Điều kiện lao động và cơ cấu bệnh tật của người lao động tại công ty sản xuất giày dép

Điều kiện lao động và cơ cấu bệnh tật của người lao động tại công ty sản xuất giày dép

Luận văn thạc sĩ y học Điều kiện lao động và cơ cấu bệnh tật của người lao động tại công ty sản xuất giày dép Kaiyang Việt Nam năm 2012/ Phạm Thị Hồng. 2012. Việt Nam đã và đang thực hiện công cuộc đổi mới, trong đó ngành công nghiệp đã thực sự trở thành động lực và nền tảng của phát triển kinh tế cả nước, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh lợi ích mang lại của sự phát triển ngành công nghiệp, phát sinh các vấn đề ảnh hưởng đến cuộc sống như:_-vấn đề chất thải,-_nước thải công nghiệp độc hại đe dọa và làm ô nhiễm môi trường sống.

-Đặc biệt do điều kiện lao động tại các doanh nghiệp không đảm bảo là nguyên nhân chính của sự gia tăng, phức tạp bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động, ảnh hưởng làm giảm sút sức khỏe người lao động. Kết quả điều tra khảo sát 1.036 doanh nghiệp (giai đoạn 2006-2010) có tới 30-68% doanh nghiệp môi trường lao động bị ô nhiễm, nhất là ô nhiễm nhiệt, tiếp theo là bụi, hơi khí độc, tiếng ồn, tiếng rung [33]. Tính đến hết năm 2010 theo Ban chỉ đạo Tuần lễ quốc gia an toàn vệ sinh lao động cả nước có 26.928 người mắc bệnh nghề nghiệp [32]. Theo số liệu điều tra bệnh có tỷ lệ cao nhất ở người lao động liên quan đến môi trường lao động như viêm mũi, viêm phế quản (37,75%), tiếp theo là các bệnh không chỉ liên quan MTLĐ mà còn liên quan ĐKLĐ như: tư thế, cường độ, nhịp điệu lao động có ảnh hưởng làm gia tăng các bệnh về cơ xương khớp (19,86%), các bệnh đường tiêu hóa 9,34% … [36]. Một số nghiên cứu trong nước và ngoài nước đã đề cập vấn đề môi trường làm việc, điều kiện làm việc tác động đến sức khỏe người lao động. Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu về điều kiện lao động và sức khỏe người lao động ở các công ty có vốn đầu tư nước ngoài.

Hải Phòng là thành phố công nghiệp, tính đến năm 2010 có 1.130 doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp, trong đó 194 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với tổng số người lao động tại các doanh nghiệp này là 63.846, chiếm tỷ lệ gần 39% người lao động trên toàn thành phố [25]. Công ty sản xuất và gia công các loại giày dép Kaiyang Việt Nam tại quận Kiến An,

Hải Phòng, là một công ty có 100% vốn đầu tư nước ngoài với gần 1.700 người lao động. Số lượng người lao động lớn, cùng mối quan tâm về thực trạng điều kiện lao động tại công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có gì khác so với các công ty vốn trong nước. Mặt khác đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu về điều kiện lao động, sức khỏe người lao động tại một công ty sản xuất giày dép vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn Hải Phòng, do vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài “Điều kiện lao động và cơ cấu bệnh tật của người lao động tại công ty sản xuất giày dép Kaiyang Việt Nam năm 2012” với 2 mục tiêu sau:

1.    Đánh giá thực trạng điều kiện lao động tại công ty Kaiyang Việt Nam năm 2012.

2.    Mô tả tình trạng sức khỏe và cơ cấu bệnh tật của người lao động tại công ty Kaiyang Việt Nam.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề xuất giải pháp để cải thiện điều kiện lao động nâng cao sức khỏe cho người lao động đang làm việc tại công ty đã nghiên cứu nói riêng và cho người lao động làm việc tại các công ty ngành sản xuất giày dép có vốn đầu tư nước ngoài nói chung. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều kiện lao động và cơ cấu bệnh tật của người lao động tại công ty sản xuất giày dép Kaiyang Việt Nam năm 2012

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1.    Nguyễn Ngọc Anh (2004), “ Đặc điểm môi trường lao động và viêm phế quản mãn tính của công nhân luyện cán thép Thái Nguyên ”, Tạp chí Bảo hộ lao động, số 10, Tr.13-15.

2.    Báo cáo tình hình vụ nhiễm độc tại Vĩnh Bảo – Hải Phòng (2008), số 470/Sở Y tế -NVY ngày 15/05/2008.

3.    Bộ Y tế( 2002). Bảng phân loại quốc tế bệnh tật (ICD-10), Nhà xuất bản Y học Hà nội

4.    Bộ Y tế( 2002) “Tiêu chuẩn vệ sinh lao động” (Ban hành kèm theo Quyết định số3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà nội.

5.    Bộ Công nghiệp (2006), cẩm nang an toàn vệ sinh lao động trong ngành công nghiệp. Nhà xuất bản lao động- Xã hội, Hà nội.

6 . Bộ Luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (1995)

7.    Nguyễn Bá Chằng và CS( 1999) “ Tình hình môi trường lao động ở vùng mỏ Quảng Ninh 1995- 1998”

8.    Nguyễn Thế Công, Đỗ Anh Tuấn và CS (2004), Khảo sát tổng quan điều kiện lao động, đánh giá tình trạng sức khỏe, các nguy cơ nghề nghiệp của công nhân ngành công nghiệp hoá chất và chiến lược phát triển ngành xét dưới góc độ yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, Đề tài KX.05.12.03, chương trình khoa học cấp Nhà nước KX.05, Hà nội.

9.    Nguyễn Thế Công, Đỗ Anh Tuấn ( 2000), “Tác hại nghề nghiệp và sức khỏe nữ công nhân ở một số ngành công nghiệp chế biến trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa ”, Hội nghị khoa học điều kiện làm việc, chăm sóc bảo vệ sức khỏe nữ công nhân, viên chức và lao động trong thời kỳ Công nghiệp hóa -hiện đại hóa đất nước, Viện khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, tr.1-8.

10.    Nguyễn Đình Dũng (2001), “ Nghiên cứu môi trường lao động gây nguy cơ sức khỏe công nhân và đáp dịch vụ y tế trong ngành dệt sợi”, Luận án tiến sỹ Y học.

11.    Trương Việt Dũng (1999), “Đánh giá đặc tính vệ sinh yếu tố bụi, tình hình sức khỏe công nhân và dự phòng các bệnh phổi nghề nghiệp do bịu trong ngành kéo sợi bông”, Luận án Tiến sĩ Y học, 1989.

12.    Phạm Văn Hán (2005), “Thực trạng môi trường bệnh tật, đề xuất giải pháp bảo vệ sức khỏe người làm nghề Đúc và cộng đồng tại xã Mỹ Đồng- Thủy Nguyên Hải Phòng ”, Đề tài cấp bộ.

13.    Trần Thị Thúy Hà (2010), “ Thực trạng điều kiện môi trường lao động và cơ cấu bệnh tật của công nhân công ty đóng tàu Phà Rừng năm 2009”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hải Phòng.

14.    Phạm Thị Thu Hà (2007), “ Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan tới tai nạn lao động ở công ty đóng tàu Bạch Đằng năm 2005-2006”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hải Phòng.

15.    Tap chí công nghiệp ngày 19/4/2011.

16.    Phùng Văn Hoàn (1992), “ Nghiên cứu tác động của vi khí hậu nóng với hơi khí độc và bụi môi trường lao động tới sức khỏe và bệnh tật ở những công nhân vận hành lò công nghiệp cơ khĩ’, Luận án PTS khoa học Y dược, Hà Nội.

17.    Phùng Văn Hoàn, Nguyễn Phương Hiển (2003), Môi trường lao động và sức khỏe công nhân công ty giấy Bãi Bằng, Phú Thọ, Báo cáo hội nghị khoa họcY học lao động lần thứ V.

18.    Phùng Văn Hoàn, Tác hại do các yếu tố vật lý trong quá trình sản xuất, Vệ sinh môi trường dịch tễ, NXB y học, Hà Nội 1997.

19.    Lê Huy Hoàng (2008), “ Thực trạng điều kiện lao động và cơ cấu bệnh tật của công nhân xí nghiệp giày Lê Lai II hải Phòng năm 2007”, Luận văn thạc sỹ Y học Trường Đại học Y Hải Phòng.

20.    Hội Y học lao động Việt Nam – Viện y học lao động và vệ sinh môi trường- Bộ Y tế( 2005) , Báo cáo tóm tắt hội nghị khoa học lao động lần thứ VI, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr 107-108.

21.    Dương Thị Hương (2001), Giám sát sức khỏe công nhân tiếp xúc với bịu phổi silic. Hội nghị khoa học y học lao động toàn quốc lần thứ IV- Hà Nội, Báo cáo tóm tắt, Tr 166-167.

22.    Dương Thị Hương, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Tân Văn Nghĩa (2006) Báo cáo khoa học – Nhà xuất bản Y học thực hành 2006 tr 514-517, ”Thực trạng bệnh tật và nhận thức, thực hành về dự phòng ảnh hưởng của hóa chất đến sức khỏe của công nhân da giày tại Hải Phòng năm 2005 ”

23.    Nguyễn Trịnh Hương và CS (1999), Nghiên cứu về điều kiện lao động của công nhân ngành may và đề xuất các giải pháp cải thiện góp phần nâng cao sức khỏe người lao động.

24.    Nguyễn Mạnh Liên (2006), Y học môi trường và lao động, Nhà xuất bản Y học, chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh.

25.    Một số chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp, Báo cáo năm 2010 của Cuc thống kê Thành phố Hải Phòng, biểu 02/TH-DN

26.    Nguyễn Ngọc Ngà và CS (2001), “ Điều kiện lao động và sức khỏe của nữ công nhân ngành giày”, Tạp chí bảo hộ lao động I, tr 22-24. 

27.    Hồ Thị Tố Nga (2010), “Nghiên cứu thực trạng điều kiện lao động và sức khỏe bệnh tật của công nhân xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu, cảng Hải Phòng năm 2009 ”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hải Phòng.

28.    Tân Văn Nghĩa (2006), “ Điều tra tình hình chăm sóc sức khỏe công nhân tại 4 cơ sở giày dép Hải Phòng năm 2005- 2006”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa hệ chính quy, Trường Đại học Y Hải Phòng.

29.    Đào Ngọc Phong (chủ biên) (1997), Vệ sinh môi trường không khí, vệ sinh môi trường dịch tễ , Nhà xuất bản Y học, Tr.5-30

30.    Trần Văn Quang và CS (1998), Môi trường lao động và điều kiện làm việc tại một số cơ sở sản xuất vừa và nhỏ ở Nam Định, Tạp chí y học dự phòng, tập VIII, số 2(36). Tr.120.

31.    Bùi thanh Tâm (2008), Sức khỏe nghề nghiệp, Nhà xuất bản Y học, Tr.12-13.

32.    Thông tin trang Web: http://Laodong. Com.Vn/ tintuc ngày 25/02/2011.

33.    Thông tin trang Web: http://wwwbaocongthuong. Com.Vn/ ngày 11/08/2011

34.    Nguyễn Đức Trọng (1991), “ Nghiên cứu biến đổi các chỉ số sinh lý sinh hóa ở công nhân làm việc ở nhiệt độ và bức xạ nhiệt cao và các giả pháp cải thiện điều kiện làm việc”, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

35.    Trung tâm Y tế dự phòng Hải Phòng (2005), Kết quả khảo sát môi trường lao động, Hải Phòng.

36.    Lê Trung (1994), Bệnh nghề nghiệp, nhà xuất bản Y học, tr.17

37.    Trường Đại học Công đoàn (2005), Giáo trình y học lao động, Nhà xuất bản Y học.

38.    Trường Đại học Y Hà Nội (2001), Vệ sinh môi trường- Dịch tễ, tập I, Nhà xuất bản Y học.

39.    Trường Đại học Y tế Công cộng(1997), Giáo trình y học lao động, Nhà xuất Y học. 

40.    Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Ngọc Oánh, Nguyễn Đức Đãn và CS (1997), Sổ tay vệ sinh lao động và chăm sóc sức khỏe công nhân, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

41.    Nguyễn Thị Hồng Tú (2001), “ Cải thiện điều kiện, môi trường lao động để nâng cao sức khỏe người lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ’’, Hội thảo khoa học công tác an toàn- vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường giai đoạn Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Viện khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, Tr.27-31.

42.    Lương Hồng Tường (2006), “ Mô tả đặc điểm vệ sinh môi trường lao động và tình hình sức khỏe bệnh tật của người lao động sản xuất thuốc thú y Trung Ương Hà Tây”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y tế Công cộng.

43.    Nguyễn Thị Toán, Hoàng Thị Minh Hiền và CS (2002), Thực trang sức nghe của công nhân tiếp xúc dung môi hữu cơ ở một số cơ sở sản xuất, tạp chí Y học thực hành,11, Tr.56-58.

44.    Nguyễn Thị Toán (2003), “ảnh hưởng của dung môi hữu cơ đến sức khỏe người lao động”, Đề tài cấp viện, Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường, Hà Nội.

45.    Viện Giám định y khoa (1998), “Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe, phân loại để khám tuyển, khám định kỳ”, Bộ Y tế, Hà Nội, Tr.9-54.

46.    Vụ Vệ sinh và môi trường (1993), Dịch tễ học trong Y học lao động, Hà Nội.

47.    Vụ Y tế dự phòng- Bộ Y tế (2001), “Nghiên cứu tình hình quản lý, sử dụng hóa chất và sức khỏe người tiếp xúc trong các cơ sở sản xuất”, Hà Nội.

MỤC LỤC Điều kiện lao động và cơ cấu bệnh tật của người lao động tại công ty sản xuất giày dép Kaiyang Việt Nam năm 2012

ĐẶT VẤN ĐỀ    111

Chương 1. TỔNG QUAN    333

1. l.Một số khái niệm cơ bản    333

1.1.    l.Điều kiện lao động (ĐKLĐ)    333

1.1.2.     Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động    777

1.2.     Những thông tin chung về ngành sản xuất giày dép Việt nam    101010

1.3.    Những thông tin chung về công ty Kaiyang Việt Nam    141414

1.4.    Nghiên cứu trong và ngoài nước    151515

Chương 2._ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    191919

2.1     Đối tượng nghiên cứu    191919

2.2    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    191919

2.3.    Phương pháp nghiên cứu    202020

2.4.    Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu    202020

2.5.    Phương pháp thu thập số liệu    222222

2.6.    Các biến số và chỉ số nghiên cứu    242424

2.7.    Các tiêu chí đánh giá sử dụng trong nghiên cứu    282828

2.8.    Quy trình tiến hành thu thập thông tin    313131

2.9.    Xử lý và phân tích số liệu nghiên cứu    313131

2.10.    Kỹ thuật khống chế sai số    313131

2.11.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    323232

Chương 3._KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    333333

3.1.    Đặc điểm chung của người lao động tại công ty Kaiyang     333333

3.2.    Thực trạng điều kiện lao động của công ty Kaiyang    343434

3.3.    Sức khỏe, cơ cấu bệnh tật của người lao động tại công ty    424242

Chương 4^BÀN LUẬN    565656

4.1.    Đặc điểm chung của người lao động tại công ty     565656

Leave a Comment