DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT HEN PHẾ QUẢN TRẺ EM TỪ 6 ĐẾN 15 TUỔI
Luận án chuyên khoa II DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT HEN PHẾ QUẢN TRẺ EM TỪ 6 ĐÉN 15 TUỔI TẠI ĐẢO CÁT HẢI, HẢI PHÒNG. Hen phế quản (HPQ) là bệnh khá phổ biến trong các bệnh đường hô hấp trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Bệnh do nhiều nguyên nhân gây nên và có xu hướng ngày càng tăng. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), trên toàn cầu có hơn 300 triệu người bệnh HPQ, 6-8% người lớn, trẻ em dưới 15 tuổi chiếm trên 10%, ước tính đến năm 2015 con số này tăng lên đến 400 triệu người. Cứ 10 năm, độ lưu hành của bệnh lại tăng 20 – 50%, tăng nhanh nhất là 20 năm vừa qua [77], tỉ lệ mắc HPQ khác nhau ở các quốc gia từ , liên quan nhiều đến cách sống, môi trường sống và yếu tố di truyền [68].
Ở khu vực Đông Nam Á-Tây Thái Bình Dương, tỉ lệ trẻ mắc HPQ trong 10 năm (1984-1994) tăng lên đáng kể: Nhật Bản từ 0,7%-8%, Singapore từ 5,0%-20,0%, Indonesia từ 2,3%-9,8%, Philipines từ 6%-18,8% [78]. Ở Việt Nam tuy chưa có thống kê đầy đủ, nhưng một số nghiên cứu cũng cho thấy tỉ lệ HPQ ở trẻ em dưới 15 tuổi gia tăng nhanh chóng từ 2,7% (năm 1998) tăng 9,3% (năm 2002), đến 8,74% (năm 2006) [23],[32],[14].
Bên cạnh sự gia tăng về tỉ lệ mắc bệnh HPQ, tỉ lệ tử vong do nó gây ra cũng tăng song hành, chỉ đứng sau bệnh ung thư vượt trên cả bệnh tim mạch [77]. Thiệt hại do HPQ gây ra không chỉ là chết người mà còn làm tăng chi phí trực tiếp cho điều trị, giảm khả năng lao động, tăng thời gian nghỉ học ở trẻ và nghỉ làm ở người lao động trưởng thành, ảnh hưởng ít nhiều đến hoạt động thể lực [74]. Một nghiên cứu về HPQ tại châu Á-Thái Bình Dương cho thấy tỉ lệ bệnh nhân HPQ nghỉ học, nghỉ làm trong một năm là 30-32%, nhập viện cấp cứu trong năm là 34%, mất ngủ trong 4 tuần qua là 47%, còn ở Việt Nam con số lần lượt là 16-34%, 48%, 71% [74]. Như vậy, khi bệnh hen không được kiểm soát sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người bệnh, trở thành một trong những gánh nặng bệnh tật đối với gia đình, y tế và xã hội [68].
Trong hai thập niên qua việc phòng và điều trị theo hướng dẫn của GINA đã đạt được nhiều kết quả là do hiểu rõ cơ chế bệnh sinh của HPQ, nhận diện và phòng tránh các yếu tố nguy cơ sớm, nâng cao kiến thức-thực hành và kiểm soát điều trị bệnh, qua đó cải thiện được cuộc sống của người dân [68]. Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước với nhiều nỗ lực và biện pháp đã làm giảm được mức độ nặng của bệnh cũng như điều trị cắt cơn, nhưng chưa chú ý nhiều tới điều trị dự phòng do vậy bệnh tái phát nhiều lần làm tăng gánh nặng cho bản thân họ cũng như là xã hội [80],[74].
Việc lựa chọn thuốc thích hợp cho dự phòng HPQ trẻ em là hết sức quan trọng và cần thiết. Có nhiều nghiên cứu trong và nước nghiên cứu về điều trị dự phòng HPQ nhưng đa số nghiên cứu đề cập đến dự phòng bằng corticoid, thuốc này dùng kéo dài sẽ gây nhiều tác dụng phụ khiến cho thầy thuốc, người bệnh và gia đình bệnh nhân lo ngại. Bên cạnh đó, có những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của kiểm soát hen như sự tuân thủ, kỹ thuật xịt thuốc..nên hiệu quả điều trị vẫn còn nhiều tranh cãi. Do vậy, đề tài được tiến hành với mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng ở trẻ em từ 6 đến 15 tuổi tại đảo Cát Hải, Hải phòng, năm 2013.
2. Đánh giá kết quả 6 tháng kiểm soát hen phế quản ở trẻ em từ 6 đến 15 tuổi tại đảo Cát Hải, Hải phòng.
KIÉN NGHỊ
1. Truyền thông giáo dục sức khỏe cho các em học sinh và gia đình biết bệnh hen phế quản là bệnh mạn tính có thể kiểm soát được bằng ICS + LABA (Seretide), hướng dẫn cách phòng tránh cho trẻ các yếu tố nguy cơ làm khởi phát bệnh như: thay đổi thời tiết, nhiễm khuẩn đường hô hấp, khói thuốc lá, khói than….
2. Cần tập huấn cho cán bộ y tế địa phương về chẩn đoán và cách kiểm soát hen tại cộng đồng và biết cách tư vấn liên tục cho bố mẹ trẻ cách dự phòng hen, biết cách sử dụng thuốc đúng cách.
TÀI LIỆU THAM KHẢO DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT HEN PHẾ QUẢN TRẺ EM TỪ 6 ĐÉN 15 TUỔI TẠI ĐẢO CÁT HẢI, HẢI PHÒNG
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Năng An, Trần Mạnh Hùng (2007), Giáo dục bệnh nhân hen phế quản là một trong những khâu quan trọng nhất để kiểm soát hen triệt để tại cộng đồng, Khoá luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa , Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Bộ môn Nhi, Đại học Y hà Nội (2009),“Hen phế quản ở trẻ em” . Bài giảng Nhi khoa tập 1, (2009), Nxb Yhọc, tr. 403 – 415.
3. Bộ Y tế, Bệnh viện Bạch Mai-Dự án phòng chống hen phế quản (2014),” Tài liệu khóa đào tạo giảng viên dự án”, Dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản, Nxb Yhọc, tr.41-103.
4. Đào Văn Chinh, Nguyễn Quốc Tuấn (1999), “Hen phế quản”, Nxb Y học,tr.5-40.
5. Dan Schuller (1996), “Hen phế quản”, Sổ tay điều trị nội khoa, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Bộ môn Nội, tr. 437.
6. Nguyễn Tiến Dũng (2003), “Đánh giá tác dụng của Salbutamol khí dung trong điều trị cơn hen phế quản cấp ở trẻ em”, Tạp chí Y học thực hành, số 462, tr. 7-11.
7. Nguyễn Tiến Dũng (2004), “Dịch tễ học và sử dụng thuốc trong điều trị hen phế quản ở trẻ em”, Công trình nghiên cứu khoa học, Hội nghị khoa học chuyên ngành dị ứng – miễn dịch lâm sàng, Nxb Y học, tr, 50-57
8. Nguyễn Tiến Dũng (2005), “Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng hen phế quản trẻ em”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 6, tr.1-7.
9. Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Kim Thuận (2008), “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng hen phế quản trẻ em”, Tạp chí thông tin Y dược, tr. 118 –
10. Bùi Đức Dương (2005), “Tình hình hen phế quản của trẻ dưới 5 tuổi tại Thái Bình, Quảng Trị và Bình Dương năm 2002”, Tạp chí Y học thực hành, số 1, tr. 44-46.
11. Phan Quang Đoàn (2006), “Cơ chế bệnh sinh của hen phế quản”, Y học lâm sàng, 3, tr.14-15.
12. Phan Quang Đoàn (2007), “Đặc điểm lâm sàng, chan đoán, phân loại hen phế quản và dự phòng hen phế quản” , Nxb Y học, tr. 51-57
13. Phan Quang Đoàn, Nguyễn Văn Đình, Lê Anh Tuấn (2009), “Tình hình mắc bệnh dị ứng trong cộng đồng dân cư Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, (1), tr. 52 – 55.
14. Phan Quang Đoàn, Tôn Kim Long (2006), “Độ lưu hành của hen phế quản trong học sinh một số trường học ở Hà Nội và tình hình sử dụng Seretide dự phòng hen trong các đối tượng này”, Tạp chí Y học thực hành, 6, tr.15-17.
15. Đặng Hương Giang (2009), “Kiến thức về bệnh hen của các bà mẹ”, Tạp chí Y học thực hành, (668), tr. 63-65.
16. Lê Thị Thúy Hằng (2007), Một số yếu tố ảnh hưởng đến độ nặng cơn hen và hiệu quả của salbutamol khí dung với bình xịt định liều trong điều trị cơn hen cấp ở trẻ em, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội
17. Lê Thị Hồng Hanh (2002), “Một số nhận xét về tình hình hen phế quản trẻ em tại khoa Nhi bệnh viện Nhi Trung Ương”, Tạp chí Y học thực hành, tr. 47-49.
18. Lê Thị Hồng Hanh (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, và vai tro nhiễm vi rút hô hấp trong đợt bùng phát hen phế quản ở trẻ em, Luận văn tiến sỹ y học, Học viện Quân Y.
19. Đỗ Thùy Hương (2006), Tìm hiểu một số yếu tố dịch tễ học của hen phế quản ở trẻ em, khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường đại học Y Hà Nội.
20. Lê Thị Minh Hương, Nguyễn Thị Diệu Thúy (2013), “Nhận xét về điều trị dự phòng và tái khám của trẻ hen phế quản từ 6-15 tuổi tại bệnh viện Nhi Trung Ương”, Tạp chí Y học thực hành, 17 (2), tr.55-59.
21. Mai Lan Hương (2006), Một số yếu tố liên quan đến độ nặng của bệnh và hiệu quả của Seretide trong điều trị dự phòng hen phế quản trẻ em, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 1-75.
22. Lê Văn Khang, Phạm Quang Đoàn (2004), “Đánh giá sự mẫn cảm với dị nguyên bụi nhà ở người bệnh hen phế quản”, Kỷ yếu toàn văn các công trình khoa học: Hội nghị khoa học chuyên ngành dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai-Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 63 – 71.
23. Lê Văn Khang, Phan Quang Đoàn, Nguyễn Năng An 91998), “Bước đầu phát hiện tỷ lệ hen phế quản trong một số vùng dân cư Hà Nội”, Công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai (1997-1998), 1, tr.124-129.
24. Tôn Kim Long (2004), Nghiên cứu tình hình hen-viêm mũi dị ứng ở học sinh một số trường trung học phổ thông nội thành Hà Nội năm 2003, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
25. Khổng Thị Ngọc Mai (2011), Nghiên cứu thực trạng hen phế quản ở học sinh tiểu học – trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên và hiệu quả kiểm soát hen bằng ICS + LABA, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Thái Nguyên.
26. Khổng Thị Ngọc Mai, Nguyễn Văn Sơn (2009), “Thực trạng hen phế quản ở học sinh tiểu học, trung học cơ sở Gia Sàng thành phố Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, đại học Thái Nguyên, (8), tr.15.
27. Tôn Thị Minh (2009), Nghiên cứu thực trạng bệnh hen phế quản và chỉ số Peakflow ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Thái Nguyên.
28. Đào Văn Phan (2005), Dược lý học lâm sàng, “Thuốc tác dụng trên hệ Adrenergic, Hormon vỏ thượng thận”, Nxb Y học, tr. 95-114, 596-604.
29. Nguyễn Thanh Phước, Phạm Thị Minh Hồng (2012), “Tình hình quản lý hen ở trẻ em dưới 5 tuổi theo GINA 2009 tại bệnh viện Nhi đồng 2, thành phố Hồ Chí Minh”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 16 (1), tr. 63-68.
30. Trần Quỵ (2008), “Những hiểu biết cơ bản về hen ở trẻ em”, Dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh hen, Nxb Y học, tr. 187 – 224.
31. Trần Quỵ, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Hồng Minh (2004), “Dịch tễ học và sử dụng thuốc trong điêu trị hen phế quản ở trẻ em”, Công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai 2003-2004, 2, tr. 161-167.
32. Phạm Huy Quyến, Đinh Văn Thức (2003), “ Nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh và xác định dị nguyên gây hen phế quản ở trẻ em tuổi học đường ở huyện Cát Hải, Hải Phòng”, Y học Việt Nam, 11, tr. 176-181
33. Bùi Anh Sơn (2012), Đánh giá hiệu quả của singular trong điều trị dự phòng hen phế quản ở trẻ em từ 1 đến 5 tuổi tại bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
34. Bùi Xuân Tám (2003), “Chấn đoán phân biệt hen và khó thở”, Kiểm soát hen tại cộng đồng theo GINA, tr. 3 – 11.
35. Hồ Thị Tâm (2007), “Hen phế quản ở trẻ em “, Nhi khoa, chương trình đại học, Tập 1, Đại học Y dược Tp.HCM, Nxb Yhọc, tr.333-354.
36. Tạ Bá Thắng (2001), Nghiên cứu mối liên quan giữa mức độ lâm sàng, thông khí phổi và một số chỉ tiêu miễn dịch trong đợt bùng phát của hen phế quản người lớn, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
37. Phùng Chí Thiện, Nguyễn Xuân Bái, Phạm Văn Mạnh, Trần Thị Thúy Hà (2013), “Nghiên cứu thực trạng mắc bệnh và kiểm soát hen phế quản ở học sinh tiểu học, trung học Lê Hồng Phong, Ngô Quyền, Hải Phòng”, Yhọc thực hành (878), 8, 49-53.
38. Bùi Kim Thuận (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng khí máu và thông khí phổi trong hen phế quản ở trẻ em, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
39. Nguyễn Thị Thúy (2010), Đánh giá kiến thức, thực hành của bố, mẹ bệnh nhi trong điều trị dự phòng hen phế quản ở trẻ em, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội
40. Vũ Thị Thủy, Nguyễn Thị Lê Hương, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Nguyễn Thị Vân (2007), “Một số yếu tố liên quan tới bệnh nhân hen phế quản trẻ em và bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị dự phòng tại bệnh viện trẻ em Hải Phòng trong 2 năm (2005-2007)”, Y học Việt Nam, 2, 33-40.
41. Đào Minh Tuấn (2008), “Triển vọng mới trong điều trị hen phế quản ở trẻ em”, Hội nghị khoa học những hiểu biết về bệnh hen phế quản ở trẻ em.
42. Đào Minh Tuấn, Lê Hồng Hanh (2003), “Bệnh nhi hen phế quản vào điều trị tại khoa hô hấp A16-bệnh viện Nhi Trung ương”, Y học thực hành, 462.
43. Phạm Lê Tuấn (2005), “Một số đặc điểm dịch tễ học hen phế quản trẻ em tuổi học đường nội, ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XV, 1 (72), tr.57-62.
44. Ngô Thị Xuân (2008), Đánh giá mức độ kiểm soát và giá trị theo dõi điều trị dự phòng hen phế quản ở trẻ em bằng trắc nghiệm kiểm soát hen (ACT), Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
45. Nguyễn Thị Yến (2011), “Đánh giá hiệu quả của tư vấn hen thông qua kiến thức của bố mẹ bệnh nhi bị hen phế quản”, Tạp chí Y học Việt Nam tập 388, số 2, tháng 12, 2011.
46. Vũ Thị Hải Yến (2010), Nghiên cứu thực trạng mắc bệnh và kiểm soát hen phế quản ở học sinh tiểu học, trung học Lê Hồng Phong, Ngô Quyền, Hải Phòng năm 2009, Luận văn thạc sỹ y tế công công, Trường Đại học Y Hải Phòng.
ĐẶT VẤN ĐỂ DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT HEN PHẾ QUẢN TRẺ EM TỪ 6 ĐÉN 15 TUỔI TẠI ĐẢO CÁT HẢI, HẢI PHÒNG
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. DỊCH TỄ HỌC VỀ HEN PHẾ QUẢN 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Độ lưu hành của hen phế quản 3
1.1.3. Gánh nặng do hen phế quản 4
1.2. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY HEN PHế QUảN 5
1.2.1. Tuổi 5
1.2.2. Giới ………………………………………………………………………………..
1.2.3. Cơ địa dị ứng 5
1.2.4. Yếu tố gia đình 6
1.2.5. Yếu tố thần kinh, nội tiết 6
1.2.6. Yếu tố môi trường 6
1.3. CƠ CHẾ BỆNH SINH HEN PHẾ QUẢN 7
1.3.1. Viêm đường thở 8
1.3.2. Co thắt phế quản 9
1.3.3. Quá trình tăng phản ứng đường thở 11
1.3.4. Quá trình tái tạo đường thở 11
1.4. LÂM SÀNG, CậN LÂM SÀNG, CHẩN ĐOÁN HEN PHế QUảN TRẻ EM 13
1.4.1. Đặc điểm lâm sàng của hen phế quản trẻ em 13
1.4.2. Cận lâm sàng .. 15
1.4.3. Chẩn đoán hen phế quản tại cộng đồng 17
1.5. ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG (KIểM SOÁT) HEN PHẾ QUẢN 18
1.5.1. Mục tiêu điều trị dự phòng hen phế quản 18
1.5.2. Nội dung điều trị dự phòng hen phế quản 19
1.6. DỰ PHÒNG HEN PHế QUẢN BANG SERETIDE BÌNH XịT ĐịNH LIềU 21
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIểM, THờI GIAN NGHIÊN CứU 23
2.1.1. Đối tượng 23
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 24
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 24
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 24
2.3. CÁC CHỈ TIÊU VÀ BIếN Số NGHIÊN CứU, TIÊU CHUẩN ĐÁNH GIÁ 25
2.3.1. Các chỉ tiêu và biến số 25
2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu. 27
2.4. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN THEO GINA 2014 CHO TRẺ TỪ
6 TUỔI TRỞ LÊN 28
2.4.1. Chẩn đoán 28
2.4.2. Điều trị dự phòng hay kiểm soát hen phế quản 30
2.5. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU 32
2.6. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 33
2.7. PHƯƠNG PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ 34
2.8. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 34
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
3.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG HEN PHẾ QUẢN TRẺ EM TỪ 6 ĐẾN 15
TUỔI TẠI ĐẢO CÁT HẢI, HẢI PHÒNG 35
3.1.1. Đặc điểm dịch tễ học 35
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của trẻ hen phế quản 44
3.2. KẾT QUẢ KIỂM SOÁT HEN PHẾ QUẢN 47
3.2.1. Thực trạng kiểm soát hen phế quản tại thời điểm khảo sát 47
3.2.2. Kết quả kiểm soát hen phế quản 48
Chương 4: BÀN LUẬN 58
4.1. THÔNG^ TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 58
4.2. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TẾ HỌC LÂM SÀNG HEN PHẾ QUẢN Ở TRẺ EM TỪ 6-15
TUỔI TẠI HUYỆN ĐẢO CÁT HÀI, HẢI PHÒNG 59
4.2.1. Đặc điểm dịch tễ hen phế quản. 60
4.2.2. Đặc điểm lâm sàng trẻ hen phế quản 69
4.3. KẾT QUẢ KIỂM SOÁT HEN PHế QUảN 71
4.3.1. Kiến thức – thực hành của bố mẹ về bệnh hen phế quản trước và sau tư vấn ..71
4.3.2. Kết quả kiểm soát hen 78
KẾT LUẬN 83
KIẾN NGHỊ 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu và biến số trong nghiên cứu, phương pháp và công cụ
thu thập 25
Bảng 2.2. Mức độ kiểm soát hen phế quản 27
Bảng 2.3. Phân độ mức độ nặng nhẹ của hen 29
Bảng 3.1. Tần suất mắc hen phế quản theo nhóm tuổi và giới 35
Bảng 3.2. Phân bố bệnh hen phế quản theo đặc điểm hộ gia đình 36
Bảng 3.3. Phân bố tiền sử dị ứng cá nhân ở nhóm đối tượng nghiên cứu … 38 Bảng 3.4. Phân bố tiền sử dị ứng gia đình ở nhóm đối tượng nghiên cứu… 39 Bảng 3.5. Tiền sử sản khoa với bệnh hen phế quản của đối tượng nghiên cứu .. 41 Bảng 3.6. Tiền sử nuôi dưỡng, bệnh tật với bệnh hen phế quản của đối
tượng nghiên cứu 42
Bảng 3.7. Thông khí phổi (PEF) ml/phút ở đối tượng nghiên cứu 44
Bảng 3.8. Phân loại bệnh hen 45
Bảng 3.9. Phân loại bệnh nhân hen phế quản theo thời gian mắc bệnh 45
Bảng 3.10. Yếu tố khởi phát hen phế quản 46
Bảng 3.11. Thông khí phổi (PEF) ml/phút theo phân loại hen 46
Bảng 3.12. Thực trạng điều trị bệnh hen của bệnh nhân tại địa phương 47
Bảng 3.13. Lý do bệnh nhân chưa dùng thuốc dự phòng 47
Bảng 3.14. Các kênh thông tin kiến thức về bệnh hen 48
Bảng 3.15. Kiến thức của bố mẹ về bệnh hen phế quản trước và sau tư vấn 48 Bảng 3.16. Kiến thức của bố mẹ về điều trị hen phế quản trước và sau tư vấn 49 Bảng 3.17. Kiến thức của bố mẹ trẻ về cách phòng hen trước và sau tư vấn 49 Bảng 3.18. Mối liên quan giữa kiến thức với trình độ học vấn trước và sau tư vấn 50
Bảng 3.19. Thực hành của bố mẹ trẻ về cách phòng bệnh trước và sau tư vấn 51
Bảng 3.20. Kỹ năng thực hành xịt thuốc trong dự phòng trước và sau tư vấn .. 52
Bảng 3.21. Liên quan giữa trình độ học vấn với thực hành 53
Bảng 3.22. Sự tuân thủ điều trị trong 6 tháng kiểm soát hen phế quản 54
Bảng 3.23. Mức độ kiểm soát triệu chứng lâm sàng 55
Bảng 3.24. Mức độ kiểm soát hen trong 6 tháng điều trị dự phòng hen 56
Bảng 3.25. Sự chấp nhận của bố mẹ trẻ về thuốc dự phòng 56
Bảng 3.26. Tác dụng phụ của thuốc seretide xịt định liều 57
Hình 1.1. Phế quản bình thường và phế quản bị co thắt 10
Hình 1.2. Hình thái giải phẫu bệnh của phế quản trong hen 12
Hình 2.1. Điều trị kiểm soát hen 30
Hình 3.1. Chiều cao trung bình (cm) ở nhóm trẻ nghiên cứu 43
Hình 3.2. Cân nặng trung bình (kg) ở nhóm trẻ nghiên cứu 43
Hình 3.3. Tuổi xuất hiện triệu chứng khò khè lần đầu tiên và tuổi khởi
phát cơn hen 44
Hình 3.4. Đánh giá kiến thức của bố mẹ trẻ về bệnh hen phế quản trước
và sau tư vấn 50
Hình 3.5. Đánh giá thực hành của bố mẹ trước và sau tư vấn 53
ĐẶT VẤN ĐỂ