Động lực làm việc và một số yếu tố ảnh hưởng của điều dưỡng  tại các khoa Lâm sàng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố  Hồ Chí Minh năm 2017

Động lực làm việc và một số yếu tố ảnh hưởng của điều dưỡng  tại các khoa Lâm sàng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố  Hồ Chí Minh năm 2017

Động lực làm việc và một số yếu tố ảnh hưởng của điều dưỡng  tại các khoa Lâm sàng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017.Nhân lực y tế (NLYT) đƣợc coi là một phần rất quan trọng của hệ thống y tế, là yếu tố  chính bảo đảm hiệu quả  và chất lƣợng dịch vụ  y tế. Việc quản lý và điều hành tốt nhân lực y tế  không những giúp nâng cao chất lƣợng dịch vụ  y tế  mà còn tăng  cƣờng  công  bằng  trong  chăm  sóc  sức  khỏe  và  nâng  cao  hiệu  quả  sử  dụng nguồn nhân lực [4]. 

Theo dự  báo với tốc độ  tăng trƣởng dân số  nhƣ hiện nay thì ƣớc tính đến năm 2035 thế  giới sẽ  có khoảng 8,6 tỷ  ngƣời. Điều đó đồng nghĩa sẽ  thiếu khoảng 12,9  triệu  nhân  viên  y  tế  (NVYT).  Trong  năm  2035,  các  vùng  có  mức  thiếu  hụt NVYT cao nhất là khu vực Đông Nam Á tiếp theo là ở khu vực Châu Phi [32]. Việt Nam đang đối mặt với việc phân bố  nhân lực y tế  bất hợp lý theo vùng miền, lĩnh vực. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự  thiếu hụt nhân lực y tế, phân bố  bất hợp lý, dịch chuyển nhân lực  ở  một số  vùng địa  lý và lĩnh vực công tác nhƣ: Thu nhập thấp, điều kiện làm việc khó khăn, ít có cơ hội phát triển nghề nghiệp [4].
Động lực làm việc là các quá trình thể  hiện cƣờng độ, định lƣợng và mức độ nỗ  lực cá nhân nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ  chức. Hoạt động của ngành y tế  phụ thuộc rất nhiều vào động cơ của nhân viên, chất lƣợng khám chữa bệnh, hiệu quả và  công bằng,  bởi sự  tình nguyện làm việc của nhân viên.  Nguồn lực sẵn có và năng  lực của  nhân viên  là rất cần thiết nhƣng không đủ  để  đảm bảo hiệu suất công việc  mong muốn. Mặc dù các ƣu đãi về tài chính có thể là những yếu tố quyết định quan  trọng cho  động lực làm việc của nhân viên, nhƣng không đủ  và có thể  giải quyết  đƣợc động lực làm việc của nhân viên.  Động lực làm việc của NVYT trong đó có  điều dƣỡng đóng vai  trò quan trọng trong việc tăng hiệu quả  thực hiện công việc  của tổ  chức.  Động lực làm việc là yếu tố  tác động trực tiếp hoặc gián tiếp quyết  định đến sự  thành công, vì chỉ  khi mỗi cá nhân trong tổ  chức có động lực, có sự  tự nguyện sẽ  tạo ra động cơ khuyến  khích làm việc, thúc đẩy sự  sáng tạo, tăng hiệu  quả  thực hiện công việc cho bản thân và cho tổ  chức. Việc tăng cƣờng tạo động lực  làm việc cho nhân viên trong đó có  điều dƣỡng  càng cần thiết hơn khi trong thời  gian sắp tới các bệnh viện sẽ đƣợc giao quyền tự chủ cả về tài chính và nhân lực.  2
Bệnh  viện  Bệnh  Nhiệt  đới  Thành  phố  Hồ  Chí  Minh  là  bệnh  viện  chuyên  khoa hạng I, trực thuộc Sở  Y tế  Thành phố  Hồ  Chí Minh với quy mô 550 giƣờng  bệnh, chỉ  tiêu biên chế  đƣợc giao năm 2017 là 710 biên chế, có chức năng khám  chữa bệnh chuyên khoa truyền nhiễm cho nhân dân trên địa bàn Thành phố  Hồ  Chí  Minh và các nơi khác chuyển đến theo phân tuyến.  Bệnh viện có 10 phòng chức  năng, 14 khoa Lâm sàng và 5 khoa Cận lâm sàng; tổng số  công chức, viên chức,  ngƣời lao động hiện có là 680 ngƣời, với 185 nam và 495 nữ. 
Để  nâng cao chất lƣợng phục vụ  bệnh nhân, nắm đƣợc tâm tƣ nguyện vọng  của điều dƣỡng. Từ  trƣớc  tới nay, tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố  Hồ  Chí  Minh chƣa có nghiên cứu nào về động lực làm việc của điều dƣỡng và câu hỏi đƣợc đặt ra là động lực làm việc của  điều dƣỡng  đang công tác tại các khoa Lâm sàng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới  Thành phố  Hồ  Chí Minh hiện nay nhƣ thế  nào? Các yếu tố  nào ảnh hƣởng đến động lực làm việc của điều dƣỡng  khoa Lâm sàng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố  Hồ  Chí Minh? Từ  những lý do trên mà chúng tôi thực  hiện nghiên cứu: “Động lực làm việc và một số yếu tố ảnh hưởng của điều dưỡng 
tại các khoa Lâm sàng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố  Hồ  Chí Minh năm 2017
”.
MỤC TIÊU
1.  Mô  tả  động  lực  làm  việc của  điều  dƣỡng tại  các  khoa  Lâm  sàng  Bệnh  viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017.
2.  Phân  tích  một  số  yếu  tố  ảnh  hƣởng  đến  động  lực  làm  việc  của  điều  dƣỡng tại các khoa Lâm sàng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh  năm 2017

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN  ………………………………………………………………………………………………. i
MỤC LỤC  ……………………………………………………………………………………………………  ii
DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT  …………………………………………….  vii
DANH MỤC CÁC BẢNG  …………………………………………………………………………..  viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ  ……………………………………………………………………………….. ix
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU  ……………………………………………………………………………..  x
ĐẶT VẤN ĐỀ  ……………………………………………………………………………………………….  1
MỤC TIÊU  ……………………………………………………………………………………………………  3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU  ……………………………………………………………….  4
1.1. Một số khái niệm  ……………………………………………………………………………………..  4
1.1.1. Nhân lực y tế  ………………………………………………………………………………………..  4
1.1.2. Điều dƣỡng  …………………………………………………………………………………………..  5
1.1.3. Động lực và động lực làm việc  ……………………………………………………………….  6
1.2. Một số học thuyết tạo động lực trong lao động  ……………………………………………  7
1.2.1. Hệ thống thứ bậc các nhu cầu của Maslow  ……………………………………………….  7
1.2.2. Lý thuyết hai yếu tố của Frederick Herzberg  …………………………………………….  8
1.3. Các phƣơng hƣớng tạo động lực làm việc  …………………………………………………..  9
1.3.1. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc của nhân viên  …………  10
1.3.2. Tạo điều kiện để nhân viên hoàn thành nhiệm vụ ……………………………………  10
1.3.3. Kích thích lao động  ……………………………………………………………………………..  10
1.4. Giới thiệu về bộ công cụ đánh giá động lực làm việc  ………………………………….  11
1.5. Những nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam  ………………………………………..  12
1.5.1. Trên thế giới  ……………………………………………………………………………………….  12
1.5.2. Tại Việt Nam  ………………………………………………………………………………………  17
1.6. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu  ……………………………………………………………..  20
1.7. Khung lý thuyết  ……………………………………………………………………………………..  20
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  ……………………….  22
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu  ……………………………………………………………………………..  22 
iii
2.1.1. Nghiên cứu định lƣợng…………………………………………………………………………  22
2.1.2. Nghiên cứu định tính  ……………………………………………………………………………  22
2.1.3. Tiêu chuẩn lựa chọn  …………………………………………………………………………….  22
2.1.4. Tiêu chuẩn không lựa chọn  …………………………………………………………………..  22
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu  …………………………………………………………….  22
2.2.1. Thời gian nghiên cứu  …………………………………………………………………………..  22
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu  ……………………………………………………………………………  22
2.3. Thiết kế  …………………………………………………………………………………………………  22
2.4. Cỡ mẫu  …………………………………………………………………………………………………  23
2.4.1. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lƣợng  ……………………………………………………….  23
2.4.2. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính  ………………………………………………………….  23
2.5. Phƣơng pháp chọn mẫu  …………………………………………………………………………..  23
2.5.1. Phƣơng pháp chọn mẫu định lƣợng  ……………………………………………………….  23
2.5.2. Phƣơng pháp chọn mẫu định tính  ………………………………………………………….  24
2.6. Phƣơng pháp thu thập số liệu  …………………………………………………………………..  24
2.6.1. Thu thập thông tin định lƣợng  ……………………………………………………………….  24
2.6.2. Thu thập thông tin định tính  ………………………………………………………………….  24
2.7. Các biến số nghiên cứu  …………………………………………………………………………..  25
2.7.1. Các biến số nghiên cứu định lƣợng  ………………………………………………………..  25
2.7.2. Các chủ đề nghiên cứu định tính  ……………………………………………………………  25
2.8. Phƣơng pháp phân tích số liệu  …………………………………………………………………  26
2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu  ……………………………………………………………….  27
2.10. Hạn chế của nghiên cứu và biện pháp khắc phục  ……………………………………..  28
2.10.1. Hạn chế của nghiên cứu  ……………………………………………………………………..  28
2.10.2. Biện pháp khắc phục  ………………………………………………………………………….  28
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  ……………………………………………………………  29
3.1. Các thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu  ……………………………………………  29
3.2. Động lực làm việc của điều dƣỡng tại các khoa Lâm sàng tại Bệnh viện Bệnh 
Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017  ………………………………………………….  31 
iv
3.2.1. Yếu tố động lực làm việc chung  ……………………………………………………………  31
3.2.2. Yếu tố sức khỏe  …………………………………………………………………………………..  32
3.2.3. Yếu tố hài lòng với công việc  ……………………………………………………………….  33
3.2.4. Yếu tố khả năng bản thân và giá trị công việc  …………………………………………  34
3.2.5. Yếu tố cam kết với tổ chức  …………………………………………………………………..  36
3.2.6. Yếu tố sự tận tâm  ………………………………………………………………………………..  38
3.2.7. Yếu tố tuân thủ giờ giấc và sự tham gia  ………………………………………………….  39
3.2.8. Động lực làm việc của điều dƣỡng tại các khoa Lâm sàng Bệnh viện Bệnh 
Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017  ………………………………………………….  40
3.3. Một số  yếu tố  ảnh hƣởng đến động lực làm việc của điều dƣỡng tại các khoa 
Lâm sàng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017  ……………  41
3.3.1. Mối liên quan giữa các yếu tố  nhân khẩu, xã hội học với động lực làm việc 
chung của 7 yếu tố của điều dƣỡng tại các khoa Lâm sàng  ………………………………..  41
3.3.2. Mối liên quan giữa khoa với yếu tố  động lực làm chung của điều dƣỡng tại 
các khoa Lâm sàng  ……………………………………………………………………………………….  44
3.3.3. Mối liên quan giữa khoa với yếu tố  tuân thủ  giờ  giấc và sự  tham gia của điều 
dƣỡng tại các khoa Lâm sàng  …………………………………………………………………………  45
3.3.4. Mối liên quan giữa tuổi với yếu tố  hài lòng với công việc của điều dƣỡng tại 
các khoa Lâm sàng  ……………………………………………………………………………………….  45
3.3.5. Mối liên quan giữa tuổi với khả  năng bản thân và giá trị  công việc của điều 
dƣỡng tại các khoa Lâm sàng  …………………………………………………………………………  46
3.3.6. Mối liên quan giữa tuổi với sự  cam kết với tổ  chức của điều dƣỡng tại các 
khoa Lâm sàng  …………………………………………………………………………………………….  46
3.3.7. Nhà lãnh đạo/nhà quản lý  ……………………………………………………………………..  47
3.3.7.1. Hệ thống chi trả  ………………………………………………………………………………..  47
3.3.7.2. Thăng tiến trong công việc  …………………………………………………………………  48
3.3.7.3. Nhu cầu đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ  …………………..  50
3.3.7.4. Lắng nghe nhân viên  …………………………………………………………………………  51
3.3.8. Đồng nghiệp  ……………………………………………………………………………………….  51 
v
3.3.9. Điều kiện làm việc ………………………………………………………………………………  52
Chƣơng 4. BÀN LUẬN  ………………………………………………………………………………..  54
4.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu  …………………………………………………  54
4.2.  Động  lực  làm  việc  của  điều  dƣỡng  tại  các  khoa  Lâm  sàng  Bệnh  viện  Bệnh 
Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017  ………………………………………………….  55
4.2.1. Động lực làm việc chung  ……………………………………………………………………..  55
4.2.2. Yếu tố sức khỏe  …………………………………………………………………………………..  56
4.2.3. Yếu tố hài lòng với công việc và đồng nghiệp…………………………………………  57
4.2.4. Yếu tố khả năng bản thân và giá trị công việc  …………………………………………  58
4.2.5. Yếu tố cam kết với tổ chức  …………………………………………………………………..  59
4.2.6. Yếu tố sự tận tâm  ………………………………………………………………………………..  61
4.2.7. Yếu tố giờ giấc và sự tham gia  ………………………………………………………………  63
4.3. Một số  yếu tố  ảnh hƣởng đến động lực làm việc của điều dƣỡng tại Bệnh viện 
Bệnh Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017  ………………………………………….  64
4.3.1. Mối liên quan giữa các yếu tố  nhân khẩu, xã hội học với động lực làm việc 
chung của 7 yếu tố của điều dƣỡng tại các khoa Lâm sàng  ………………………………..  64
4.3.2. Mối liên quan giữa khoa với yếu tố  tuân thủ  giờ  giấc và sự  tham gia của điều 
dƣỡng tại các khoa Lâm sàng  …………………………………………………………………………  64
4.3.3. Mối liên quan giữa tuổi với yếu tố  hài lòng với công việc của điều dƣỡng tại 
các khoa Lâm sàng  ……………………………………………………………………………………….  64
4.3.4. Mối liên quan giữa tuổi với khả  năng bản thân và giá trị  công việc của điều 
dƣỡng tại các khoa Lâm sàng  …………………………………………………………………………  65
4.3.5. Mối liên quan giữa tuổi với sự  cam kết với tổ  chức của điều dƣỡng tại các 
khoa Lâm sàng  …………………………………………………………………………………………….  65
4.3.6. Nhà lãnh đạo/nhà quản lý  ……………………………………………………………………..  65
4.3.6.1. Hệ thống chi trả  ………………………………………………………………………………..  65
4.3.6.2. Thăng tiến trong công việc  …………………………………………………………………  66
4.3.6.3. Nhu cầu đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ  …………………..  67
4.3.6.4. Lắng nghe nhân viên  …………………………………………………………………………  68 
vi
4.3.7. Đồng nghiệp  ……………………………………………………………………………………….  68
4.3.8. Điều kiện làm việc ………………………………………………………………………………  69
4.3.9. Một số điểm mạnh và hạn chế của nghiên cứu  ………………………………………..  70
KẾT LUẬN  …………………………………………………………………………………………………  71
KHUYẾN NGHỊ  ………………………………………………………………………………………….  71
TÀI LIỆU THAM KHẢO  ……………………………………………………………………………..  73
TIẾNG VIỆT  ……………………………………………………………………………………………….  73
TIẾNG ANH  ……………………………………………………………………………………………….  74
PHỤ LỤC  ……………………………………………………………………………………………………  77
Phụ lục 1. Biến số nghiên cứu  ………………………………………………………………………..  77
Phụ lục 2. Phiếu điều tra động lực làm việc của điều dƣỡng  ………………………………  80
Phụ lục 3. Hƣớng dẫn nội dung phỏng vấn sâu Lãnh đạo Bệnh viện  …………………..  83
Phụ lục 4. Hƣớng dẫn nội dung phỏng vấn sâu Lãnh đạo phòng Tổ chức cán bộ….  85
Phụ lục 5. Hƣớng dẫn nội dung phỏng vấn sâu Lãnh đạo phòng Điều dƣỡng  ………  87
Phụ lục 6. Hƣớng dẫn nội dung thảo luận nhóm Điều dƣỡng …………………………….  8

Leave a Comment