Dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi tại xã An Lão huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam năm 2015

Dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi tại xã An Lão huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam năm 2015

Luận văn Dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi tại xã An Lão huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam năm 2015. Dân số thế giới chưa bao giờ nhiều người cao tuổi như hiện nay. Số người trong độ tuổi từ 60 trở lên là hơn 800 triệu người. Ước tính con số này sẽ tăng lên hơn 2 tỉ người vào năm 2050. Những người trong độ tuổi 60 có thể sống thêm được 18.5 đến 21.6 năm nữa [1]. Người cao tuổi đang phải đối mặt với các thách thức sức khỏe đặc biệt. Nhiều người già đang bị mất đi khả năng sống một cách độc lập vì họ bị hạn chế về vận động, yếu về thể chất hoặc các vấn đề về sức khỏe thể chất và tâm thần khác mà đòi hỏi phải có sự chăm sóc lâu dài [2].

Trầm cảm là một rối loạn hay gặp trong thực hành tâm thần học cũng như trong thực hành đa khoa. Theo WHO và nhiều tác giả có từ 3 đến 5% dân số trên thế giới (khoảng 200 triệu người) có các triệu chứng trầm cảm ở một giai đoạn nào đó trong cuộc đời. Hơn nữa, người ta còn thấy tỷ lệ tái phát của trầm cảm là 50% đến 80% các trầm cảm đơn cực và cao hơn nữa ở rối loạn cảm xúc lưỡng cực… Khoảng 45% – 70% những người tự sát có rối loạn trầm cảm và 15% số bệnh nhân trầm cảm chết do tự sát [3, 4].
Hiện nay trên thế giới, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng trầm cảm là những rối loạn thường gặp nhất trong các rối loạn tâm thần ở người cao tuổi và ngày cảng trở nên phổ biến. Theo Kohn R, rối loạn trầm cảm trong quần thể dân cư là 5.6% song rối loạn trầm cảm người cao tuổi ở cộng đồng là 10.7% [5, 6]. Ở người cao tuổi sự thoái hóa của các tế bào não, sự già hóa của các cơ quan trong cơ thể, các bệnh cơ thể, các bệnh cơ hội cùng lúc có nhiều trên một người già. kết hợp với các sang chấn tâm lý có thể do môi trường, xã hội làm cho rối loạn trầm cảm ở người cao tuổi có nhiều nét đặc thù riêng khác hẳn so với các lứa tuổi trẻ [7, 8].
Ở Việt Nam cho đến nay, số lượng các nghiên cứu về thực trạng trầm cảm ở người cao tuổi còn rất hạn chế, và chủ yếu tập trung ở khu vực thành thị và các bệnh viện lớn. Trong khi đó, các yếu tố nguy cơ như khó khăn về
kinh tế hay trình độ văn hóa thấp kém đều có thể ảnh hưởng tới bệnh trầm cảm ở người cao tuổi đang sinh sống tại các vùng nông thôn.
Xã An Lão là một xã nông thôn của huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Hiện nay toàn xã có 8.3% dân số là người cao tuổi và vẫn tiếp tục gia tăng trong những năm tới, tuy nhiên trên thực tế chưa từng có nghiên cứu nào về trầm cảm ở người cao tuổi trên địa bàn xã An Lão được thực hiện. Bởi vậy, để tìm hiểu về tình hình này cũng như nhằm làm cơ sở và bằng chứng cho các tổ chức Y tế có thẩm quyền triển khai các biện pháp giúp làm giảm thiểu bệnh trầm cảm ở người cao tuổi, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu: “Dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi tại xã An Lão huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam năm 2015”.
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu:
1.    Mô tả dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi tại xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.
2.    Mô tả một số yếu tố liên quan đến dấu hiệu trầm cảm người cao tuổi tại xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi tại xã An Lão huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam năm 2015
1.UNFPA (2013), The State of World Population 2012 http://www.unfpa.org/webdav/site/global/shared/swp/2012/EN SWOP2012 Report.pdf
2.    Nguyễn Thị Minh Châu (2013), “Bài viết nhân ngày sức khỏe tâm thần thế giới 10/10: “Sức khỏe Tâm thần người cao tuổi””, Sở Y tế Nghệ An.
3.    Miiller-Spahn và Hock (1994), “Clinical Presentation of Depreesion in the Elderly”, International Journal of Exprimental and Clinical Gerontology, S. Karger Medical and Scientific Publishers, tr. 10-13.
4.    Ken Laidlaw (2004), “Depression in older adults”, Mood disorder: Handbook of science and practive / Jonh Wiley and Sons, tr. 337-348.
5.    Kohn R và Esptein-Lubow (2006), “Course and outcomes of depression in the elderly”, Current Psychiatry Report, 8(1), tr. 34-40.
6.    Katon W., Von Korff M., Lin E. và cộng sự (1990), “Distressed high utilizers of medical care “, DSM-III-R diagnoses and treatment needs. General Hospital Psychiatry, 12(6),National Center for Biotechnology Information, Bethesda, USA, tr. 55-62.
7.    Lã Thị Bưởi và Nguyễn Viết Thiêm (2001), “Các rối loạn khí sắc”, Bệnh học Tâm thần phần nội sinh, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 51-75.
8.    Evans và cộng sự (2000), “Dianosis of depression in elderly patients “,
Psychiatry Treatment, Journal of Mental Health, UK, tr. 49-56.
9.    Andrea H., Bultmann U. và Amelsvoort van L. G. (2009), The incidence of anxiety and depression among employees – the role of psychosocial work characteristics.
10.    Bunevicius A., Peceliuniene J. và Mickuviene N. (2007), Screening for depression and anxiety disorders in primary care patients.
11.    Daniel J. Taylor. (2005), Depidemiology of insomnia, depression and anxiety.
12.    De Wit L. M., M. Fokkema, A. van Straten và cộng sự (2010), Depressive and anxiety disorders and the association with obesity, physical, and social activities.
13.    Stern S. L., T. Williams, L. Dixon và cộng sự (1999), Do health professionals’ attitudes interfere with the treatment of depression?
14.    WHO (2007), World health statistics 2007
http://www.who.int/mental health/policy/services/Brazil.pdf.
15.    Tintle N., B. Bacon, S. Kostyuchenko và cộng sự (2011), “Depression and its correlates in older adults in Ukraine”, Int J Geriatr Psychiatry, 26, (12)”, tr. 1292-1299.
16.    Laura A. Pratt và Debra J. Brody (2008), Depression in the United States household population, 2005-2006, NCSH Brief, 7.
17.    Scott B Patten (2006), “Descriptive epidemiology of major depression in Canada”, 51(2), tr. 80-90.
18.    Chiu E. (2004), Epidemiology of depression in the Asia Pacific region, Australas Psychiatry, 12 Suppl.
19.    Chen R., L. Wei, Z. Hu và cộng sự (2005), “Depression in older people in rural China”, Arch Intern Med, 165(17), tr. 2.019-2.025.
20.    Trần Văn Cường (2011), “Điều tra dịch tễ học lâm sàng một số bệnh tâm thần thường gặp ở các vùng kinh tế xã hội khác nhau của nước ta hiện nay”, Tạp chí Y học thực hành.
21.    Trần Viết Nghị (2004), “Nghiên cứu dịch tễ – lâm sàng rối loạn trầm cảm tới một số quần thể cộng đồng “, Hội thảo quốc gia Chăm sóc sức khỏe tâm thần và phòng chống tự tử, tr. 76-83.
22.    Hồ Ngọc Quỳnh (2010), “Sức khỏe tâm thần của sinh viên y tế công cộng và sinh viên điều dưỡng tại đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh năm 2009”, Y học thực hành phố Hồ Chí Minh, 14, tr. 95-100.
23.    Wikipeadia Khái niệm người cao tuổi http://vi.wikipedia.org/wiki/Người cao tuổi.
24.    Nguyễn Thu Hiền (2014), “Rối loạn tâm thần ở người cao tuổi”, Sức
khỏe & đời sống.
25.    Nguyễn Mạnh Hoàn (2014), “Trầm cảm: Một bệnh phổ biến ở người cao tuổi”, Sức khỏe người Việt.
26.    Nguyễn Văn Dũng (2011), “Đặc điểm các triệu chứng cơ thể trong trầm cảm người cao tuổi”, Tạp chí Y học thực hành, 8, tr. 111-115.
27.    Nguyễn Văn Thọ (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm với các triệu chứng cơ thể”, Thông tin chuyên ngành các vấn đề liên quan đến tâm thần, BVTT TW2, 51, tr. 37-42.
28.    Aichberger M. C., Schouler-Ocak M. và cộng sự (2010), “Depression in middle-aged and older first generation migrants in Europe: Results from the survey of health, ageing and retirement in Europe “, EUR Psychiatry,, 25(8), tr. 468-475.
29.    Chong M. Y. (2001), “Community study of depression in old age in Taiwan: Prevalence, life events and socio-demographic correlates”, The
British Journal of Psychiatry, 178(1), tr. 29-35.
30.    Michael E Dewey (2006), “Retirement and depression”, Institute of Psychiatry of London, tr. 1-19.
31.    Nguyễn Thị Minh Hương (2013), “Các yếu tố liên quan đến phát sinh trầm cảm ở người cao tuổi”, Luận án chuyên khoa cấp II.
32.    Nguyễn Văn Siêm (2010), “Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảm tại một xã đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Y học thực hành, 5, tr. 71-74.
33.    Hoàng Mộc Lan (2007), “Đời sống tinh thần của người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay”, Hội thảo: Văn hóa trong toàn cầu hóa: thách thức và phát triển (Tiếp cận từ góc độ tâm lý).
34.    Pikhart H., Bobak M., Pajak A. và cộng sự (2004), “Psychosocial factors at work and depression in three countries of central and Eastern Europe”, Soc Sci Med, 58(8), tr. 1475-1482.
35.    Kristjansson B, Hill G và Newman S.C (2005), “Prevalence and predictors of depression in elderly Canadians “, The Canadian Study of Health and Ageing, Chronic Dis, tr. 93-99.
36.    Djernes J.K (2006), “Prevalence and predictors of depression in populations of elderly”, ActaPsychiatrScand, May, 113(5), tr. 372-387.
37.    Faravelli C., Salvatori S. và cộng sự (2007), “Epidemiology of somatoform disorders: a community survey in Florence”, Social Psychiatry and Psychiatric Epidemiology, 32(1), tr. 24-29.
38.    Robert C, Baldwin A, Bas và cộng sự (2003), “Depressive disorder”, Psychiatry in the Elderly, Oxford University Press, third edition, tr. 628-637.
39.    Mental associations Australia (2009), “Building resilence”, Mental Health Week, FactSheet, tr. 1-2.
40.    Verger P., Lions C. và Ventelou B. (2009), “Is depression associated with health risk-related behaviour clusters in adults? “, The European Journal of Public Health, 19(6), tr. 618-624.
41.    Abdulbari Bener (2011), “Impact of depression on gastrotestinal symptom in general population”, Biomedical Research 2011, 22(4), tr. 407-415.
42.    Kalaydjian A., Eaton W. và Zandi P. (2007), “Migraine headaches are not associated with a unique depressive symptom profile: Results from the
Baltimore epidemiologic catchment area study “, J Psychosom Res, 63(2), tr. 123-129.
43.    Lưu Ngọc Hoạt, Phạm Ngân Giang và Lê Văn Hợi (2010), Thống kê cơ bản trong y sinh học.
44.    Verhey F.R.J, Rozendaal R.W.H.M và Jooles (2000), “Dementia awareness ang depression”, Dementia, Depression and Forgetfulness, tr. 121¬126.
45.    American Psychiatric Association (2000), “Bipolar Disorder”,
Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Washington DC, tr. 503-681.
46.    Nguyễn Thanh Cao (2012), “Thực trạng trầm cảm và một số yếu tố nguy cơ đến trầm cảm ở người trưởng thànhtại phường Sông Cầu, thị xã Bắc Kạn năm 2011 và đề xuất một số giải pháp”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II.
47.    Lâm Tường Minh (2010), “Nghiên cứu các triệu chứng cơ thể của rối loạn trầm cảm ở người cao tuổi “, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II.
48.    Nguyễn Thị Vân (2013), Trầm cảm và một sô yếu tố ảnh hưởng ở người cao tuổi tại phương Trung Tự, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, 2012.
49.    Adriaanse M. C., Dekker J. M. và cộng sự (2008), “Symptoms of depression in people with impaired glucose metabolism or type 2 diabetes mellitus: The hoorn study”, DiabetMed, 25(7), tr. 843-849.
50.    Aujla N., Abrams K. R. và cộng sự (2009), “The prevalence of depression in White-European and South-Asian people with impaired glucose regulation and screen-detected type 2 diabetes mellitus “, PLoS One, 4(11), tr. 55-77.
ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1    Trầm cảm    3
1.2    Trầm cảm ở người cao tuổi và một số yếu tố liên quan    10
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    16
2.1    Thời gian và địa điểm nghiên cứu    16
2.2    Đối tượng nghiên cứu    16
2.3    Phương pháp nghiên cứu    17
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    22
3.1    Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu    22
3.2     Thực trạng và một số dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi    25
3.3     Một số yếu tố liên quan đến dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi    26
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    31
4.1     Thực trạng dấu hiệu trầm cảm ở đối tượng nghiên cứu    31
4.2     Một số yếu tố liên quan đến dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi    34
4.3    Hạn chế của nghiên cứu    39
KẾT LUẬN    40
KHUYỂN NGHỊ    41 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCH    Bộ câu hỏi
BHYT    Bảo hiểm y tế
NC    Nghiên cứu
NCT    Người cao tuổi
TC    Trầm cảm
TYT    Trạm y tế
WHO    Worth Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)

 
Bảng 3.1.1: Thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu    22
Bảng 3.1.2: Thông tin về gia đình và hoạt động xã hội của đối tượng nghiên
cứu      23
Bảng 3.1.3: Thông tin về sức khỏe của đối tượng nghiên cứu    24
Bảng 3.2.1: Kết quả trắc    nghiệm GDS    (short-form)    26
Bảng 3.3.1: Mối liên quan giữa các yếu tố giới, tuổi, nghề nghiệp với dấu hiệu
trầm cảm    26
Bảng 3.3.2: Mối liên quan giữa yếu tố học vấn và thu nhập với dấu hiệu trầm
cảm    27
Bảng 3.3.3: Mối liên quan giữa các yếu tố hôn nhân và gia đình với dấu hiệu
trầm cảm    28
Bảng 3.3.4: Mối liên quan giữa các yếu tố sức khỏe với dấu hiệu trầm cảm . 29 Bảng 3.3.5: Mối liên quan giữa các yếu tố sử dụng bia/rượu, thuốc lá và tham gia hoạt động xã hội với    dấu hiệu trầm    cảm    309 
Biểu đồ 3.2.1: Một số dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi 

Leave a Comment