ĐO SÓNG ÂM MŨI – ACOUSTIC RHINOMETRY: ĐÁNH GIÁ SỰ THÔNG THOÁNG MŨI Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH & BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG TRÊN MỘT SỐ BỆNH LÝ

ĐO SÓNG ÂM MŨI – ACOUSTIC RHINOMETRY: ĐÁNH GIÁ SỰ THÔNG THOÁNG MŨI Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH & BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG TRÊN MỘT SỐ BỆNH LÝ

ĐO SÓNG ÂM MŨI – ACOUSTIC RHINOMETRY: ĐÁNH GIÁ SỰ THÔNG THOÁNG MŨI Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH & BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG TRÊN MỘT SỐ BỆNH LÝ

Phan Văn Thái, Nguyễn Hữu Khôi
TÓM TẮT :
Đặt vấn đề – Mục tiêu: Đo mũi bằng phương pháp sóng âm là phương pháp mới đánh giá khách quan cho đồ thị mũi bằng âm thanh dội lại. 
Kết quả là các thông số của diện tích mặt cắt ngang hốc mũi, khoảng cách từ mặt cắt đó đến cữa mũi, trở kháng và thể tích hốc mũi. Tuy nhiên, ở người Việt Nam phương pháp này áp dụng chưa nhiều và chưa nhiều người biết đến. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đo sóng âm mũi -Aacoustic Rhinometry: Đánh giá sự thông thoáng mũi ở người trưởng thành & bước đầu ứng dụng trên một số bệnh lý”. 
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi nghiên cứu 21 người bình thường (16 nam, 5 nữ, tuổi:18-36tuổi trung bình 32tuổi), không có bệnh lý nào về mũi. Đo mũi bằng song âm để tìm ra chỉ số trung bình và những chỉ số ở trước và sau xịt thuốc co mạch của người bình thường trưởng thành. Đồng thời chúng tôi mô tả 5 trường hợp bệnh lý điển hình ở mũi, qua đó cho thấy đo mũi bằng phương pháp song âm cũng góp phần trong điều trị và đánh giá hiệu quả điều trị. 
Kết quả: Các kết quả trong nghiên cứu cho thấy SXCM: gia tăng:V; Min; CSA1; CSA2; CSA3; D1 và giảm: R. 
Kết luận: Đánh giá sự thông thoáng mũi bằng sóng âm là tiện lợi và rất cần thiết nhằm chẩn đoán, đánh giá hiệu quả điều trị và theo dõi bệnh lý ở mũi 1 cách khách quan.

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment