Điều kiện lao động, một số bệnh liên quan nghề nghiệp ở người chăn nuôi gà tại Huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang và hiệu quả của giải pháp can thiệp

Điều kiện lao động, một số bệnh liên quan nghề nghiệp ở người chăn nuôi gà tại Huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang và hiệu quả của giải pháp can thiệp

Luận án tiến sĩ y học Điều kiện lao động, một số bệnh liên quan nghề nghiệp ở người chăn nuôi gà tại Huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang và hiệu quả của giải pháp can thiệp.Việt Nam là quốc gia gắn liền với nền kinh tế nông nghiệp, trong đó nông nghiệp và nông thôn luôn là một phần quan trọng trong cơ cấu của nền kinh tế nước ta, chiếm tỷ lệ lớn trên 65% tổng số lực lượng lao động trên toàn quốc. Theo số liệu của Tổng Cục thống kê năm 2020, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ trọng khoảng 15% tổng sản phẩm quốc nội của cơ cấu kinh tế Việt Nam 09 tháng đầu năm 2020 [56]. Chăn nuôi chiếm một tỷ trọng lớn trong ngành nông nghiệp, trong đó chăn nuôi gia cầm cung cấp một sản lượng lớn. Tổng sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng trong 9 tháng đầu năm ước tính đạt 931,4 nghìn tấn, tăng 13,5% (quý III đạt 253 nghìn tấn, tăng 19,2%); sản lượng trứng gia cầm 9 tháng đạt 9,2 tỷ quả, tăng 10% (quý III đạt 2,4 tỷ quả, tăng 11,5%) [56]. Cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi gia cầm cũng kéo theo sự gia tăng tác động xấu đến môi trường và các nguy cơ bất lợi đối với sức khỏe và bệnh tật cộng đồng [51].


Người lao động trong ngành chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi gia cầm thường xuyên phải làm việc trong môi trường lao động đặc thù với nhiều yếu tố độc hại như hơi, khí độc, vi sinh vật gây bệnh. Nhiều nghiên cứu trên thế giới và trong nước đã ghi nhận hoa lượng bụi, hơi khí độc vượt TCVSCP (Bụi ở trại nuôi gà cao gấp từ 4 – 27 lần TCVSCP) [3], [52], [15], [65], [102].
Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra mối liên quan giữa tình trạng sức khỏe của người chăn nuôi với kiến thức, thực hành đảm bảo an toàn lao động trong quá trình chăm sóc gia cầm. Người chăn nuôi gia cầm thường xuyên không có phương tiện bảo hộ lao động, khi tiếp xúc với các yếu tố gây bệnh đường hô hấp như bụi hữu cơ, vi sinh vật [72], [80], [101]. Ngoài ra, người chăn nuôi còn có thể mắc một số bệnh nghề nghiệp do yếu tố vi sinh truyền từ gia cầm sang người như bệnh sốt mò, nấm phổi, dịch cúm gia cầm và những biến2 thể của chúng….Điều này cho thấy trong nghiên cứu tổng quan về ô nhiễm nông nghiệp ở Việt Nam của tác giả Đinh Xuân Tùng năm (2017) cũng cho thấy vấn đề là rất đáng quan tâm [64]. Huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang thuộc khu vực miền núi. Với đặc điểm đất đai đa dạng có điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gà và đã có thương hiệu về “Gà đồi Yên Thế”. Sự phát triển của chăn nuôi gà tại huyện không những góp phần xóa đói giảm nghèo mà còn làm cho Yên Thế trở thành vùng chăn nuôi gà theo qui mô lớn mang đặc điểm sản xuất hàng hóa thời kỳ đổi mới [1], [9], [25], [36]. Bên cạnh những lợi ích mang lại về kinh tế, chăn nuôi gà tại các hộ gia đình luôn tiềm ẩn các nguy cơ làm thay đổi tỷ lệ các bệnh thường gặp, có thể phát sinh nhiều bệnh liên quan đến nghề nghiệp. Việc áp dụng các biện pháp an toàn vệ sinh trong chăn nuôi, cung cấp các kiến thức về công tác dự phòng, khám chữa bệnh chưa đáp ứng được thực tiễn trong chăm sóc sức khỏe người dân. Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Điều kiện lao động, một số bệnh liên quan nghề nghiệp ở người chăn nuôi gà tại Huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang và hiệu quả của giải pháp can thiệp” nhằm đáp ứng 03 mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng điều kiện môi trường lao động và một số bệnh liên quan nghề nghiệp ở người chăn nuôi gà tại 02 xã Canh Nậu và Đồng Vương – huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang năm 2017.
2. Mô tả thực trạng kiến thức và thực hành phòng chống ô nhiễm môi trường chăn nuôi và phòng bệnh ở người chăn nuôi gà.
3. Đánh giá hiệu quả giải pháp nhằm phòng chống một số bệnh ở người chăn nuôi gà

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………………………………………………………………………………………….i
LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………………………………………………………………………………………ii
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………………..v
DANH MỤC CÁC BẢNG ……………………………………………………………………………………………………………………vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, HỘP…………………………………………………………………………………………..ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ………………………………………………………………………………………………………………x
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………………………………………………………………….1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………………………………………………….3
1.1. Một số khái niệm, định nghĩa……………………………………………………………………………………………………….3
1.2. Đặc điểm môi trường chăn nuôi gia cầm…………………………………………………………………………….5
1.3. Thực trạng ô nhiễm môi trường và một số bệnh liên quan nghề nghiệp ở
chăn nuôi gà……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 10
1.4. Kiến thức và thực hành phòng chống ô nhiễm môi trường và phòng bệnh
liên quan nghề nghiệp ở người chăn nuôi gà……………………………………………………………………………..21
1.5. Các giải pháp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người chăn nuôi……………………….. 23
1.6. Một số đặc điểm kinh tế xã hội của huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang……….. 33
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………..35
2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………………………….. 35
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………………………………………………………………… 36
2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………………………………………… 37
2.4. Bộ công cụ thu thập số liệu………………………………………………………………………………………………………… 46
2.5. Chỉ số nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………………………………….. 47
2.6. Một số tiêu chuẩn đánh giá………………………………………………………………………………………………………… 51
2.7. Phương pháp thu thập số liệu……………………………………………………………………………………………………. 55
2.8. Phương pháp xử lý số liệu…………………………………………………………………………………………………………… 57
2.9. Phương pháp xử lý hạn chế sai số………………………………………………………………………………………… 58
2.10. Đạo đức nghiên cứu………………………………………………………………………………………………………………………. 59iv
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………………….61
3.1. Một số thông tin chung của đối tượng nghiên cứu………………………………………………….. 61
3.2. Thực trạng điều kiện môi trường lao động và một số bệnh liên quan nghề
nghiệp ở người chăn nuôi gà……………………………………………………………………………………………………………….. 62
3.3. Thực trạng kiến thức và thực hành phòng chống ô nhiễm môi trường và dự
phòng các bệnh liên quan nghề nghiệp ở người chăn nuôi gà trước can thiệp…………74
3.4. Xác định các vấn đề lựa chọn ưu tiên can thiệp phòng ô nhiễm môi
trường chăn nuôi gà và dự phòng bệnh cho người chăn nuôi gà ……………………………. 86
3.5. Hiệu quả can thiệp phòng chống ô nhiễm môi trường và dự phòng bệnh
liên quan nghề nghiệp ở người chăn nuôi gà……………………………………………………………………………. 89
Chƣơng 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………………………………………………………….102
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………102
4.2. Thực trạng điều kiện môi trường lao động chăn nuôi và một số bệnh liên
quan nghề nghiệp ở người chăn nuôi gà …………………………………………………………………………………103
4.3. Thực trạng kiến thức và thực hành phòng chống ô nhiễm môi trường chăn
nuôi và phòng bệnh ở người chăn nuôi gà………………………………………………………………………………114
4.4. Hiệu quả cải thiện phòng chống một số bệnh liên quan ở người chăn nuôi gà…122
4.5. Một số hạn chế của luận án………………………………………………………………………………………………………129
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………………………………………………………..131
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………………………………………………………133
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn đánh giá các yếu tố vi khí hậu trong môi trường không
khí và không khí chuồng nuôi……………………………………………………………………………………. 53
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi và giới của người chăn nuôi gà……………………………………. 61
Bảng 3.2. Trình độ học vấn của người chăn nuôi gà………………………………………………………… 61
Bảng 3.3. Đặc điểm tuổi nghề của người chăn nuôi gà………………………………………………….. 62
Bảng 3.4. Khoảng cách từ chuồng/ trại, hố thu gom phân gà đến khu nhà ở và
giếng nước…………………………………………………………………………………………………………………………………. 63
Bảng 3.5. Tỷ lệ hộ gia đình có hố thu gom phân gà …………………………………………………………. 64
Bảng 3.6. Đặc điểm nhiệt độ tại chuồng/trại chăn nuôi gà (0C)……………………………………….. 66
Bảng 3.7. Đặc điểm độ ẩm không khí tại chuồng trại chăn nuôi gà (%)…………………. 67
Bảng 3.8. Đặc điểm vận tốc gió tại chuồng trại chăn nuôi gà (m/s)…………………………. 68
Bảng 3.9. Mật độ vi khuẩn hiếu khí và nấm……………………………………………………………………………. 69
Bảng 3.10. Tỷ lệ mắc bệnh ở người chăn nuôi gà………………………………………………………………… 69
Bảng 3.11. Tỷ lệ mắc các bệnh hô hấp ở người chăn nuôi gà…………………………………… 70
Bảng 3.12. Tỷ lệ mắc các bệnh ngoài da ở người chăn nuôi gà………………………………. 70
Bảng 3.13. Tỷ lệ mắc các bệnh về mắt ở người chăn nuôi gà…………………………………… 71
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa tuổi nghề và bệnh hô hấp, bệnh ngoài da và
bệnh mắt………………………………………………………………………………………………………………………………….. 72
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa việc sử dụng bảo hộ lao động với bệnh hô hấp,
bệnh ngoài da và bệnh mắt……………………………………………………………………………………….. 73
Bảng 3.16. Kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chăn nuôi…… 74
Bảng 3.17. Tỷ lệ người chăn nuôi có kiến thức đúng về ảnh hưởng của ô
nhiễm môi trường chăn nuôi đến môi trường xung quanh……………… 75
Bảng 3.18. Kiến thức đúng về vệ sinh chuồng trại của người chăn nuôi gà …. 75
Bảng 3.19. Tỷ lệ người chăn nuôi gà có kiến thức đúng về vị trí ủ phân và
cách ủ phân……………………………………………………………………………………………………………………………. 76vii
Bảng 3.20. Kiến thức về các bệnh có thể mắc ở người chăn nuôi gà………………….. 77
Bảng 3.21. Tỷ lệ người chăn nuôi gà biết các bệnh có thể lây từ gà sang người….. 78
Bảng 3.22. Tỷ lệ thực hành ủ phân đúng vị trí, thời gian, cách ủ phân …………….. 79
Bảng 3.23. Tỷ lệ phun thuốc khử trùng chuồng trại thường xuyên ……………………… 79
Bảng 3.24. Tỷ lệ sử dụng các loại bảo hộ lao động khi chăm sóc gà………………….. 80
Bảng 3.25. Tỷ lệ người chăn nuôi gà thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh….80
Bảng 3.26. Các vấn đề ưu tiên trong phòng bệnh và cải thiện môi trường cho
người chăn nuôi gà …………………………………………………………………………………………………………. 86
Bảng 3.27. Mức độ ưu tiên các chủ đề phòng bệnh và cải thiện môi trường
chăn nuôi gà theo ý kiến của người dân ………………………………………………………… 87
Bảng 3.28. Kiến thức người chăn nuôi không biết về các nguyên nhân chính
gây ô nhiễm môi trường chăn nuôi trước và sau can thiệp …………….. 89
Bảng 3.29. Tỷ lệ người chăn nuôi có kiến thức không đúng về vị trí, cách ủ
phân trước và sau can thiệp………………………………………………………………………………………. 90
Bảng 3.30. Tỷ lệ người chăn nuôi có kiến thức không đúng về vệ sinh chuồng
trại trước và sau can thiệp…………………………………………………………………………………………. 91
Bảng 3.31. Tỷ lệ người chăn nuôi chưa biết các bệnh và biện pháp phòng
chống bệnh lây từ gà sang người trước và sau can thiệp…………………… 91
Bảng 3.32. Điểm kiến thức chung của hai xã trước và sau can thiệp…………………….. 92
Bảng 3.33. Hiệu quả cải thiện kiến thức chung chưa tốt của người chăn nuôi gà
trước và sau can thiệp…………………………………………………………………………………………………… 92
Bảng 3.34. Thay đổi tỷ lệ thực hành người chăn nuôi ủ phân chưa đúng vị trí,
thời gian ủ phân trước và sau can thiệp ………………………………………………………….. 93
Bảng 3.35. Thay đổi tỷ lệ người chăn nuôi vệ sinh và phun thuốc khử trùng
chuồng trại thường xuyên trước và sau can thiệp ………………………………….. 94
Bảng 3.36. Thay đổi tỷ lệ người chăn nuôi thực hành chưa đúng trong phòng
chống bệnh lây từ gà sang người trước và sau can thiệp………………….. 94
Bảng 3.37. Thay đổi điểm thực hành chung của người chăn nuôi gà trước và
sau can thiệp ………………………………………………………………………………………………………………………… 95viii
Bảng 3.38. Hiệu quả cải thiện thực hành chung của người chăn nuôi gà trước
và sau can thiệp…………………………………………………………………………………………………………………. 95
Bảng 3.39. Hiệu quả cải thiện tỷ lệ mắc các bệnh liên quan nghề nghiệp ở
người chăn nuôi gà trước và sau can thiệp………………………………………………….. 96
Bảng 3.40. Hiệu quả cải thiện tỷ lệ mắc các bệnh hô hấp ở người chăn nuôi gà
trước và sau can thiệp…………………………………………………………………………………………………… 97
Bảng 3.41. Hiệu quả cải thiện tỷ lệ mắc các bệnh ngoài da ở người chăn nuôi
gà trước và sau can thiệp……………………………………………………………………………………………. 98
Bảng 3.42. Hiệu quả cải thiện tỷ lệ mắc các bệnh ở mắt ở người chăn nuôi gà
trước và sau can thiệp…………………………………………………………………………………………………… 99
Bảng 3.43. Sự chấp nhận của người chăn nuôi gà về các biện pháp can thiệp……… 99
Bảng 3.44. Đánh giá của cộng đồng về lợi ích của biện pháp can thiệp…………100
Bảng 3.45. Khó khăn khi triển khai hoạt động can thiệp và khắc phục bằng
nguồn lực hiện có…………………………………………………………………………………………………………..100ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, HỘP
Hình 1.1. Hệ thống kiểm soát phân tầng……………………………………………………………………………………. 24
Hình 1.2. Mô hình các giải pháp phòng ngừa cấp 1 về sức khoẻ nghề nghiệp……26
Hình 1.3. Bản đồ hành chính huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang………………………………… 34
Hộp 3.1. Trả lời phỏng vấn sâu của Cán bộ chăn nuôi thú y về nguyên nhân
và phải pháp phòng chống ô nhiễm……………………………………………………………………….. 81
Hộp 3.2. Ý kiến thảo luận của người chăn nuôi gà về vệ sinh chuồng trại…….. 82
Hộp 3.3. Ý kiến của cán bộ y tế và chăn nuôi thú y về các giải pháp phòng ô
nhiễm môi trường và phòng bệnh ở người chăn nuôi gà………………………. 84
Hộp 3.4. Trả lời phỏng vấn sâu của lãnh đạo phụ trách văn hóa xã hội về các
giải pháp chăm sóc sức khỏe người chăn nuôi gà………………………………………. 85
Hộp 3.5. Kết quả nghiên cứu định tính về lựa chọn vấn đề ưu tiên can thiệp………8

Điều kiện lao động, một số bệnh liên quan nghề nghiệp ở người chăn nuôi gà tại Huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang và hiệu quả của giải pháp can thiệp

Leave a Comment