm có kết quả soi thanh quản phù nề
nhẹ và không phù nề 35
3.2.6. Kết quả rút nội khí quản và soi thanh quản 36
3.2.7. Vai trò leak test trong dự đoán phù thanh môn 36
3.3. Mối liên quan giữa giới tính và leak test 37
3.3.1. So sánh trung bình %Vte giữa nam và nữ 37
3.3.2. Phân bố nam và nữ trong các nhóm leak test 38
3.4. So sánh tỷ lệ chiều cao và kích thước ống NKQ giữa 2 nhóm nam và nữ. … 38
3.5. Mối liên quan một số yếu tố 39
3.5.1. Mối liên quan giữa giới tính và kết quảsoi thanh môn 39
3.5.2. So sánh thời gian lưu ống NKQ, tỷ lệ chiều cao và kích thước
ống NKQ giữa nhóm phù và không phù thanh môn 40
3.6. Kết quả rút NKQ giữa nhóm thành công và thất bại 40
3.6.1. So sánh thời gian lưu ống NKQ của nhóm thành công và thất bại 40
3.6.2. So sánh đặc điểm lâm sàng nhóm rút NKQ thành công và thất bại 41
3.6.3. Các chỉ số khí máu của nhóm thành công và thất bại 41
3.6.4. So sánh các chỉ số cận lâm sàng giữa nhóm thành công và thất bại …. 42
3.6.5. So sánh đặc điểm một số yếu tố giữa nhóm thành công và nhóm thất bại.. 43
3.7. So sánh nhóm thành công và thất bại 43
3.7.1 .Tuổi của nhóm thành công và nhóm thất bại 43
3.7.2. Rút NKQ thất bại theo thời gian 44
3.7.3. Nguyên nhân thất bại 45
3.7.4. Rút nội khí quản thất bại theo nguyên đặt NKQ 45
3.7.5. Kết quả rút nội khí quản giữa nhóm nam và nữ 46
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47
4.1. Đặc điểm chung 47
4.1.1 Tuổi và giới 47
4.1.2. Nguyên nhân đặt NKQ 48
4.1.3. Thời gian lưu ống nội khí quản trước khi làm leak test 49
4.2. Kết quả leak test 50
4.3. Kết quả soi thanh môn sau rút NKQ 51
4.3.1. Kết quả soi thanh môn của nhóm leak test dương tính 51
4.4. Mối liên quan giữa giới, thời gian đặt NKQ, tỷ lệ chiều cao và kích
thước ống NKQ với kết quả soi thanh môn 55
4.4.1. Giới 55
4.4.2. Kích thước ống NKQ 55
4.4.3. Tỷ lệ chiều cao và kích thước ống NKQ 56
4.4.4. Thời gian đặt NKQ 56
4.5. Kết quả rút nội khí quản 57
4.6. Nhóm rút NKQ thất bại 59
4.6.1. Rút NKQ thất bại theo nhóm bệnh 59
4.6.2 Rút NKQ thất bại theo nguyên nhân 60
4.6.3. Nhóm rút NKQ thất bại theo thời gian 61
4.6.4. Tuổi của nhóm thành công và nhóm thất bại 61
4.7. Mối liên quan giữa một số yếu tố với kết quả rút NKQ 62
4.7.1. Địa điểm đặt NKQ 62
4.7.2. Bệnh nhân đã đặt lại NKQ trong quá trình điều trị 63
4.7.3. Bệnh nhân có điều trị corticoid trước rút NKQ 63
4.7.4. Các xét nghiệm trước rút nội khí quản 64
4.7.5. Các đặc điểm lâm sàng trước rút nội khí quản 65
KẾT LUẬN 68
KIẾN NGHỊ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Mối liên quan giữa leak test định lượng và leak test định tính 33
Bảng 3.2. Kết quả rút NKQ và soi thanh quản 36
Bảng 3.3. Mối liên quan giữa giới tính và kết quả soi thanh môn 39
Bảng 3.4. So sánh thời gian đặt NKQ, tỷ lệ chiều cao và kích thước ống
NKQ giữa nhóm phù và không phù thanh môn 40
Bảng 3.5: So sánh thời gian lưu ống NKQ của nhóm thành công và thất bại. … 40 Bảng 3.6. So sánh đặc điểm lâm sàng nhóm rút NKQ thành công và thất bại. . 41
Bảng 3.7: So sánh các chỉ số khí máu của nhóm thành công và thất bại 41
Bảng 3.8: So sánh các chỉ số cận lâm sàng giữa nhóm thành công và thất bại .. 42 Bảng 3.9. So sánh đặc điểm một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả rút NKQ …. 43
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1: Đặc điểm giới 30
Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 31
Biểu đồ 3.3: Nguyên nhân đặt nội khí quản 31
Biểu đồ 3.4: Phân loại thời gian lưu ống nội khí quản 32
Biểu đồ 3.5: Kích thước ống nội khí quản 32
Biểu đồ 3.6. Kết quả rút nội khí quản 33
Biểu đồ 3.7. Phân độ leak test định lượng 34
Biểu đồ 3.8. Kết quả soi thanh quản sau rút nội khí quản của nhóm leak
test dương tính 34
Biểu đồ 3.9. Trung bình %Vte giữa nhóm có kết quả soi thanh quản phù
nề nhẹ và không phù nề 35
Biểu đồ 3.10. Vai trò leak test trong dự đoán phù thanh môn tính theo phân
độ %Vte 36
Biểu đồ 3.11. So sánh trung bình %Vte giữa nam và nữ 37
Biểu đồ 3.12. So sánh %Vte giữa 2 nhóm nam và nữ 38
Biểu đồ 3.13. So sánh tỷ lệ chiều cao và kích thước ống NKQ giữa 2 nhóm
nam và nữ 38
Biểu đồ 3.14. Tuổi của nhóm thành công và nhóm thất bại 43
Biểu đồ 3.15. Rút NKQ thất bại theo thời gian 44
Biểu đồ 3.16. Nguyên nhân thất bại 45
Biểu đồ 3.17. Rút nội khí quản thất bại theo nguyên đặt NKQ 45
Biểu đồ 3.18. Kết quả rút NKQ theo giới 46