Điều trị vi phẫu thuật u màng não mỏm yên trước

Điều trị vi phẫu thuật u màng não mỏm yên trước

 U màng não là thương tổn tân sinh, xuất phát từ tế bào màng nhện. Đây là thương tổn lành tính chiếm khoảng 20% các u trong sọ, phát triển chậm và ít xâm lấn vào nhu mô não, vì thế có thể chữa khỏi bằng phẫu thuật [8], [26].

U màng não cánh bé xương bướm chiếm tỷ lệ 11,9% – 17% các loại u màng não nội sọ. U màng não mỏm yên trước chiếm tỷ lệ gần 50% u màng não cánh bé xương bướm, thường phát triển chậm, triệu chứng lâm sàng không điển hình, vì vậy khi có biểu hiện lâm sàng thì kích thước u khá lớn, nếu được chẩn đoán sớm, điều trị phẫu thuật triệt để sẽ đạt kết quả tốt và ít để lại di chứng. Khi được phát hiện, u màng não mỏm yên trước đã xâm lấn, bao bọc các cấu trúc quan trọng như động mạch cảnh trong, các dây thần kinh II, III, IV, V, VI, do vậy việc phẫu thuật lấy bỏ toàn bộ khối u, bảo tồn mạch máu, chức năng các dây thần kinh sọ là vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp. Hiện nay nhiều tác giả nước ngoài đã nghiên cứu và đạt được một số kết quả khả quan, tuy nhiên trong một số trường hợp phẫu thuật lấy toàn bộ u vẫn còn tỷ lệ biến chứng nhất định [23], [62].
Ngày nay, với sự phát triển của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh, phẫu thuật thuật viên thần kinh với sự hổ trợ của kính vi phẫu, hồi sức thần kinh, xạ phẫu sau phẫu thuật, phẫu thuật u màng não sàn sọ ngày càng phát triển và đạt kết quả tốt.
Với phương tiện chẩn đoán hình ảnh ngày càng hiện đại như cắt lớp vi tính đa lát cắt có tái tạo mạch máu não, cộng hưởng từ có tái tạo mạch máu não, chụp mạch máu xóa nền bằng kỹ thuật số giúp việc khảo sát khối u đầy đủ về nhiều mặt trước khi phẫu thuật. Cùng với phương pháp phẫu thuật vi phẫu, điều trị phẫu thuật thường đạt kết quả rất tốt. Tuy nhiên, để đạt được kết quả phẫu thuật lấy u một cách triệt để, làm giảm tỷ lệ tử vong, các biến chứng và tỷ lệ tái phát u thấp nhất, cần có sự hiểu biết kỹ lưỡng về đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học, giải phẫu bệnh lý, phân loại và lựa chọn đường mổ u màng não mỏm yên trước cùng với các yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật đối với loại u này.
Đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu đầy đủ và chi tiết về chẩn đoán và điều trị vi phẫu thuật u màng não mỏm yên trước. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Điều trị vi phẫu thuật u màng não mỏm yên trước” với các câu hỏi nghiên cứu sau:
S Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và giải phẫu bệnh lý của u màng não mỏm yên trước như thế nào?
S Hiệu quả điều trị vi phẫu thuật: kết quả lâm sàng sau phẫu thuật và mức độ lấy u?
S Các yếu tố nào liên quan đến kết quả sau phẫu thuật? 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và giải phẫu bệnh lý của u màng não mỏm yên trước.
2.Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật u màng não mỏm yên trước: kết quả lâm sàng sau phẫu thuật và mức độ lấy u.
3.Khảo sát các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị phẫu thuật. 
KIÉN NGHỊ
U màng não mỏm yên trước nằm ở vị trí giữa sàn sọ trước và sàn sọ giữa, liên quan đến các cấu trúc thần kinh và mạch máu quan trọng, vì vậy việc phẫu thuật lấy u và bảo tồn chức năng thần kinh ngày nay vẫn còn là một thách thức đối với phẫu thuật viên thần kinh. Việc phát hiện sớm u màng não mỏm yên trước khi kích thước u còn nhỏ, tình trạng bệnh nhân còn tốt sẽ tạo tiền đề cho việc phẫu thuật thành công và kết quả tốt sau mổ. Do đó việc cập nhật kiến thức và trang bị phương tiện chẩn đoán hình ảnh là điều cần thiết ở các cơ sở khám chữa bệnh. Cùng với sự hỗ trợ của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh và trang bị và phát triển kỹ thuật mổ vi phẫu, gây mê hồi sức, phân loại u để lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp là điều cần thiết nhằm đạt được kết quả điều trị tốt nhất, tránh được tử vong và biến chứng.
Sự tái phát của u tùy thuộc mức độ lấy u, xạ phẫu sau mổ, thời gian theo dõi. Do đó, đề tài cần tiếp tục với thời gian theo dõi dài hơn để đánh giá thêm sự tái phát của u. 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
1.Trần Huy Hoàn Bảo (2014), “U màng não mỏm yên bướm trước: lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Phụ bản tập 18, Số 6, tr. 223-228.
2.Trần Huy Hoàn Bảo (2014), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học u màng não mỏm yên bướm trước”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Phụ bản tập 18, Số 6, tr. 229-234. 
TRONG NƯỚC
1.Trần Huy Hoàn Bảo (2003), Nghiên cứu phau thuật u màng não ở bán
cầu đại não, Luận văn thạc sĩ y học, TP Hồ Chí Minh, tr. 32.
2.Phạm Hoà Bình (2003), “Kết quả điều trị phẫu thuật 40 trường hợp u
màng não trong sọ”, Tạp chí Y học, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 7 (2), phụ bản của số 2, tr. 45-49.
3.Phan Trung Đông (2000), Điều trị phẫu thuật u màng não cạnh xoang
tĩnh mạch dọc trên và liềm não, Luận văn thạc sĩ y học, TP Hồ Chí Minh, tr. 27.
4.Phạm Ngọc Hoa (1996), U màng não nội sọ: dấu hiệu CT Scan ở 66
bệnh nhân, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II, tr. 72.
5.Phạm Ngọc Hoa (2002), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và hình
ảnh chụp cắt lớp vi tính của u màng não nội sọ, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội, tr. 28.
6.Nguyễn Ngọc Khang (2011), Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả điều trị
vi phẫu thuật u màng não vùng củ yên, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội.
7.Lê Điền Nhi (2003), “Kết quả điều trị phẫu thuật 98 trường hợp u màng
não trong sọ”, Tạp chí Y học, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 7 (4), tr. 35-41.
8.Võ Văn Nho (2013), “U màng não”, Phẫu thuật thần kinh, tr. 47-65.
9.Nguyễn Phong (1999), “Điều trị bướu não: Hồi cứu trên 1158 trường
hợp”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Chuyên đề Phẫu thuật Thần kinh, Tập 7, Phụ bản của số 4, tr. 54-55. 
10.Nguyễn Phong (2002), “U màng não: Nhận xét trên 339 trường hợp
được phẫu thuật”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Chuyên đề Phẫu thuật Thần kinh, Tập 8, Phụ bản của số 1, tr. 64-65.
11.Nguyễn Quang Quyền (1995), “Các dây thần kinh sọ”, Giải phẫu học,
tập II, Nhà xuất bản Y học, tr. 447-475.
12.Nguyễn Quang Quyền (1995), “Khối xương sọ”, Giải phẫu học, tập I,
Nhà xuất bản Y học, tr. 235-251.
13.Nguyễn Quang Quyền (1995), “Các thần kinh của ổ mắt”, Atlas giải
phâu người, tr.48.
14.Nguyễn Quang Quyền (1995), “Đoan não”, Giải phẫu học, tập II, Nhà
xuất bản Y học, tr. 333-348.
15.Nguyễn Quang Quyền (1995), “Màng não tủy và mạch não tủy”, Giải
phẫu học, tập II, Nhà xuất bản Y học, tr. 361-384.
16.Nguyễn Quang Quyền (1997), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y
học, tr. 48.
17.Nguyễn Văn Tấn (2011), Điều trị vi phẫu thuật u màng não vùng rãnh
khứu, Luận án Tiến sĩ Đại học Y dược TP.HCM.
18.Trần Minh Trí (2004), Nghiên cứu lâm sàng và phẫu thuật u màng não
cánh bé xương bướm, Luận văn Thạc sĩ Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
NGOÀI NƯỚC
19.Akagami R.B., et al (2002), “Patient-evaluated Outcome after Surgery
for Basal Meningiomas”, Neurosurgery, 50 (5), pp. 941-949.
20.Alaywan M., et al (1993), “Surgery of intracranial meningiomas:
Prognostic factor, Role of tumor size and pial arterial supply”, Neurochisugie, Vol. 39, pp. 337-347.
21.Albert S.C., et al (2008), “Diagnostic Neuroradiology: CT, MRI, fMRI,
MRS, PET, and Octreotide SPECT”, Meningiomas: Diagnosis, Treatment, and Outcome, pp. 55 – 65.
22.Al-Mefty O. (1990), “Clinoidal meningioma”, Meningiomas, Raven
Press, New York, pp. 427-443.
23.Al-Mefty O. (1990), “Zygomatic approach to skull-base lesions”, J
Neurosurg, pp. 668-673.
24.Al-Mefty O. (1991), “Clinoidal meningioma”, J. Neurosurg, Vol. 73, pp.
840-849.
25.Al-Mefty O. (1995), “Meningiomas”, Brain Surgery, pp. 675-704.
26.Al-Mefty (1998), “Meningiomas of the Anterior Cranial Base”,
Operative Atlas of Meninigiomas, Lippincott-Raven, New York, pp. 1-66.
27.Altay T., et al (2012), “The Frontotemporal (Pterional) Approach: An
Historical Perpective”, Neurosurgery, Vol 71, pp. 481-492.
28.Andrew B.T. (2003), “Management of Patients with Brain Tumors”,
Intensive Care in Neurosurgery, Chap 15, Thieme, Newyork, pp. 97-206.
29.Black P. (1993), “Meningiomas”, Neurosurgery, Volume 32(4), pp. 643¬
657.
30.Bassiouni H. (2009), “Anterior clinoidal meningiomas: functional
outcome after microsurgical resection in a consecutive series of 106 patients”, J Neurosurg, Vol 111, pp. 1078-1090.
31.Basso A. (2006), “Sphenoid Ridge Meningiomas”, Operative
Neurosurgical Techniques, Vol 1, pp. 226-237.
32.Bikmaz K., et al (2007), “Management of bone-invasive, hyperostotic
sphenoid wing meningiomas”, J. Neurosurg, 107, pp. 905-912.
33.Bonnal J., et al (1980), “Invading meningiomas of sphenoid ridge”, J.
Neurosurg, Vol 53, pp. 587-599.
34.Boviatsis E.J., et al (2001), “Impact of age on complications and
outcome in meningioma surgery”, Surg Neurol, Vol. 68, pp. 401¬411.
35.Brotchi J, Bannal J.P (1991), “Lateral and Middle Sphenoid Wing
Meningiomas”, Meningiomas, Raven Press. Ltd., Newyork, pp. 413-426.
36.Brotchi J. (2006), “Sphenoid Wing Meningiomas”, Atlas of
Neurosurgical Technique, pp. 623-632.
37.Caroli M., et al (2005), “Surgery for intracranial meningiomas in elderly:
a clinical radiological grading system as a predictor of outcome”, J. Neurosurg, Vol. 102, pp. 290-294.
38.Chan R.C., et al (1984), “Morbidity, mortality, and quality of life
following surgery for intracranial meningiomas”, J. Neurosurg, 60, pp. 52-60.
39.Chan H.S., et al (1991), “Peritumoral Edema”, Meningiomas, pp. 565¬
571.
40.Cho K.G., et al (1991), “Natural History, Growth Rates and Recurence,
Meningiomas”, Meningiomas, pp. 136-142.
41.Chou S.M., et al (1991), “The Pathology of Meningiomas”,
Meningiomas, Raven Press. Ltd, Newyork, pp. 37-56.
42.Claus E.B., et al (2005), “Epidemiology of Intracranial Meningioma”,
Neurosurgery, 57 (6), pp.1088-1095.
43.Cook A.W., et al. (1971), “Total removal of large global meningiomas at
the medial aspect of the sphenoid ridge”, J. Neurosurg, 34, pp.107¬113.
44.Cushing H., Eisenhard L., (1938), “Meningiomas: Their Classification,
Regional Behavior, Life History, and Surgical End Results”, Springfield, III, Charles C Thomas, pp. 298-310.
45.De Groot J.G. (1988), “Cranial Nerves and Pathways”, Correlative
Neuroanatomy, pp. 143-176.
46.DeromeP.J.,et al (1991), “Bony Reactionand InvasionIn
Meningioma”, Meningiomas, Raven Press, Newyork, pp. 169-180.
47.Evan J.J., et al (2006), “Meningiomas”, Tumor surgery, pp. 210-233.
48.FiorellaD.F., et al (2009), “PreoperativeEmbolizationof
Meningiomas”, Meningiomas, pp. 89 – 99.
49.Fukushima T. (2004), “Midle fossa approaches”, Manual of skull base
dissection, Caroline Neuroscience Institute, 2nd edition, pp. 105¬115.
50.Ganz J.C. (1997), “Meningiomas, Gamma Knife”, Springer Wien,
Newyork, pp. 133-142.
51.Gilbert J.J, et al (1983), “Cerebral Edema Associated with
Meningiomas”, Neurosurgery, 12, pp. 599-605.
52.Ginsberg L.E., et al (1996), “Meningiomas: Imaging”, Neurosurgery,
Vol. 1, pp. 855-872.
53.Goel A., et al (2000), “New grading system to predict respectability of
anterior clinoid meningiomas”, Neurol Med Chir (Tokyo), 40, pp. 610-617.
54.Greenber M.S, (1997), “Meningiomas”, Hanbook of Neurosurgery, pp.
258-261.
55.Greenberg J.O. (1995), “Intracranial neoplasms”, Neuroimaging, pp.
323-383.
56.Haines P.E, et al. (1991), “The meninges”, Meningiomas, Raven Press
Ltd., Newyork, pp. 9-25.
57.James S., et al (2011), “Embolization of Skull Base Meningiomas and
Feeding Vessels Arising From the Internal Carotid Circulation”, Neurosurgery, 68(1), pp. 162-169.
58.Jan M., et al (1986), “The outcome in cases of intracranial meningioma
in the adult:Retrospective study of 161 meningiomas”,
Neurochisurgie, Vol. 32, pp. 129-134.
59.Kleihues P., et al (2000), “Meningiomas: Pathology and Genetics Tumor
of the Nervous System”, IARC, Lyon, pp. 174-184.
60.Kondziolka (2008), “Radiosurgery as Definitive Management of
Intracranial Meningiomas”, Neurosurgery, 62, pp. 53-60.
61.Lee J.H., et al (2006), “A Surgical Technique for the Removal of
Clinoidal meningiomas”, Operative Neurosurgery, vol 59(1), pp. 108-113.
62.Lee J.H., et al (2009), “Anterior Clinoidal Meningiomas”, Meningiomas,
pp. 347-353.
63.Lemole G.M., et al (2003), “Modifications to the orbitozygomatic
approach”, JNeurosurg, 99, pp. 924-930.
64.Lindley J.G. (1991), “Meningiomas and brain edema”, Meningiomas,
Raven Press Ltd., New York, pp. 59-72.
65.Logue V. (1989), “Surgery of meningiomas”, Operative surgery, fourth
edition, Butterworths. pp. 241-287.
66.Louis D.N., et al (2000), “Meningiomas”, Pathology and Genetics of
tumor of the Nervous System, IARC Press, Lyon, pp. 176-184.
67.Mathiesen T., et al (1996), “Recurrence of Cranial Base Meningiomas
Clinical Study”, Neurosurgery, (39), pp. 2-9.
68.Maxwell R.E., et al (1982), “Preoperative Evaluation and Management
of Meningiomas”, Operative Neurosurgical Technique, (1), pp. 481-489.
69.Mc-Carthy B.J., et al (1998), “Factors associated with survival in
patients with meningioma”, J. Neurosurg, 88, pp.831-839.
70.Mc-Govern et al (2010), “A comparison of World Health Organization
tumor grades at recurrence in patients with non-skull base and skull base meningiomas”, J Neurosurg 112, pp. 925-933.
71.Michael A.K., et al (2011), “Radiologic Feature of Central Nervous
System Tumors”, Neurological Surgery, sixth edition, chaper 109, pp. 1206 – 1223.
72.Morita A., et al (1999), “Risk of injury to cranial nerves after gamma
knife radiosurgery for skull base meningiomas: experience in 88 patients”, J. Neurosurg, Vol 90, pp. 42-49.
73.Nakamura N. (2006), “Medial Sphenoid Wing Meningiomas: Clinical
Outcome and Recurrence Rate”, Neurosurgery, vol 58, num 4, pp. 626-638.
74.Ojecmann R.G (1996), “Supratentorial Meningiomas: Clinical Features
and Surgical Management”, Neurosurgery, Vol. 1, McGraw-Hill, pp. 873-890.
75.Osborn A.G. (1994), “Meningiomas and Other Nonglial Neoplasms”,
Diagnostic Neuroradiology, Mosby, pp. 579-604.
76. Osborn A.G. (1995), “Intracranial neoplasms”, Handbook of
Neuroradiology, Mosby, St. Louis, pp. 302-307.
77.Osborn A.G. (2004), “Meningiomas”, Imaging Brain, Mosby, St. Louis,
pp. 56-68.
78.Park B.J., et al (2006), “Epidermiology”, Meningiomas, pp. 11-14
79. Patestas M.A., et al (2006), “Cranial Nerves”, A textbook of
Neuroanatomy, Chap 15, pp. 253-281.
80.Prayson R.A., et al (2009), “Pathology of Meningiomas”, Meningiomas,
5, pp. 31-39.
81.Puzzilli F., et al (1999), “Anterior clinoidal meningiomas: report of a
series of 33 patients operated on through the pterional approach”, Neuro Oncol, Vol 1, pp. 188-195.
82.Rachin J.R, Rosenblum M.L. (1991), “Etiology and Biology of the
Meningiomas”, Meningiomas, Raven Press Ltd, Newyork, pp. 27¬35.
83.Reiser M.F., Semmler W. (2008), “Basic of Magnetic Resonance
Imaging and Magnetic Resonance Spectroscopy”, Magnetic Resonace Tomography, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, pp. 5¬25.
84.Rhoton A.L. (2003), “The Orbit”, Neurosurgery, Vol. 51, Suppl. 1, pp.
303-334.
85.Rhoton A.L. (2003), “The Anterior and Middle Cranial Base”,
Neurosurgery, 51, (Suppl. 1), pp. 273-302.
86.Rhoton A.L. (2003), “The Supratentorial Arteries”, Neurosurgery, 51,
(Suppl. 1), pp. 53-120.
87.Rhoton A.L. (2003), “Cerebrum”, Neurosurgery, 61 (Suppl. 1), pp. 37¬
119.
88.Rhoton A.L. (2003), “The Cavenous Sinus, the Cavernous Venous
Plexus, and the Carotid Collar”, Neurosurgery, 53 (Suppl. 1), pp. 403-437.
89.Ringel F., et al (2007), “Microsurgical Technique and Results of a Series
of 63 Spheno-orbital Meningiomas”, Operative Neurosurgery 2, vol 60, pp. 214-222.
90.Risi P., et al (1994), “Meningiomas involving the anterior clinoid
process”, Br J. Neurosurg, Vol. 8, pp. 295-305.
91.Rodesch G, et al (1991), “Embolization and Meningiomas”,
Meningiomas, Raven Press Ltd., New York, pp. 75-86.
92.Romani R. (2011), “Lateral Supraorbital Approach Applied to Anterior
Clinoidal Meningiomas: Experience With 73 Consecutive Patients”, Neurosurgery, vol 68, num 6, pp. 1632-1647.
93.Russell S.M., et al (2006), “Surgical Management of Tuberculum Sellae
and Medial Sphenoid Ridge Meningiomas”, Operative Neurosurgery Techniques, pp. 215-225.
94.Russell S.M., et al (2008), “Medial Sphenoid Ridge Meningiomas
Classification”, Microsurgical Anatomy, Operative Nuances, Neurosurgery, 62, pp. 538-550.
95.Salma A., et al (2011), “Lateral Supraorbital Approach vs Pterional
Approach: An Anatomic Qualitative and Quantitative Evaluation”, Operative Neurosurgery, 68 (Suppl 2), pp. 364-372.
96.Schul D.B., et al (2012), “Meningioma Surgery in Elderly: Outcome and
Validation of 2 Proposed Grading Score Systems”, Neurosurgery, 70 (3), pp.555-565.
97.Sheehan J.P., et al (2010), “Gamma Knife Surgery for Meningiomas”,
Meningiomas, 1(1), pp. 23-28.
98.Sekhar L.N. (1993), “Anterior and middle cranial base lesions”, Brain
Surgery: Complication Avoidance and Management, Churchill livingstone, Newyork, pp. 2175 – 2194.
99.Sekhar L.N. (2006), “Sphenoid Wing Meningiomas”, Atlas of
Neurosurgical Techniques, pp. 623-632.
100.Simon S.L., et al (2008), “Conventional Radiation for Meningiomas”,
Meningiomas, pp. 259 – 265.
101.Simpson D (1957), “The recurrence of intracranial meningiomas after
surgical treatment”, J. Neurol Neurosurg Psychiatry, 20, pp. 22-39.
102. Sughrue M.E., et al (2010), “Factor affecting outcome following
treatment of patient with cavernous sinus meningiomas”, J Neurosurge, 113, pp. 1087-1092.
103. Sughrue M.E., et al (2010), “Prevalence of previous extracranial
malignancies in a series of 1228 patients presenting with meningioma”, J Neurosurg, 113, pp. 1115-1121.
104.Suzuki Y, et al (1994), “Meningiomas: Cerrelation Between MRI
Characteristics and Operative Findings Including Consistency”, Acta Neurochir (wien), 129, pp. 39-46.
105.Tobias S. (2003), “Management of surgical clinoidal meningiomas”,
Neurosurg Focus, 14, vol 14, pp. 1-7.
106.Tomasello F., et al (2003), “Large sphenocavernous meningiomas: is
there still a role for the intradural approach via the pterional – transsylivial route?”, Acta Neurochir, Vol 145, pp.273-282.
107.Uluc K., Kujoth G.C. (2009), “Operating microscopes: past, present, and
future”, Neurosurg Focus, 6, pp. 13-17.
108.Waldron J.S. (2011), “Embolization of Skull Base Meningiomas and
Feeding Vessels arising the Internal Carotid Circulation”, Neurosurgery, 68, pp. 162-169.
109.Webster R.C., et al (2011), “Positioning for Cranial Surgery”,
Neurological Surgery, chapter 26, sixth edition, pp. 442 – 446.
110.Yasargil MG., (1984), “The microsurgical approach to intracranial
aneurysm”, Microneurosurgery, vol 1, New York: Georg Thieme, pp. 215-227.
111.Zabramski J.M., et al (1998), “Orbitozygomatic craniotomy”, J.
Neurosurg, vol 89, pp. 336-341.
112.Zachenhofer I. (2006), “Gamma-Knife Radiosurgery for Cranial Base
Meningiomas: Experience of Tumor Control, Clinical Course, and Morbidity in a Follow-up of more than 8 years”, Neurosurgery, 58, pp. 28-36.
113.Zimmerman K.D. (1999), “MRI of Intracranial Meningiomas”, Cranial
MRI and CT, Mc Graw – Hill, Inc, Fourth Edition, Newyork, pp. 209-223.
114.Zulch K.J. (1986), “Tumor of Meningeal and Related Tissues”, Brain
tumor, Third edition, Churchill Livingstone, Newyork, pp. 187-193.
115.Zulch K.J. (1986), “Tumor and brain”, Brain tumor, Third edition,
Churchill Livingstone, Newyork, pp. 154-182.

MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt Bảng đối chiếu Anh – Việt Danh mục các bảng, biểu đồ, hình
ĐẶT VẤN ĐỀ1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU4
1.1.Vài nét về tình hình nghiên cứu u màng não mỏm yên trước4
1.2.Sơ lược về giải phẫu6
1.3.Giải phẫu bệnh u màng não19
1.4.Sinh lý bệnh u màng não20
1.5.Triệu chứng lâm sàng21
1.6.Hình ảnh học u màng não mỏm yên trước23
1.7.Phân loại u màng não mỏm yên trước30
1.8.Chẩn đoán u màng não mỏm yên trước36
1.9. Điều trị u màng não mỏm yên trước36
1.10.Tái phát u43
1.11.Di căn của u màng não43
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU44
2.1.Thiết kế nghiên cứu44
2.2.Đối tượng nghiên cứu44
2.2.1.Dân số mục tiêu44 
2.2.2.Dân số nghiên cứu
2.2.3.Dân số chọn mẫu44
2.2.4.Tiêu chuẩn chọn mẫu44
2.3.Cỡ mẫu45
2.4.Phương pháp chọn mẫu45
2.5.Phương pháp thu thập số liệu46
2.5.1.Thời gian nghiên cứu46
2.5.2.Địa điểm nghiên cứu46
2.5.3.Công cụ nghiên cứu46
2.5.4.Phương tiện và trang thiết bị50
2.5.5.Phương thức tiến hành50
2.5.6.Xử trí các sai sót kỹ thuật, tai biến, biến chứng54
2.6.Biến số nghiên cứu55
2.6.1.Định nghĩa biến số nghiên cứu55
2.6.2.Các biến số phân tích57
2.7.Vai trò của người nghiên cứu61
2.8.Xử lý và phân tích số liệu62
2.9.Lợi ích mong đợi62
2.10.Y đức63
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU64
3.1.Đặc điểm chung của bệnh nhân64
3.2.Đặc điểm lâm sàng65
3.3.Chẩn đoán hình ảnh học67
3.3.1.Đặc điểm khối u và các cấu trúc liên quan trên phim cắt lớp vi tính … 67
3.3.2.Hình ảnh trên phim cộng hưởng từ68
3.4.Điều trị phẫu thuật72 
3.5. Phân loại Al-Mefty75
3.6. Kết quả phẫu thuật76
3.6.1.Kết quả phẫu thuật76
3.6.2.Kết quả phẫu thuật và các yếu tố liên quan77
3.7.Kết quả giải phẫu bệnh lý81
3.8.Theo dõi sau mổ82
3.8.1.Giai đoạn trước khi ra viện82
3.8.2.Giai đoạn sau khi ra viện83
Chương 4: BÀN LUẬN84
4.1.Một số đặc điểm về dịch tễ học84
4.1.1.Tần suất về u màng não và u màng não mỏm yên trước84
4.1.2.Tỷ lệ về giới85
4.1.3.Tỷ lệ về tuổi87
4.2.Đặc điểm lâm sàng88
4.2.1.Thời gian từ lúc khởi bệnh đến lúc nhập viện88
4.2.2.Lý do nhập viện88
4.2.3.Triệu chứng lâm sàng89
4.2.5. Tình trạng bệnh nhân lúc nhập viện91
4.3.Chẩn đoán hình ảnh học92
4.3.1.Giá trị của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh92
4.3.2.Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính93
4.3.3.Một số đặc điểm của u trên phim cộng hưởng từ94
4.4.Phân loại u màng não mỏm yên trước97
4.4.1.Phân loại u màng não mỏm yên trước97
4.4.2.Phân bố theo phân loại của Al-Mefty98
4.5.Điều trị vi phẫu thuật99
4.5.1.Phương pháp phẫu thuật lấy u99
4.5.2.Mức độ lấy u101
4.5.3.Lượng máu truyền trong phẫu thuật u màng não mỏm yên trước103
4.5.4.Biến chứng phẫu thuật và tử vong104
4.5.5.Điều trị xạ phẫu111
4.5.6.Gây tắc mạch trước mổ112
4.6.Kết quả phẫu thuật và các yếu tố liên quan113
4.6.1.Đánh giá kết quả sau phẫu thuật113
4.6.2.Liên quan giữa tuổi và kết quả sau phẫu thuật115
4.6.3.Liên quan giữa tình trạng trước mổ và kết quả sau phẫu thuật116
4.6.4.Liên quan giữa kích thước u và kết quả sau phẫu thuật116
4.6.5.Liên quan giữa phân loại u và kết quả sau phẫu thuật117
4.7.Kết quả giải phẫu bệnh lý118
4.8.Theo dõi sau mổ120
KẾT LUẬN121
KIẾN NGHỊ123
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
-Bệnh án mẫu đễ thu thập số liệu.
-Bệnh án minh họa.
-Danh sách bệnh nhân. 

 
: Cánh bé xương bướm : Có cản quang : Cộng hưởng từ : Cắt lớp vi tính : Cắt lớp vi tính có cản quang : Cắt lớp vi tính không cản quang : Động mạch : Không cản quang : Mỏm yên bướm trước : Thần kinh : U màng não
: U màng não vùng rãnh khứu 
Bảng 2.1. Phân nhóm tình trạng bệnh nhân theo thang điểm Karnofsky56
Bảng 2.2. Các biến số phân tích57
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu64
Bảng 3.2. Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật của nhóm nghiên cứu65
Bảng 3.3. Đặc điểm khối u và các cấu trúc liên quan trên phim cắt lớp
vi tính67
Bảng 3.4. Đặc điểm khối u và cấu trúc liên quan trên phim cộng hưởng từ .. 68 Bảng 3.5. Thời gian từ lúc khởi bệnh đến khi nhập viện theo kích thước u… 69
Bảng 3.6. Liên quan giữa kích thước u và phù quanh u70
Bảng 3.7. Điều trị phẫu thuật72
Bảng 3.8. Liên quan giữa lượng máu truyền và kích thước u74
Bảng 3.9. Kết quả phẫu thuật76
Bảng 3.10. Liên quan giữa tuổi và kết quả phẫu thuật77
Bảng 3.11. Liên quan giữa kích thước u và kết quả sau phẫu thuật77
Bảng 3.12. Liên quan về tình trạng bệnh nhân lúc nhập viện và kết quả78
Bảng 3.13. Liên quan giữa phân loại u và kết quả79
Bảng 3.14. Liên quan giữa thời gian mổ và kết quả sau phẫu thuật80
Bảng 3.15. Kết quả giải phẫu bệnh lý81
Bảng 4.1 : Bảng so sánh tỷ lệ nam / nữ theo một số tác giả86
Bảng 4.2: Phân bố theo tuổi87
Bảng 4.3. So sánh triệu chứng lâm sàng với các tác giả khác90
Bảng 4.4: So sánh tình trạng bệnh nhân lúc nhập viện của các vị trí
u màng não91
Bảng 4.5: So sánh kích thước u với các tác giả khác95
Bảng 4.6: Phân bố vị trí của u99
Bảng 4.7: So sánh mức độ lấy u với các tác giả khác102
Bảng 4.8: So sánh lượng máu mất của u màng não vùng sàn sọ trước104
Bảng 4.9: So sánh tỷ lệ biến chứng sau mổ và tử vong với một các tác giả. 106
Bảng 4.10: Sosánh tỷ lệ tử vong với các báo cáo trước đây109
Bảng 4.11: Sosánh mức độ lấy u và tỷ lệ tử vong với các tác giả khác110
Bảng 4.12: Sosánh kết quả phẫu thuật với các tác giả khác114
Bảng 4.13: Sosánh kết quả giải phẫu bệnh lý với các tác giả khác118
Bảng 4.14: So sánh tỷ lệ u màng não dạng không điển hình và ác tính
của u màng não mỏm yên trước với các vị trí khác119 
Biểu đồ 3.1. Tương quan tuyến tính giữa thời gian từ lúc khởi bệnh đến khi
nhập viện với kích thước u70
Biểu đồ 3.2: Tương quan tuyến tính giữa kích thước u và độ phù quanh u. .. 71
Biểu đồ 3.3. Phân loại Al-Mefty75
Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ u màng não mỏm yên trước/ u màng não trong sọ85
Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ nữ / nam của một số tác giả86
Biểu đồ 4.3. So sánh kết quả phẫu thuật với các tác giả115
Hình 1.1: Giải phẫu thân xương bướm- mặt trên7
Hình 1.2: Giải phẫu thân xương bướm – nhìn từ bên8
Hình 1.3: Vi giải phẫu mỏm yên bướm trước9
Hình 1.4: Các thành phần trong xoang hang10
Hình 1.5: Phân đoạn động mạch cảnh trong theo Rhoton11
Hình 1.6: Động mạch thông sau và mạch mạc trước12
Hình 1.7: Các nhánh xuyên và động mạch trên yên12
Hình 1.8: Động mạch não trước và động mạch Heubner13
Hình 1.9: Động mạch não giữa15
Hình 1.10: Dây thần kinh thị giác và các dây vận nhãn trong ổ mắt16
Hình 1.11: Các thần kinh của ổ mắt17
Hình 1.12. U màng não mỏm yên trước trước và sau25
Hình 1.13: U màng não mỏm yên trước trước và sau khi bơm thuốc
tương phản từ27
Hình 1.14: Hình ảnh chụp mạch máu cắt lớp vi tính28
Hình 1.15: Chụp mạch máu não xóa nền cho thấy tăng sinh mạch máu
nuôi u29
Hình 1.16: Phân loại u màng não cánh bé xương bướm theo Cushing và
Eisenhardt30
Hình 1.17: Phân loại u màng não mỏm yên trước của Nakamura31
Hình 1.18: Phân loại u màng não cánh bé xương bướm theo Brotchi và
Bonnal33
Hình 1.19: U màng não mỏm yên trước nhóm 134
Hình 1.20: U màng não mỏm yên trước nhóm II35
Hình 1.21: U màng não mỏm yên trước nhóm III35
Hình 1.22: Tư thế bệnh nhân và đường rạch da38
Hình 1.23: Khoan và mở sọ39
Hình 1.24: Đường rạch da và mở sọ trán ổ mắt cung gò má hai mảnh40
Hình 1.25: Mở sọ trán ổ mắt cung gò má một mảnh40
Hình 2.1: U màng não mỏm yên trước nhóm 148
Hình 2.2: U màng não mỏm yên trước nhóm II49
Hình 2.3: U màng não mỏm yên trước nhóm III49
Hình 2.4: Tư thế bệnh nhân, đường rạch da và mở sọ51
Hình 2.5: Hình ảnh đường mở sọ trán ổ mắt cung gò má một mảnh52
Hình 2.6: U màng não mỏm yên bướm trước sau khi được phẫu thuật52 
 

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment