Đánh giá việc thực hiện quỵ trình phát hiện, chần đoán, quản lý điều trị bệnh nhân lao trên địa bàn quận Hoàn Kiếm năm 2011

Đánh giá việc thực hiện quỵ trình phát hiện, chần đoán, quản lý điều trị bệnh nhân lao trên địa bàn quận Hoàn Kiếm năm 2011

Đánh giá việc thực hiện quỵ trình phát hiện, chần đoán, quản lý điều trị bệnh nhân lao trên địa bàn quận Hoàn Kiếm năm 2011.Bệnh lao vốn dược coi là bệnh nan y, dâ có từ hàng ngàn năm nay nhung phải đển nãm 1882. Robert Koch tìm ra nguyên nhân gây bệnh là vi khuẩn lao [1] thì cuộc chiến vói bệnh lao mới thực sự bắt dầu. Những tiến bộ kỹ thuật khoa học vảo cuối thể kỷ 20 đã giúp con người tỉm ra thuốc chữa lao đặc hiệu và tới lúc này bệnh lao đã có thể chữa khỏi hoàn toàn. Diều này dã làm cho dịch tễ lao thay dồi song cùng chính vì thế nhiều quốc gia dã không quan tâm đúng mức vả thậm chí làng quên căn bệnh nguy hiểm này. Chinh sự làng quên và chủ quan đó đà làm bệnh lao bùng phát trờ lại và trờ thành moi lo của nhiều quốc gia trên the giới, dặc biệt là các nước dang phát triền, nhất là khi bệnh lao bùng phát cùng với HIV. Theo Tò chức y tế thế giới (WHO) hiện nay bệnh lao vẫn còn là một dịch bênh vượt khỏi sự kiểm soát của nhiều nước trên thế giới. Trước tình hình đó. tháng 04/1993 WHO đã tuyên bo: “Bệnh lao là vấn đề khẩn cấp toàn cầu’’ [1].

Theo thông báo của WHO bệnh lao hỉện dang tiếp tục tăng với khoảng 1/3 dấn số the giới bị nhiễm lao – hàng nàm có khoáng 9,2 triệu người mắc lao mới và 1.7 triệu người từ vong do cân bệnh này. Neu không được phát hiện chừa trị kịp thời thì một bệnh nhân lao sẽ lảm lây bệnh cho khoảng 10-15 người trong một năm. Ở Việt Nam. bệnh lao vần còn nặng nề, xếp thử 12 trong 22 nước có số bệnh nhân lao cao nhất thế giới [6|. Theo ước tính của WHO mồi năm Việt Nam có khoảng 145.000 người mới mẳc bệnh, riêng tạì Hà Nội theo báo cáo của Bệnh viện Phổi Hà Nội mỗi năm có khoảng 2500 bệnh nhân dược phát hiện, chán đoán và diều trị lao. Điều này cho thấy kiểm soát bệnh lao lả một trong những công tác cần dược ưu ticn hàng đủu tại Việt Nam hiện nay. Chỉ có phát hiện dược nhiều bệnh nhân lao và điều trị cho họ khỏi thì mới dần dần kiểm soát dược bệnh lao.
Đứng trước những yêu cẩu đó, từ năm 1995, Chương trình chống lao quốc gia (CTCLQG) chính thức trở thành một trong những chương trình ưu tiên với sự dầu tư mạnh mẽ cùa Chính phú. Năm 1997, CTCLQG đã đạt được mục tiêu của WHO lả phát hỉện được hơn 70% số ca ỉao phổi có nguồn lây ước tính mới xuất hiện trong cộng đồng và điều trị khỏi 85% số đã phát hiện. Chiến lược phát hiện, quản lý diều trị bệnh nhân lao. có kiểm soát trực tiép (DOTS) dã bẳt đầu được triển khai từ năm ỉ 992 và tới năm 1999 dã dược phủ khắp loàn quốc, số liệu cúa Trung tâm y tế Hoàn Kiểm cho thấy tổng số bệnh nhân mắc lao năm 2009 là 129 người, năm 2010 là 131 người và đen năm 2011 con sổ này lăng đên 138 bệnh nhân lao. Mỗi năm số lượng bệnh nhân tại quận tăng lên mà chưa có dấu hiệu dừng hay giám di.
Theo đường lối chiến lược cúa CTCĨ.QG thì tuyển y tể cơ sờ quận huyện, xã phường có vai trò dặc biệt quan trọng trong chiến lược DOTS. Trong những năm vừa qua. quận Hoàn Kiểm dưới sư chỉ đạo chuyên môn của Bệnh viện Phối Hà Nội đã thực hiện theo các chức nâng và nhiệm vụ trong các hoạt dộng của CTCLQG. Tuy nhiên Irong thực tê, qua so sách, báo cáo thì tinh hình phát hiện, chan doán, quản lý điều trị bệnh nhân lao tại quận vần còn nhiều vấn đề cần xem xét. Cụ thể như thực trạng sổ bệnh nhân được phát hiện, chẩn đoán lừ tuyến trên gửỉ về phòng khám lao để điều trị tiếp cao gấp nhiều lần so với số bệnh nhân do phòng khám lao tự phát hiện. Điêu đó cỏ nghĩa là nhiều bệnh nhân dã tự chù động lên thẳng các bệnh viện tuyến trôn đẻ được phát hiện, chẩn đoán bệnh. Ben cạnh dó, nhiều bệnh nhàn không thực hiện nghiêm túc quy trình điều trị như không uống thuốc đầy đù, đúng quy định hay không khám, xét nghiệm định kỳ,… Thậm chí có bệnh nhân nân chí, bỏ trị giữa chừng. Đứng trước tình hỉnh đó, nhiều câu hòi được đặt ra như: I hực trạng quá trình thực hiện công lác phát hiện, chân đoán, quản lý diều trị bệnh nhân lao tại quận Hoàn Kiếm hiện nay đang ở mức độ nào? Đàu là nhùng điểm thuận lợi hay khó khán? Làm thế nào dể khắc phục những khó khăn đó?
Xuất phát lừ thực te trên và dề có thèm cơ sở khoa học cho việc dề xuất các giãi pháp trong việc xây dựng, triển khai các hoạt dộng cùa CTCLQG mà quận Hoàn Kiêm đê ra. chúng tôi đà tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá việc thực hiện quỵ trình phát hiện, chần đoán, quản lý điều trị bệnh nhân lao trên địa bàn quận Hoàn Kiếm năm 2011“.
MỤC TIÊU NGHIÊN củ LI
Mục liêu cụ the
1.    Đánh giá thực trạng việc thực hiện quy trình phát hiện, chẩn đoán, quản lý diều trị bệnh nhân lao trên địa bàn quận Hoàn Kiểm năm 2011.
2.    Phân tích khó khăn và thuận lợi trong việc thực hiện quy trình phát hiện, chần đoán.quân lý điều trị bệnh nhân lao trên dịa bàn quận Hoàn Kiểm năm 2011.

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN    i
MỤC LỤC    ii
DANH MỤC TÙ VIÉT TẤT    V
DANH MỤC BẢNG    vi
DANH MỤC Sơ DÒ    vii
DANH MỰC BIÉU ĐÓ      vỉii
DANH MỤC HÌNH VẼ    viii
TÓM TẤT    ix
ĐẠT VẢN ĐÈ    1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU    3
CHƯƠNG 1. TÒNG QUAN TÀI LIỆU    4
ĩ. ỉ. Đại cương về bệnh lao    ..    ..      4
1.1.1.    Bệnh lao và vi khuân lao    4
1.1.2.    Phát hiện và chần đoán bệnh lao    4
1.1.3.    Điều trị bệnh lao    6
1.1.4.    Chương trình chống lao Quốc gia và quản lý điều trị DO I S    .    8
1.1.5.    Chức năng nhiệm vụ các tuyên    11
1.1.6.    Các thòng tin về thực hiện quy trình phát hiện, chẩn đoán và quản lý diều
trị bệnh nhân lao            .      ,    ,    12
1.2.    Tình hình bệnh lao                    13
1.2.1.    Tình hình bệnh lao trên thế giới    *    .    13
1.2.2.    Tình hình bệnh lao ở Việt Nam          14
1.2.3.    Tình hình bệnh lao ờ lỉà Nội và quận Hoàn Kiếm      15
1.3.    Một số nghiên cứu về bệnh lao……………… ……..         ………………………. 17
1.3.1.    Nghiên cứu trên thế giới    17
1.3.2.    Nghiên cứu ở Việt Nam      19
7.4.    Khung ỉý thuyết………………………………………………………………………………… 21
CHƯƠNG 2. DÓ1 TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu    24
2.7.    Dổi tượng nghiên cứu………………………………………………………………………..24
2.2.    Thời gian VÀ địa điểm nghiên cứu    24
2.3.    Thiết kết nghiên cứu    ………………….    …….                ………………………..24
2.4.    Mấu vờphương pháp chọn mẫu………………………………………………………… 25
2.4.1.    Mầu nghiên cứu định lượng:    25
2.4.2.    Mầu nghiên cứu định tính:    25
2.5.    Phương pháp thu thập số liệu    25
2.5.1.    Số liệu định lượng    25
2.5.2.    Số liệu định tính    ♦.    26
2.5.3.    Số liệu thứ cấp      .    27
2.6.    Xử ỉý và phân tích số liệu………………………………………………………………„.„.27
2.7.    Các biển số nghiên cửu………………………………………………………………………27
2.8.    Khia cạnh dạo đức trong nghiên cứu    32
2.9.    Hạn che cửa nghiên cữu, sai số và biện pháp khắc phục sai số…………….. 33
CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ NGHIÊN cửu    34
3. ỉ. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu    34
3.1.1.    Một sổ đặc điểm của bệnh nhân lao    34
3.1.2.    Một số đặc diem của cán bộ y tế    36
3.2.    Thực trạng thực hiện quy trình phát hiên, chẩn đoán, quân ỉỷ điều trị bệnh
nhân tao                        ………………………………………………………………………37
3.2.1.    Tình hình phát hiện, chân đoán bệnh nhân lao    37
3.2.2.    Tình hình quản lý diều trị bệnh nhân lao    42
3.2.2.    ỉ Tỉnh hình quàn lý điểu trị bệnh nhân lao giai đoạn    tẩn công    43
3.2.2.2 Tình hỉnh quàn ỉỷ điểu trị bệnh nhân lao giai đoạn    củng cố    46
3.2.3.    Kết quả diều trị          50
3.3.    Thuận lợi và khỏ khăn trong thực hiện quy trình phát hiện, chẩn đoán,
quản lý điều trị bệnh nhãn lao            5í
3.3.1.    Những thuận lợi trong việc thực hiện quy trình phát hiện, chẩn đoán,
quản lý điều trị bệnh nhân lao    .    51
3.32. Những khó khăn khi thực hiện quy trình phát hiện, chẩn đoán, quản lý diều trị bệnh nhân lao    53
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN    61
4.1.    Đới tượng nghiên cứu,      67
4.2.    Thực trạng thực hiện quy trình phát hiện, chắn đoán bệnh nhân lao……. 62
4.2.1.    Thực trạng thực hiện quy trinh phát hiện, chẩn đoán bệnh nhân lao    62
4.2.2.    Thực trạng thực hiện quy trinh quàn lý điều trị bệnh nhàn lao    65
4.2.2.    ỉ. Thực trạng thực hiện quy trình quản lý diều trị bệnh nhớn lao giai đoạn tán công    .    65
4.2.2.    ỉ. Thực trạng thực hiện quy trình quản lý điều trị bệnh nhân lao giai đoạn cũng cổ    67
4.2.3.    Kết quả diều trị    69
4.3.    Thuận lợi vờ A71Ớ khăn trong thực hiện quy trình phát hiện, chán đoán,
quản ỉỷ điều trị bệnh nhãn lao    70
4.3.1.    Thuận lợi trong thực hiện quy trình phát hiện, chẩn doán, quản lý diều trị
bệnh nhân lao    70
4.3.2.    Khó khăn trong thực hiện quy trình phát hiện, chẩn đoán, quản lý diều trị
bệnh nhân lao    72
CHƯƠNG 5. KÉT LUẬN    75
5.7.    Thực trụng quy trình phát hiện, chẩn đoán, quán lỷ điếu trị bệnh nhân tao
    75
5.2.    Thuận lợi và khỏ khăn trong thực hiện quy trình phát hiện, chẩn đoán, quán lý điều trị bệnh nhãn lao        75
CHƯƠNG 6. KHUYÊN NGHỊ    77
TÀI LIỆU THAM KHẢO    78 

 

Leave a Comment