Dịch tễ học các trường hợp tiêm vắc xin phòng dại và kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh dại của người dân huyện Mai Sơn, tình Sơn La năm 2014

Dịch tễ học các trường hợp tiêm vắc xin phòng dại và kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh dại của người dân huyện Mai Sơn, tình Sơn La năm 2014

Luận văn Dịch tễ học các trường hợp tiêm vắc xin phòng dại và kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh dại của người dân huyện Mai Sơn, tình Sơn La năm 2014. Bệnh dại là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây truyền từ động vật bị nhiễm vi rút dại. Con người lây nhiễm bệnh qua vết cắn hoặc vết cào xước da bởi động vật nhiễm bệnh, trong đó chủ yếu chó, mèo [1].Bệnh dại phân bố trên toàn thế giới. Con người và hầu hết động vật có vú đều là đối tượng. Bên cạnh bại liệt và đậu mùa, bệnh dại là một trong những bệnh nhiễm trùng lâu đời nhất trong lịch sử loài người và là một trong những bệnh nhiệt đới chưa thanh toán được[2].

Hiện nay, không có phương pháp điều trị đặc hiệu nào nếu bệnh nhân đã có biểu hiện bệnh dại. Chính vì vậy, việc có kiến thức phòng bệnh và điều trị dự phòng bằng vắc xin phòng dại sau khi bị động vật nghi dại cắn là việc cần thiết để tránh khỏi nguy cơ tử vong do bệnh dại. Tuy nhiên,hàng nămtheo ước tính trên thế giới vẫn còn tới 55,000 ca tử vong do bệnh dại ở trên 150 quốc gia, trong đó 56% ca tử vong xảy ra ở châu Á và 44% ở châu Phi [3],[4]. Khoảng 98% bệnh nhân mắc dại thuộc các nước đang phát triển, nơi có lượng chó rất lớn mà hầu hết là chó thả rông[5].Chó là nguyên nhân chính gây ra 99% ca tử vong do dại ở người và 40% số người bị động vật nhiễm vi rút dại cắn là trẻ em dưới 15 tuổi[6].Bên cạnh đó, bệnh dại là nguyên nhân làm mất đi 1,74 triệusố năm sống mất đi do tàn tật (DALYs) mỗi năm. Chi phí thường niên cho bệnh dại ở châu Á và châu Phi ước tính khoảng 583,5 triệu đô la Mỹ, đa phần trong số đó là chi phí cho dự phòng sau phơi nhiễm (PEP), tương đương với cung cấp PEP cho trên 15 triệu bệnh nhân[3].
Việt Nam, trong giai đoạn 10 năm từ năm 1996-2005, thực hiện chỉ thị 92/TTg của Thủ tướng chính phủ về tăng cường phòng chống bệnh dại, nước ta đã cơ bản khống chế bệnh dại trên toàn quốc, giảm được 2468 ca tử vong do bệnh dại[7].Tuy nhiên, từ năm 2004, bệnh dại có xu hướng tăng trở lại. Bệnh dại vẫn là dịch lưu hành, đặc biệt ở miền Bắc với 194 trường hợp tử vong do bệnh dại ở người từ năm 2009-2011. Trong đó, những ca tử vong do bệnh dại tập trung phần lớn ở khu vực miền núi phía Bắcnhư: Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ, Điện Biên và Sơn La, với 96% ca tử vong không tiêm vắc xin mà lý do chính là do sự chủ quan và thiếu hiểu biết về bệnh dại của người dân[8]. Tổ chức y tế thế giới (WHO) cũng đã nhận định, việc thiếu các chương trình giáo dục hiệu quả gây ra mức độ nhận thức thấp của người dân về bệnh dại ở châu Á, trong đó có Việt Nam. Điều này khiến cho các chương trình kiểm soát dịch dại địa phương còn gặp rất nhiều khó khăn[9]. Hai biện pháp chìa khóa trong việc giảm thiểu sự lây lan của bệnh dại là bao phủ rộng vắc xin cho đàn chó và nâng cao kiến thức của người dân về phòng tránhbệnh dại [5].
Trước tình hình số ca mắc và tử vong dại có chiều hướng gia tăng và kiến thức về phòng chống bệnh dại còn hạn chếtại các tỉnh miền núi phía Bắcnhư hiện nay, đặc biệt tại tỉnh Sơn La, chúng tôi tiến hành nghiên cứuđề tài: “Dịch tễ học các trường hợptiêm vắc xin phòng dại và kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh dại của người dân huyện Mai Sơn, tình Sơn La năm 2014” với hai mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm dịch tễ học các trường hợp tiêm vắc xin phòng dại tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La năm2014.
2.    Mô tả kiến thức, thái độ, thực hànhvề phòng chống bệnh dại của người dântại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La năm 2014. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Dịch tễ học các trường hợp tiêm vắc xin phòng dại và kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh dại của người dân huyện Mai Sơn, tình Sơn La năm 2014
1.    WHO. (1992). Eight report of the WHO Expert committee on rabies: Technical Report series No.79.
2.    H. Krauss, A. Weber, M. Appel, B. Enders, H.D. Isenbets, H.G. Shiefer, W. Slenczka, A. V. Graevenitz and H. Zahner. (2003). Zoonoses: infectious disease transmissible from animals to humans. 3rd ed. Canada: American society for Microbiology, 113-118.
3.    Cleaveland S. Knobel DL, Coleman PG et al. (2005). Re-evaluating the burden of rabies in Africa and Asia. Bull World Health Organ, 83, 360-368.
4.    WHO. (2007). WHO recommendations on rabies post-exposure treatment and the correct technique of intradermal immunization against rabies.
5.    WHO. (2004). First Report of Expert the WHO Consultation on Rabies: Technical Report Series. 931.
6.     WHO (2010), Rabies Fact Sheet    99,    access on, at
http:www.who.intentity/mediacenter/factsheet/en.
7.    10 năm tăng cường phòng chống bệnh dại. (2007). Tạp chí Y học dự phòng, XVII(1 (86)), 67.
8.    Trân Như Dương Hoàng Văn Tân, Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Thị Thanh Hương. (2012). Một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh dại trên người ở miền Bắc Việt Nam, 2009-2011. Tạp chí Y học dự phòng, XXII(7 (134)), 22-27.
9.    CDC WHO, CSR, EPH. (2001). Strategies for the control and elimination of Rabies in Asia. Report of a WHO Interregional Consultaion.
10.    PGS.TS.Nguyễn Minh Sơn. (2012), Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm phổ biến, NXB Y học
11.    Jawezt. Rabies, Slow Virus Infections, and Prion Diseases,in Medical Microbiology McGraw Hill Publisher
12.    Lê Huy Chính. (2007), Vi sinh vật y học, NXB Y học.
13.    Charles E. Rupprecht. (1996), Chapter 61: Rhabdoviruses: Rabies Virus,in Medical Microbiology Galveston (TX): University of Texas Medical Branch at Galveston
14.    Quyết định số 1622/QĐ-BYT. (2014). Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh dại trên người.
15.    D. Pfrimmer. (2008). Rabies in humans. J Contin Educ Nurs, 39(7), 294-5.
16.    WHO. Rabies:    Epidemiology and burden of disease.
http://www.who.int/rabies/epidemiology/en/. Accessed 01 Mar 2015.
17.    Wenwu Yin, Jie Dong, Changchun Tu, et al. (2013). Challenges and needs for China to eliminate rabies. Infectious Diseases of poverty, 2(23).
18.    Olokureb Babatunde. (2013). Tình hình và chiến lược phòng, chống bệnh dại ở người trên thế giới. Hội nghị liên ngành Tăng cường phòng, chống bệnh dại tại 10 tỉnh trọng điểm Miền Bắc Việt Nam, Phú Thọ, 24-25/5/2011.
19.    WHO. (1984). Expert Committee on Rabies.WHO-TRS.709. 13-23.
20.    M. Kaare, Lembo and T. Hampson. (2009). Rabies control in rural Africa: evaluating strategies for effective domestic dog vaccination. Vaccine, 27(1), 152-160.
21.    A E G. G, W. (2011). Human Rabies in the WHO Southeast Asia Region: Forward Steps for Elimination.
22.    WHO Regional Office for South-East Asia. Rabies in the South-East Asia Region.
23.    American Veterinary Medical Association. (2011). Rabies surveillance in the United States during 2011. 241, 712.
24.    IX REDIPIRA meeting of directors of national programs for rabies control in Latin America. Final report. (2003). Pan American Health Organization. Santa Cruz de las Sierra, Bolivia, October 7-9, 2002. Washington, DC.
25.    WHO. (2006-2012). Rabies – Bulletin – Europe. WHO Collaboration Centre for Rabies Surveillance and Research.
26.     Netdoctor Rabies    disease,    access on 27.02/2015, at
http://www.netdoctor.co.uk/travel/disease/rabies.htm.
27.    Nguyễn Trần Hiển. (2012). Thực trạng tình hình, các bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp phòng chống bệnh dại ở Việt Nam, Hội nghị Phòng, chống bệnh dại các tỉnh trọng điểm phía Bắc, Tuyên Quang, tháng 8/2012.
28.    Nguyễn Trần Hiển. (2013). Tình hình bệnh dại, kế hoạch và giải pháp phòng, chống bệnh dại trên người ở Việt Nam năm 2013. Hội nghị liên ngành Tăng cường phòng, chống bệnh dại tại 10 tỉnh trọng điểm Miền Bắc Việt Nam, Phú Thọ 24-25/5/2013.
29.    Nguyễn Thị Thanh Hương. (2011). Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh dại ở người tại Việt Nam, 2001-2010. Luận văn thạc sĩ.
30.    Nguyen Thanh Huong. (2013). Rabies in Vietnam: Situation, Challenges and Prevention Strategies. . Presentation given at the 9th Asian Rabies Expert Bureau Meeting.
31.    OIE World Animal Health Information System. Vietnam. (2014), OIE Report, access
on    23.04/2014,    at
http://www.oie.int/wahis 2/public/wahid.php/Countryinformation/reporting/reporthisto ry.
32.    Hampson K and Partners for Rabies Prevention (in prep). Estimating the global burden of endemic canine rabies.
33.    Đinh Kim Xuyến. (2006). Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của vắc xin phòng dại Fuenzalida (trên thực địa) sản xuất tại Việt Nam bằng phương pháp tiêm trong da. Hội nghị Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 92/TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường phòng, chống bệnh dại, Hà Nội 5-6/10/2006, 214-219.
34.    Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Minh and Nguyễn Thị San. (2012). Đánh giá diễn biến bệnh dại trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2011 – 2012. Tạp chí Phòng, chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 3, 37-44.
35.    Đinh Thị Kim Xuyến. (2003). Nghiên cứu đáp ứng kháng thể và độ an toàn của vắc xin dại Verorab sản xuất tại Pháp theo đường tiêm bắp và tiêm trong da trên người Việt Nam tình nguyện. Tạp chí Y học dự phòng, 8(6), 134-139.
36.    Tadesse Guadu, Anmaw Shite, Mersha Chanie, et al. (2014). Assessment of Knowledge, Attitude and Practices about Rabies and Associated Factors: In the Case of Bahir Dar Town. Global Veterinaria, 13(3), 348-354.
37.    Abraham Ali, Eshetu Yimer Ahmed and Desalegn Sifer. (2011). A study on knowledge, attitude and practice of rabies among residents. Ethiop.Vet.J, 17(2), 19-35.
38.    Gideon Mutie kikuvi Gerald Mburu Mucheru, Samuel Anyangu Amwayi. (2014). Knowledge and practices towards rabies and determinants of dogs rabies vaccination in households: a cross-sectional study in an area with high dog bite incidents in Kakamega County, Kenya, 2013. Pan African Medical Journal, 19(225), 1-8.
39.    V. O. Ameh, A. A. Dzikwi and J. U. Umoh. (2014). Assessment of knowledge, attitude and practice of dog owners to canine rabies in Wukari metropolis, Taraba State, Nigeria. Glob J Health Sci, 6(5), 226-40.
40.    P. Lai, A. Rawat, A. Sagar, et al. (2005). Prevalence of dog-bites in Dehli: Knowledge and Practices of Residents Regarding Prevention and Control of Rabies. Health & Population Perspective and Issues, 28(2), 50-57.
41.    Lương Chính Thiên Đặng Thị Như Hằng, Nguyễn Thị Vân, Trần Thanh Hoài, Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Bình, Phạm Văn Hậu, Phan Trọng Lân. (2012). Thực trạng kiến thức, thực hành về phòng chống bệnh dại của học sinh và đánh giá hiệu quả sau khi triển khai truyền thông tại 2 trường trung học cơ sở tại huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2012. Tạp chí Y học dự phòng, XXIII(5 (141)), 59-65.
42.    Hồ Thị Hiền Nguyễn Thị Thanh Thủy. (2010). Kiến thức và thực hành trong phòng chống bệnh dại của cán bộ y tế và cán bộ thú y tại Phú Thọ 2010. Tạp chí Y học dự phòng, XXI(8 (126)), 57-62.
43.    Kiều Hữu Hạnh. (2003), Thực trạng bệnh dại và kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh dại tại huyện Đông Anh, Hà Nội, năm 2003, Đại học Y Hà Nội.
44.    Vũ Thị Lâm Bình. (2010), Đặc điểm dịch tễ học bệnh dại ở các tỉnh phía bắc Việt Nam năm 2000-2009, Đại học Y Hà Nội.
45.    Hoàng Thị Hằng. (2011), Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh dại trên người tại tỉnh Tuyên Quang 2001-2010, Đại học Y Hà Nội.
46.    Đặng Đình Huân. (2014), Đặc điểm dịch tễ học bệnh dại ở người và một số yếu tố liên quan tại Hà Nội năm 2003-2013, Đại học Y Hà Nội.
47.    L. M. Bernardo, M. J. Gardner, J. O’Connor, et al. (2000). Dog bites in children treated in a pediatric emergency department. JSocPediatr Nurs, 5(2), 87-95.
48.    J. M. Cornelissen and H. Hopster. (2010). Dog bites in The Netherlands: a study of victims, injuries, circumstances and aggressors to support evaluation of breed specific legislation. Vet J, 186(3), 292-8.
49.    J.L.Millot, J.C.Filiatre, A.C.Gagnon, et al. (1988). Children and their pet dogs: How they communicate. Behavioural Processes, Elsevier, 17, 1-15.
50.    K. Hampson, A. Dobson, M. Kaare, et al. (2008). Rabies exposures, post-exposure prophylaxis and deaths in a region of endemic canine rabies. PLoS Negl Trop Dis, 2(11), e339.
51.    C. Sriaroon, P. Sriaroon, S. Daviratanasilpa, et al. (2006). Retrospective: animal attacks and rabies exposures in Thai children. Travel Med Infect Dis, 4(5), 270-4.
52.    WHO Regional Office for South-East Asia. (2004). Prevention and Control of Rabies in the South-East Asia Region, New Delhi.
53.    Bộ Y tế. (2014). Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh dại trên người (Ban hành kèm theo quyết định 1622/QD-BYT, ngày 08/05/2014).
54.    Chính Phủ. (2007). Nghị định số 05/2007/NĐ-CP của Chính Phủ về Phòng, chống bệnh dại ở động vật
55.    E. M. Fevre, R. W. Kaboyo, V. Persson, et al. (2005). The epidemiology of animal bite injuries in Uganda and projections of the burden of rabies. Trop Med Int Health, 10(8),
790-8.
56.    V. Tepsumethanon, B. Lumlertdacha, C. Mitmoonpitak, et al. (2004). Survival of naturally infected rabid dogs and cats. Clin Infect Dis, 39(2), 278-80.
57.    C. J. Finnegan, S. M. Brookes, N. Johnson, et al. (2002). Rabies in North America and Europe. JR Soc Med, 95(1), 9-13.
58.    Tenzin, N. K. Dhand, B. D. Rai, et al. (2012). Community-based study on knowledge, attitudes and perception of rabies in Gelephu, south-central Bhutan. Int Health, 4(3), 210-9.
ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Bệnh dại ở người    3
1.1.1.    Khái niệm và các đặc điểm cơ bản của bệnh dại ở người    3
1.1.2.    Tình hình dịch tễ học bệnh dại    6
1.1.3.    Cách phòng chống bệnh dại ở người    13
1.2.    Vắc xin phòng dại    16
1.3.    Nghiên cứu về kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống bệnh dại    18
1.3.1.    Trên thế giới    18
1.3.2.    Việt Nam    19
1.4.    Một số thông tin về huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La    20
CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    22
2.1.    Mô tả đặc điểm dịch tễ học các trường hợp tiêm vắc xin phòng dại tại huyện
Mai Sơn, tỉnh Sơn La năm 2014    22
2.2.1.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    22
2.2.2.    Thiết kế nghiên cứu    22
2.2.3.    Đối tượng nghiên cứu    22
2.2.4.    Cỡ mẫu và chọn mẫu    23
2.2.5.    Biến số và chỉ số    23
2.2.6.    Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu    24
2.2.7.    Quy trình thu thập số liệu    24
2.2.8.     Xử lý và phân tích số liệu    24
2.2.9.     Đạo đức trong nghiên cứu    24
2.2.    Mô tả kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống bệnh dại của người dân
tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La năm 2014    25
2.2.1.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    25
2.2.2.    Thiết kế nghiên cứu    25
2.2.3.    Đối tượng nghiên cứu    25
2.2.4.    Cỡ mẫu và chọn mẫu    25 
2.2.5.    Biến số và chỉ số    26
2.2.6.    Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin    28
2.2.7.     Xử lý và phân tích số liệu    29
2.2.8.     Đạo đức trong nghiên cứu    29
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    30
3.1.    Mô tả đặc điểm dịch tễ học các trường hợp tiêm vắc xin phòng dại tại huyện
Mai Sơn, tỉnh Sơn La năm 2014    30
3.2.    Mô tả kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống bệnh dại của người dân
tại huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La năm 2014    38
3.2.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    38
3.2.2.    Kiến thức chung của đối tượng về phòng chống bệnh dại    40
3.2.3.    Thái độ của đối tượng nghiên cứu về phòng chống bệnh dại    41
3.2.4.    Thực hành của đối tượng nghiên cứu về phòng chống bệnh dại    44
CHƯƠNG IV.BÀN LUẬN    48
4.1.    Mô tả đặc điểm dịch tễ học các trường hợp tiêm vắc xin phòng dại tại huyện
Mai Sơn, tỉnh Sơn La năm 2014    48
4.1.1.    Đặc điểm đối tượng đi tiêm    48
4.1.2.    Đặc điểm phân bố đối tượng theo địa dư    50
4.1.3.    Đặc điểm phân bố đối tượng theo thời gian    54
4.1.4.    Đặc điểm nguồn động vật cắn    55
4.2.    Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống bệnh dại tại
huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La năm 2014    58
4.2.1.    Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về phòng chống bệnh dại    58
4.2.2.    Thái độ của đối tượng nghiên cứu về phòng chống bệnh dại    59
4.2.3.    Thực hành của đối tượng nghiên cứu về phòng chống bệnh dại    59
KẾT LUẬN     62
KHUYẾN NGHỊ    63
TÀI LIỆU THAM KHẢO    64 
Bảng 3.1.1. Đặc điểm đối tượng theo tuổi, giới    30
Bảng 3.1.2. Phân bố người đi tiêm theo đặc điểm động vật cắn và vết thương    33
Bảng 3.1.3. Phân bố vị trí vết thương theo nhóm tuổi    34
Bảng 3.1.4. Phân bố thời gian bị cắn – tiêm theo địa dư    35
Bảng 3.2.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu    37
Bảng 3.2.2. Đặc điểm về thực hành phòng chống dại    40
Bảng 3.2.3.Liên quan giữa một số yếu tố nhân khẩu học tới kiến thức về    42
phòng, chống bệnh dại
Bảng 3.2.4.Liên quan giữakiến thứctới thái độ về phòng, chống bệnh dại    43
Bảng 3.2.5. Liên quan giữakiến thứctới thực hành về phòng, chống bệnh dại 43
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1.1. Phân bố số người đi tiêm theo 12 tháng năm 2014    32
Biều đồ 3.1.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian bị cắn-tiêm    34
Biểu đồ 3.1.3. Đặc điểm tình trạng động vật cắn theo thời gian cắn-tiêm    35
Biểu đồ 3.1.4. Đặc điểm thời gian cắn-tiêm theo khu vực xã trong nhóm đối    36
tượng bị cắn bởi ĐV bất thường/ không theo dõi được
Biều đồ 3.2.1. Tiếp cận thông tin và nguồn thông tin đối tượng đã tiếp cận về 38 bệnh dại
Biểu đồ 3.2.2. Tỷ lệ đối tượng có kiến thức đúng vềbệnh dại với từng nội 38 dung
Biểu đồ 3.2.3. Phân bố đối tượng theo số câu trả lời đúng    39
Biểu đồ 3.2.4. Tỷ lệ đối tượng có thái độ tích cực với từng tình huống    39
DANH MỤC BẢN ĐỒ
Bản đồ 3.1.1. Phân bố số ca đi tiêm VXPD tại các xã thuộc huyện Mai Sơn, 31 tỉnh Sơn La, 2014
Bản đồ 3.1.2. Phân bố tỷ lệ đi tiêm VXPD /100.000 dân tại các xã thuộc huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, 2014 

Leave a Comment