ghiên cứu bệnh sâu răng và đánh giá hiệu quả điều trị sâu răng sớm bằng Véc-ni fluor của trẻ 3 tuổi ở Thành phố Hà Nội
ghiên cứu bệnh sâu răng và đánh giá hiệu quả điều trị sâu răng sớm bằng Véc-ni fluor của trẻ 3 tuổi ở Thành phố Hà Nội.Tại kỳ họp lần thứ 9- Quốc hội khóa VIII, Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em đã được thông qua. Đảng và Nhà nước ta đã sớm cam kết với cộng đồng Quốc tế thực hiện công ước LHQ về quyền trẻ em. Chính vì vậy, dù trong hoàn cảnh nào trẻ em chúng ta vẫn được hưởng sự phát triển về giáo dục, chăm sóc y tế, sự quan tâm cải thiện đời sống, vật chất, tinh thần. Tại Việt Nam, tính tới cuối năm 2019, số lượng trẻ dưới 05 tuổi đã chiếm 8% dân số, đặt ra nhiều thách thức với ngành y tế về xây dựng chính sách chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở độ tuổi này trong đó có chăm sóc sức khỏe răng miệng, đặc biệt là bệnh sâu răng.
Khi tổng kết về tình trạng sâu răng toàn cầu năm 2004, Tổ chức Sức khỏe Thế giới đã đưa ra kết luận: sâu răng vẫn còn là một bệnh phổ biến trong hầu hết các bệnh truyền nhiễm, quá trình bệnh đã bị chậm lại, fluor và kiểm soát chế độ ăn uống là những yếu tố quan trọng… [1]. Theo nghiên cứu của Mahejabeen R và cộng sự – năm 2006 trên 1500 trẻ từ 3 – 5 tuổi ở thành phố Hubli – Dharwad, Ấn Độ cho thấy: trẻ 3 tuổi có tỷ lệ sâu răng sữa là 42,6% – dmft là 2,31; trẻ 4 tuổi tỷ lệ sâu răng là 50,7% – dmft là 2,56; trẻ 5 tuổi có tỷ lệ sâu răng là 60,9% – dmft là 2,69 [2]. Ở Việt Nam, theo kết quả điều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc lần thứ 2 năm 2001 cho thấy 84,9% trẻ em 6-8 tuổi sâu răng sữa [3]. Năm 2010, Trương Mạnh Dũng và cộng sự – Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội điều tra tại 5 tỉnh thành trong cả nước cho thấy: tỷ lệ sâu răng sữa của trẻ 4 – 8 tuổi là 81,6%, chỉ số dmft là 4,7 [4]. Nghiên cứu của Vũ Mạnh Tuấn và cộng sự năm 2014 trên trẻ 3 tuổi tại trường mầm non Trà Giang – Kiến Xương – Thái Bình cho thấy tỷ lệ sâu răng sữa sớm (chẩn đoán bằng laser huỳnh quang) là 79,7%, chỉ số dmft 7,06 [5]. Một số kết quả nghiên cứu đơn lẻ khác tại Việt Nam cũng đều cho thấy thực trạng sâu răng sữa sớm ở trẻ em tại các vùng miền của Việt Nam đang ở mức cao.
Sâu răng ở trẻ nhỏ có thể làm tăng nguy cơ phát triển lệch lạc về cấu trúc xương hàm, sự định hình về khớp cắn, cũng như sự phát triển bộ răng vĩnh viễn sau này, việc điều trị sâu răng trên lâm sàng cho trẻ em ở độ tuổi này rất khó khăn và tốn kém. Do vậy việc giữ được sự toàn vẹn bộ răng sữa cho trẻ về mặt chức năng và thẩm mỹ trong suốt thời gian dài chờ sự thay thế bởi bộ răng vĩnh viễn, đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển toàn vẹn ở trẻ em, đây là công việc hết sức khó khăn của nghành răng hàm mặt, đòi hỏi cần sự phát hiện sớm, can thiệp và dự phòng sớm ngay từ giai đoạn mà bộ răng sữa bắt đầu mọc cho đến khimọc hoàn chỉnh trong khoang miệng.
Trước đây, chẩn đoán bệnh sâu răng chỉ sử dụng gương, thám châm, có thể hỗ trợ bằng X.quang. Ngày nay nhờ tìm ra được nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của bệnh sâu răng, việc áp dụng các thiết bị tiên tiến (laser) và phương pháp chẩn đoán, tiêu chuẩn chẩn đoán mới đã cho phép chẩn đoán sớm sâu răng (ngay từ giai đoạn tổn thương ban đầu khi chưa hình thành lỗ sâu), người ta cũng chứng minh được fluor có hiệu quả tốt trong dự phòng và điều trị sâu răng sớm [6].
Vai trò của fluor nói chung, véc-ni fluor nói riêng trong dự phòng và điều trị sâu răng ngày càng được hiểu rõ và khẳng định những đóng góp của fluor, trong việc làm hạ thấp tỷ lệ và mức độ trầm trọng của sâu răng trên toàn cầu. Nghiên cứu của Marinho VC và cộng sự (2002), qua phân tích tổng hợp các nghiên cứu can thiệp bằng véc-ni fluor thấy véc-ni fluor làm giảm sâu răng là 33% (95%CI, 19% – 46%) [7]. Nhiều nghiên cứu khác đã được thực hiện với sự nỗ lực sử dụng fluor một cách đa dạng để đạt hiệu quả tốt nhất, cả đường toàn thân và tại chỗ. Véc-ni fluor là một liệu pháp tại chỗ với nhiều ưu điểm: làm giảm nguy cơ ngộ độc do nuốt phải fluor dư thừa, kéo dài thời gian tiếp xúc của fluor với bề mặt men răng, giải phóng fluor kéo dài, sử dụng véc-ni fluor nhanh chóng, ít gây khó chịu và nhận được sự đồng thuận rộng rãi của bệnh nhân. Chính vì những ưu điểm này mà véc-ni fluor đã và đang trở nên phổ biến ở các nước phát triển như Châu Âu và Canada. Trong đó tại Việt Nam, việc sử dụng liệu pháp véc-ni fluor còn ít, chưa phối hợp được với các phương pháp khác một cách có hệ thống, vì thế chưa thu được hiệu quả tối ưu. Điều này một phần do thiếu những nghiên cứu chuyên sâu để tạo nền tảng cho việc áp dụng véc-ni fluor vào thực tế lâm sàng.
Xuất phát từ các vấn đề trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu bệnh sâu răng và đánh giá hiệu quả điều trị sâu răng sớm bằng Véc-ni fluor của trẻ 3 tuổi ở Thành phố Hà Nội” với mục tiêu:
1) Mô tả quá trình khoáng hóa của Fluor vào men răng sữa trên thực nghiệm.
2) Mô tả thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố liên quan ở học sinh mầm non 3 tuổi tại Hà Nội năm 2016.
3) Đánh giá hiệu quả can thiệp bằng véc-ni fluor (NaF 5%) trong điều trị và dự phòng sâu răng sữa sớm từ năm 2016 đến 2018.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1:TỔNG QUAN 4
1.1. Đặc điểm hàm răng sữa và tâm lý điều trị răng miệng trẻ em 4
1.1.1. Đặc điểm hàm răng sữa 4
1.1.2. Đặc điểm tâm lý điều trị răng miệng trẻ em 7
1.2. Bệnh sâu răng 8
1.2.1. Định nghĩa sâu răng và sâu răng sớm 8
1.2.2. Bệnh căn sâu răng 9
1.2.3. Sinh lý bệnh quá trình sâu răng 9
1.2.4. Tiến triển của tổn thương sâu răng 11
1.2.5. Phân loại sâu răng 12
1.2.6. Chẩn đoán sâu răng 14
1.2.7. Điều trị và dự phòng sâu răng 19
1.2.8. Dịch tễ học sâu răng sớm 23
1.3. Vai trò của véc-ni fluor trong phòng và điều trị sâu răng 26
1.3.1. Chỉ định và chống chỉ định sử dụng véc-ni fluor 26
1.3.2. Liều lượng 26
1.3.3. Kỹ thuật dự phòng, điều trị bằng véc-ni fluor 26
1.3.4. Tác dụng phòng sâu răng của véc-ni fluor 27
1.3.5. Nhiễm độc fluor 27
1.3.6. Thành phần của véc-ni fluor 29
1.3.7. Một số nghiên cứu về sử dụng véc-ni fluor phòng sâu răng 29
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1. Nghiên cứu thực nghiệm 34
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu thực nghiệm 34
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 34
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 34
2.1.4. Quy trình tiến hành nghiên cứu 35
2.2. Nghiên cứu mô tả cắt ngang 39
2.2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 39
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu 39
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu 39
2.2.4. Cách chọn mẫu 40
2.2.5. Tiến hành nghiên cứu 41
2.2.6. Các chỉ số và biến số sử dụng trong nghiên cứu cắt ngang 42
2.3. Nghiên cứu can thiệp 44
2.3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 44
2.3.2. Đối tượng nghiên cứu 44
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu 45
2.3.4. Cách chọn mẫu 46
2.3.5. Tiến hành nghiên cứu 46
2.3.6. Các biến số và chỉ số sử dụng trong nghiên cứu can thiệp 50
2.4. Một số tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu cắt ngang và can thiệp 51
2.4.1. Các tiêu chuẩn sử dụng trong đánh giá tổn thương sâu răng 51
2.4.2. Nhận định kết quả 57
2.5. Xử lý và phân tích số liệu 57
2.6. Sai số và hạn chế sai số trong nghiên cứu 58
2.6.1. Sai số 58
2.6.2. Biện pháp hạn chế sai số 58
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 59
2.7.1. Nghiên cứu thực nghiệm 59
2.7.2. Nghiên cứu mô tả cắt ngang 59
2.7.3. Nghiên cứu can thiệp 59
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61
3.1. Kết quả quá trình khoáng hóa của fluor vào menrăng sữa 61
3.1.1. Một số hình ảnh hiển vi điện tử thân răng sữa bình thường và sau khử khoáng 62
3.1.2. Một số hình ảnh hiển vi điện tử thân răng sữa sau tái khoáng 63
3.2. Tình trạng sâu răng sữa sớm và một số yếu tố liên quan ở trẻ 03 tuổi 65
3.2.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 65
3.2.2. Tình trạng sâu răng sữa 66
3.2.3. Một số yếu tố nguy cơ sâu răng 72
3.3. Hiệu quả can thiệp bằng véc-ni fluor (NaF 5%) trong điều trị và dự phòng sâu răng sữa sớm 76
3.3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 76
3.3.2. Hiệu quả can thiệp qua sự thay đổi tỷ lệ sâu răng 76
3.3.3. Hiệu quả can thiệp qua sự thay đổi trung bình số răng sữa sâu 83
3.3.4. Hiệu quả can thiệp qua sự thay đổi trung bình số mặt răng sữa sâu 88
Chương 4: BÀN LUẬN 94
4.1. Quá trình tái khoáng hóa của fluor vào men và ngà răng 94
4.1.1. Hình ảnh thânrăng sữa bình thường và sau khử khoáng 96
4.1.2. Hiệu quả của Véc-ni fluor 5% đối với tổn thương mất khoáng 98
4.2. Thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 03 tuổi 3 tuổi qua nghiên cứu mô tả cắt ngang 101
4.2.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu 101
4.2.2. Thực trạng sâu răng sớm của trẻ 3 tuổi tại Thành phố Hà Nội 102
4.2.3. Mối liên quan giữa bệnh sâu răng sớm với một số yếu tố của trẻ 3 tuổi 111
4.3. Hiệu quả can thiệp bằng Véc-ni fluor 5%trong điều trị và dự phòng sâu răng sữa sớm qua nghiên cứu can thiệp 114
4.3.1. Một số thông tin chung của nhóm nghiên cứu 115
4.3.2. Hiệu quả điều trị và dự phòng sâu răng sữacủa véc-ni fluor 5% 116
4.4. Phương pháp nghiên cứu 125
4.4.1. Thiết kế và chọn mẫu nghiên cứu 125
4.4.2. Phương tiện, kỹ thuật và vật liệu sử dụng trong nghiên cứu 129
4.4.3. Thu thập, phân tích và xử lý số liệu 130
4.5. Điểm mới, tính giá trị và khả năng áp dụng của luận án 131
KẾT LUẬN 132
KIẾN NGHỊ 134
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại “site and size” 12
Bảng 1.2. Tiêu chuẩn phát hiện sâu thân răng nguyên phát theo ICDAS 14
Bảng 1.3. Thang phân loại sâu răng của thiết bị DIAGNOdent 2190 16
Bảng 1.4. Kiểm soát lượng ion Fluoride được hấp thu 28
Bảng 3.1. Chỉ số Diagnodent của nhóm răng trước, sau khử khoáng và sau khi can thiêp trên thực nghiệm 61
Bảng 3.2. Phân bố trẻ theo giới và khu vực 65
Bảng 3.3. Tỷ lệ sâu răng sữa sớm theo mức độ tổn thương theo khu vực 68
Bảng 3.4. Tỷ lệ sâu răng sữa sớm theo mức độ tổn thương theo giới 68
Bảng 3.5. Tỷ lệ sâu răng sữa theo ngưỡng chẩn đoán của tổn thương được phát hiện theo khu vực 69
Bảng 3.6. Tỷ lệ sâu răng sữa theo ngưỡng chẩn đoán của tổn thương được phát hiện theo giới 69
Bảng 3.7. Chỉ số dmft theo khu vực 70
Bảng 3.8. Chỉ số dmft theo giới 70
Bảng 3.9. Chỉ số dmfs theo khu vực 71
Bảng 3.10. Chỉ số dmfs theo giới 72
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa một số yếu tố chỉ thị và tình trạng sâu răng 72
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ và tình trạng sâu răng 73
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa một số yếu tố bảo vệ và tình trạng sâu răng 74
Bảng 3.14. Một số yếu tố liên quan với tình trạng sâu răng sữa qua phân tích hồi qui đa biến 75
Bảng 3.15. Phân bố trẻ theo giới và khu vực 76
Bảng 3.16. Tỷ lệ sâu răng sữa và hiệu quả can thiệp theo khu vực, giới 76
Bảng 3.17. Tỷ lệ sâu răng sữa sớm và hiệu quả can thiệp theo khu vực, giới 77
Bảng 3.18. Tỷ lệ sâu răng sữa giai đoạn sớm mức độ d1 và hiệu quả can thiệp theo khu vực, giới 78
Bảng 3.19. Tỷ lệ sâu răng sữa giai đoạn sớm mức độ d2 và hiệu quả can thiệp theo khu vực, giới 80
Bảng 3.20. Tỷ lệ sâu răng sữa giai đoạn muộn mức độ d3 và hiệu quả can thiệp theo khu vực, giới 81
Bảng 3.21. Hiệu quả can thiệp trên trung bình số răng sữa sâu theo khu vực, giới sau 6, 12 và 18 tháng 83
Bảng 3.22. Hiệu quả can thiệp trên trung bình số răng sữa sâu sớm mức độ d1 theo khu vực, giới sau 6, 12 và 18 tháng 84
Bảng 3.23. Hiệu quả can thiệp trên trung bình số răng sữa sâu sớm mức độ d2 theo khu vực, giới sau 6, 12 và 18 tháng 85
Bảng 3.24. Hiệu quả can thiệp trên trung bình số răng sữa sâu muộn mức độ d3 theo khu vực, giới sau 6, 12 và 18 tháng 87
Bảng 3.25. Hiệu quả can thiệp trên trung bình số mặt răng sữa sâu theo khu vực, giới sau 6, 12 và 18 tháng 88
Bảng 3.26. Hiệu quả can thiệp trên trung bình số mặt răng sữa sâu sớm mức độ d1 theo khu vực, giới sau 6, 12 và 18 tháng 89
Bảng 3.27. Hiệu quả can thiệp trên trung bình số mặt răng sữa sâu sớm mức độ d2 theo khu vực, giới sau 6, 12 và 18 tháng 91
Bảng 3.28. Hiệu quả can thiệp trên trung bình số mặt răng sữa muộn mức độ d3 theo khu vực, giới sau 6, 12 và 18 tháng 92
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ sâu răng sữa ở trẻ theo khu vực 66
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ sâu răng sữa ở trẻ theo giới 67
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hình ảnh hiển vi điện tử của men răng vùng rìa cắn 6
Hình 1.2. Sự hủy khoáng 10
Hình 1.3. Sự tái khoáng 11
Hình 1.4. Sơ đồ phân loại của Pitts 13
Hình 1.5. Tổn thương sâu men chưa hình thành lỗ sâu 15
Hình 1.6. Sơ đồ hoạt động của thiết bị Diagnodent pen 2190 16
Hình 1.7. Thiết bị DIFOTI 18
Hình 1.8. Thiết bị chẩn đoán sâu răng QLF 19
Hình 1.9. Kỹ thuật bôi lên răng 27
Hình 2.1. Kính hiển vi điện tử quét JSM – 5410LV 35
Hình 2.2. Răng sau khi được bôi véc-ni và chải kem 37
Hình 2.3. Răng sau khi được mạ phủ gắn trên đế mang mẫu 38
Hình 2.4. Định chuẩn thiết bị Diagnodent 47
Hình 2.5. Gương có chiếu đèn 47
Hình 2.6. Hình ảnh thiết bị Diagnodent pen 2190 48
Hình 2.7. Tuýp véc-ni fluor 48
Hình 2.8. Hình ảnh răng lành mạnh 52
Hình 2.9. Hình ảnh đốm trắng đục sau thổi khô 52
Hình 2.10. Hình ảnh đốm trắng đục khi răng ướt 53
Hình 2.11. Hình ảnh đốm trắng đục, nâu 53
Hình 2.12. Hình ảnh sâu ngà 54
Hình 2.13. Hình ảnh sâu ngà xoang nhỏ 54
Hình 2.14. Hình ảnh sâu ngà xoang to 55
Hình 3.1. Hình ảnh bề mặt thân răng sữa bình thường 62
Hình 3.2. Hình ảnh cắt dọc bề mặt thân răng sữa bình thường 62
Hình 3.3. Hình ảnh bề mặt thân răng sữa bình thường và mất khoáng 63
Hình 3.4. Hình ảnh bề mặt thân răng sữa sau chải kem P/S trẻ em (x2000) vùng mũi tên chỉ. 63
Hình 3.5. Hình ảnh cắt dọc và chụp nghiêng bề mặt thân răng sữa sau chải kem P/S trẻ em (x2000). Vùng mũi tên chỉ. 64
Hình 3.6. Hình ảnh bề mặt thân răng sữa sau bôi véc-ni fluor5% (x1000) 64
Hình 3.7. Hình ảnh cắt dọc bề mặt thân răng sữa sau bôi véc-ni fluor5% (x2000) 65
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
1. Lưu Văn Tường, Đào Thị Dung, Nguyễn Thị Thu Phương (2019). Thực trạng bệnh sâu răng sữa sớm và một số yếu tố liên quan với sâu răng ở học sinh mầm non 03 tuổi tại Hà Nội. Tạp chí Y học Việt Nam, 480(1&2), 94-99.
2. Lưu Văn Tường, Đào Thị Dung, Nguyễn Thị Thu Phương (2019). Hiệu quả can thiệp bằng véc-ni Fluor (NaF 5%) trong dự phòng và điều trị sâu răng sửa sớm cho trẻ em 03 tuổi. Tạp chí Y học Việt Nam, 480(1&2), 135-141.
3. Lưu Văn Tường, Nguyễn Thị Thu Phương, Đào Thị Dung(2020), Hiệu quả tái khoáng hoá của Véc-ni fluor 5% trên tổn thương khử khoáng men răng sữa trong thực nghiệm. Tạp chí Y Học Việt Nam, 486(1&2), 2020.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. WHO (2004). Dental caries word map, WHO 2004.svg, http:// en.wikipedia.org/wiki/File.
2. Mahejabeen R et al (2006). Dental caries prevalence among preschool children of Hubli – Dharwad city. Journal of Indian Society of Pedodontics and Preventive Dentistry, 24-1, 19-22.
3. Trần Văn Trường và cs (2002). Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc ở Việt Nam năm 1999-2000, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
4. Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2011). Thực trạng bệnh răng miệng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 4-8 tuổi tại 5 tỉnh thành của Việt Nam năm 2010. Tạp chí Y học thực hành, 793, 91-96.
5. Vũ Mạnh Tuấn và cs (2015). Sâu răng sớm và một số yếu tố liên quan ở trẻ 3 tuổi tại trường mầm non Trà Giang – Kiến Xương – Thái Bình năm 2014. Tạp chí Y học Việt Nam, 433 (8), 2, 100-106.
6. Department of Health and Human Services (2000), Healthy People 2010, vol II. 2nd ed. Washington, DC: U.S. Government Printing Office, 2111- 2115.
7. Marinho VC et al (2002). Fluoride varnish for preventing dental caries in children and adolescents. Cochrane Database Syst Rev, CD002280.
8. Võ Trương Như Ngọc và cs (2013). Răng trẻ em – Dùng cho sinh viên Răng Hàm Mặt.Nhà xuất bản Giáo dục, Việt Nam.
9. Hoàng Tử Hùng (2001). Mô phôi răng miệng. Nhà xuất bản Y học Tp. Hồ Chí Minh.
10. Phan Chiến Thắng (2005). Mô học. Nhà xuất bản Y học Tp. Hồ Chí Minh.
11. Koenigswald W., Goin F. (2000). Enamel differentiation in South American marsupials and comparision of placental and marsupial enamel. Paleontographica. Abt.A.B, 225:137-141.
12. Goin F., Durso G., Anselmino C., Batista S.; Tanevitch A.; Abal A (2007). Microestructura del esmalte dentario: definiciones y conceptos. R.A.O.A. Buenos Aires, 95 (5):393-398.
13. Tanevitch A. M., Durso G., Batista S., Abal A., et al. (2013). Enamel microstructure of deciduous teeth: Types of enamel and resistance to abrasion. U.N.R. Journal, 6(1), 1718-1722.
14. Võ Trương Như Ngọc (2015). Răng trẻ em – sách dùng cho học viên sau đại học. Nhà xuất bản Đại học Huế, 1-11, 421-452.
15. Huỳnh Anh Lan (2005). Tóm tắt các buổi thảo luận trong hội thảo ORCA lần thứ 50 (tài liệu dịch), Cập nhật Nha khoa, Nhà xuất bản Y học, (1), 94-98.
16. Ismail AI et al (2007). The international caries detection and assessment system (ICDAS): an intergrateed system for measuring dental caries. Community Dent Oral Epidemiol, 35, 170-178.
17. Nguyễn Mạnh Hà (2010). Sâu răng và các biến chứng, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 5-18.
18. Fejerskov O (2004). Changing Paradigms in Concepts on Dental Caries: Consequences for Oral Health Care, Caries Res, (38), 182-191.
19. ADA Council on Scientific Affairs (2006). Professionally Applied Topical Fluoride Executive Summary of Evidence-Based Clinical Recommendations, JADA, (137), 1151-1159.
20. Dawes C (2004). How much saliva is enough for avoidance of xerostomia, Caries Res, (38), 236-240.
21. Liu (2012). Effect of silver and fluoride ions on enamel demineralization: a quantitative study using micro-computed tomography, Australian Dental Journal, 57(1), 65–70.
22. Cury JA, Tenuta LM (2009). Enamel remineralization: controlling the caries disease or treating early caries lesions. Braz Oral Res, 23(1), 23-30.
23. R.A. Ccahuana-V¸squez, C.P.M. Tabchoury, L.M.A. Tenuta et al (2007). Effect of Frequency of Sucrose Exposure on Dental Biofilm Composition and Enamel Demineralization in the Presence of Fluoride. Caries Res, (41), 9-15.
24. Mai Đình Hưng (2005). Bệnh sâu răng-Bài giảng răng hàm mặt, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 8-14.
25. Nguyễn Dương Hồng (1997). Sâu răng. Răng Hàm Mặt nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, 43-45.
26. Trịnh Thị Thái Hà (2013). Chữa răng và Nội nha. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 11-32.
27. Pitts N.B. (2004). Modern Concepts of caries measurement. J Dent Res, (83), 43-47.
28. Jan Kuhnisch, Susanne Berger, Inka Goddon et al (2008). Occlusal caries detection permanent molar according to WHO basic methods, ICDAS II and laser fluorescence measurements. Community Dentistry and Oral Epidemiology, (36), 475-484.
29. Ross G (1999). Caries diagnosis with the Diagnodent laser: a user’s product evaluation, Ont Dent, 21-24.
30. Anttonent V.L, Seppa H, Hausen (2003). Clinical Study of the Use of the Laser Fluorescence Device DIAGNOdent for Detection of Occlusal Caries in Children, Caries Res, (37), 17-23.
31. Nguyễn Quốc Trung (2011). Phát hiện và phòng bệnh sâu răng trong cộng đồng, Nhà xuất bản Thời Đại, Hà Nội, 106-130.
32. Huang GJ, Roloff-Chiang B, Mills BE et al (2013). Effectiveness of MI Paste Plus and PreviDent fluoride varnish for treatment of white spot lesions: a randomized controlled trial, Am J Orthod Dentofacial Orthop, 143(1), 31-41.
33. K.C. Huth, K.W. Neuhaus, M. Gygax et al (2008). Clinical performance of a new laser fluorescence device for detection of cclusal caries lesions in permanent molars, Journal dentistry, (36), 10-33.
34. Mohanraj M, Prabhu VR, Senthil R. (2016). Diagnostic Methods for early detection of Dental caries – A Review. International Journal of Pedodontic Rehabilitation, 1(1), 29-36.
35. Nguyễn Quốc Trung (2011). Đánh giá tổn thương sâu răng hàm lớn thứ nhất của trẻ 7-11 tuổi bằng chỉ số ICDAS, Tạp chí Y học thực hành, 4 (2), 6-9.
36. Pretty IA (2006). Review Caries detection and diagnosis: Novel technologies, Juornal of Dentistry, (34), 727-739.
37. Trịnh Đình Hải (2004). Giáo trình dự phòng sâu răng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 18-28.
38. Trương Mạnh Dũng (2015). Nha khoa cộng đồng tập 2 – Sách dành cho Học viên sau đại học Răng Hàm Mặt, Nhà xuất bản Y học.
39. Axelsson S, Soder B, Nordenram G, et al (2004). Effect of combined caries preventive methods: a systematic review of controlled clinical trials. Acta Odontol Scand, 62(3), 163-169.
40. WHO (1984). Prevention methods and programmes for Oral Desease, Geneva.
41. WHO (1994). Fluorides and oral health, Report of a WHO Expert Committee on Oral Health Status and Fluoride Use, World Health Organ Tech Rep Ser, (846), 1-37.
42. Iheozor-Ejiobar Z. et al. (2015). Water fluoridation for the pre¬vention of dental caries (Review). The Cochrane Library, Issue 6.
43. Murray J.J., Rugg-Gunn A.G., Jenkins G.N. (1991). Fluo¬rides in Caries Prevention3rd edn. London: Butterworth¬ Heinemann, 86-87.
44. Trương Mạnh Dũng, Ngô Văn Toàn (2013). Nha khoa cộng đồng tập 1.Sách dành cho Sinh viên Răng Hàm Mặt, Nhà xuất bản Giáo dục, Việt Nam.
45. Marinho VC, Higgins JP, Logan S et al (2003). Systematic review of controlled trials on the effectiveness of fluoride gels for the prevention of dental caries in children. J Dent Educ, 67(4), 448-458.
46. D.M. O’Mullane, R.J. Baez, S. Jones M.A. Lennon at all (2016). Fluoride and Oral Health. Community Dental Health, 33, 69–99.
47. Weyant R.J., et al. (2013). Topical fluoride for caries prevention. Journal of the American Dental Association,144, 1279-1291.
48. Milgrom P. et al. (2014). Pharmacokinetics of fluoride in toddlers after application of 5% sodium fluoride dental varnish. The Journal of Pediatrics,134: e870-874.
49. Moyer VA. (2014). Prevention of dental caries in children from birth through age 5 years: US Preventive Services Task Force recommendation statement. The Journal of Pediatrics, 133, 1102-1111.
50. Trần Ngọc Thành (2007). Thực trạng sâu hố rãnh và đánh giá hiệu quả trám bít hố rãnh răng 6, răng 7 ở trẻ tuổi 6 đến 12, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Răng Hàm Mặt.
51. Hyun Koo, Pedro L. Rosalen, Jaime A. Cury et al (2002). Effects of Compounds Found in Propolis on Streptococcus mutans Growth and on Glucosyltransferase Activity, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 46(5), 1302-1309.
52. Sofia D. Forssten, Marika Björklund, Arthur C. Ouwehand (2010). Streptococcus mutans, Caries and Simulation Models. Nutrients, 2, 290-298.
53. Amir Azarpazhooh, Hardy Limeback (2008). The application of ozone in dentistry: A systematic review of literature. Journal of Dentistry, 36(2), 104-116.
54. Nogales CG, Ferrari PA, Kantorovich EO et al (2008). Ozone Therapy in Medicine and Dentistry. The Journal of Contemporary Dental Practice, 9(4), 75-84.
55. Masumo R, Bardsen A, Mashoto K, Astrom AN (2012). Prevalence and socio- behavioral influence of early childhood caries, ECC, and feeding habits among 6-36 months old children in Uganda and Tanzania. BMC Oral Health, 12:24. doi:10.1186/1472-6831-12-24.
56. Anil S., Anand P.S. (2017). Early Childhood Caries: Prevalence, Risk Factors and Prevention. Frontiers in Pediatrics, 5:157, 1-7.
57. Congiu G., Campus G., Luglie PF. (2014). Early childhood caries (ECC) prevalence and background factors: a review. Oral Health Prev Dent, 12(1):71–76.
58. Ismail A.I., Lim S., Sohn W., Willem J.M. (2008). Determinants of early childhood caries in low-income African American young children. Pediatr Dent, 30(4):289–296.
59. Vachirarojpisan T., Shinada K., Kawaguchi Y., Laungwechakan P., Somkote T, Detsomboonrat P. (2004). Early childhood caries in children aged 6-19 months. Community Dent Oral Epidemiol, 32(2):133–42.
60. Stromberg U., Holmn A., Magnusson K., Twetman S. (2012). Geo-mapping of time trends in childhood caries risk – a method for assessment of preventive care. BMC Oral Health, 12:9.
61. Nobile CG., Fortunato L., Bianco A., Pileggi C., Pavia M. (2014). Pattern and severity of early childhood caries in Southern Italy: a preschool-based cross- sectional study. BMC Public Health, 14:206.
62. Azizi Z. (2014). The prevalence of dental caries in primary dentition in 4- to 5-year-old preschool children in northern Palestine. Int J Dent, 2014:839419.
63. El-Nadeef M.A., Hassab H., Al-Hosani E. (2010). National survey of the oral health of 5-year-old children in the United Arab Emirates. East Mediterr Health J, 16(1):51–5.
64. Oulis CJ, Tsinidou K, Vadiakas G, Mamai-Homata E, Polychronopoulou A, Athanasouli T. (2012). Caries prevalence of 5, 12 and 15-year-old Greek children: a national pathfinder survey. Community Dent Health, 29(1): 29–32.
65. Gomes PR, Costa SC, Cypriano S, de Sousa Mda L. (2004). Dental caries in Paulinia, Sao Paulo State, Brazil, and WHO goals for 2000 and 2010. Cad Saude Publica, 20(3):866–70.
66. Koya S, Ravichandra KS, Arunkumar VA, Sahana S, Pushpalatha HM. (2016). Prevalence of early childhood caries in children of West Godavari District, Andhra Pradesh, South India: an epidemiological study. Int J Clin Pediatr Dent, 9(3):251–5.
67. Natapov L, Gordon M, Pikovsky V, Kushnir D, Kooby E, Khoury G, et al. (2010). Caries prevalence among five-year-old children examined by the school dental service in Israel in 2007. Oral Health Dent Manag, 9:25–31.
68. Ismail AI, Sohn W. (1999). A systematic review of clinical diagnostic criteria of early childhood caries. J Public Health Dent, 59(3):171–91.
69. Horowitz HS. (1998). Research issues in early childhood caries. Community Dent Oral Epidemiol, 26(1):67–81.
70. Johnston T, Messer LB. (1994). Nursing caries: literature review and report of a case managed under local anaesthesia. Aust Dent, 39(6):373–81.
71. Ramos-Gomez FJ, Weintraub JA, Gansky SA, Hoover CI, Featherstone JD. (2002). Bacterial, behavioral and environmental factors associated with early child- hood caries. J Clin Pediatr Dent, 26(2):165–73.
72. Vadiakas G. (2008). Case definition, aetiology and risk assessment of early childhood caries (ECC): a revisited review. Eur Arch Paediatr Dent, 9(3):114–125.
73. M Virdi, N Bajaj, A Kumar (2017). Prevalence of Severe Early Childhood Caries in Pre-School Children in Bahadurgarh, Haryana, India. The Internet Journal of Epidemiology, 8(2), 1-4.
74. Nabiel AL- Ghazali et al (2017). The Prevalence of Dental Caries in Kindergartens’ and its Associated Factors among Children in Sana’a City. EC Dental Science, 7.5: 206-211.
75. AsmaaAlkhtib et al. (2016). Prevalence of early childhood caries and enamel defects in four and five-year old Qatari preschool children. BMC Oral Health, 16(1): 73, DOI 10.1186/s12903-016-0267-z.
76. Võ Thế Quang và Cs (1993). Điều tra cơ bản sức khoẻ răng miệng ở Việt Nam-1990, Kỷ yếu công trình khoa học 1975-1993, Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh, 13-17.
77. Trịnh Đình Hải (2011). Báo cáo công tác nha học đường, Viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội, Hà Nội, 2-3.
78. Vũ Mạnh Tuấn, Phạm Thị Thu Hiền (2011). Khảo sát thực trạng bệnh sâu răng và các yếu tố ảnh hưởng tới sự cân bằng sâu răng trên trẻ 7-8 tuổi tại Quảng Bình năm 2011, Tạp chí Y học Thực hành, 793, 81-85.
79. Trương Mạnh Dũng (2014). Nha khoa cộng đồng – Tập II, sách dành cho học viên sau đại học Răng Hàm Mặt, Nhà xuất bản Y học, 62-96.
80. Dijkman TG, Arends J (1988). The role of ‘CaF2-like’ material in topical fluoridation of enamel in situ. Acta Odontol Scand, (46), 391-397.
81. Ogaard B, Duschner H, Ruben J, Arends J. (2007). Microradiography and confocal laser scanning microscopy applied to enamel lesions formed in vivo with and without fluoride varnish treatment. European Journal of Oral Sciences, 104 (4), 378–383.
82. Santos L.M. et al (2009). In vitro evaluation of fluoride products in the development of carious lesions in deciduous teeth. Braz Oral Res, 23 (3), 296-301.
83. Hoàng Tử Hùng và cs (2010). Tác dụng của ACFP và vecni fluor trên men răng trong khử khoáng thực nghiệm. Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, 14 (1), 328-333.
84. Trịnh Đình Hải, Vũ Mạnh Tuấn (2012). Đánh giá mức độ tái khoáng hóa men răng của gel NaF 0,615% trên thực nghiệm. Tạp chí Y học Thực hành, 802 (1),50-53.
85. Weinstein P, Domoto P, Koday M and Leroux B (1994). Results of a promising open trial to prevent baby bottle tooth decay: a fluoride varnish study. ASDC J Dent Child, (61), 338-41.
86. Autio-Gold J., Courts F. (2001). Assessing the effect of fluoride varnish on early enamel carious lesions in the primary dentition. JADA, 132 (9), 1247–1253.
87. Carvalho D.M. et al (2010). Fluoride varnishes and caries incidence decrease in preschool children: a systematic review. Rev Bras Epidemiol;13(1):1–11.
88. E. Johansson, J. W. V. van Dijken, L. Karlsson, I. Andersson-Wenckert (2014). Treatment effect of ozone and fluoride varnish application on occlusal caries in primary molars: a 12-month study. Clin Oral Invest, 18:1785–1792.
89. A. Agouropoulos et al (2014). Caries-preventive effectiveness of fluoride varnish as adjunct to oral health promotion and supervised tooth brushing in preschool children: A double-blind randomized controlled trial. Journal of Dentistry, 42, 1277-1283.
90. Edward Chin Man Lo, Emily Ming Jiang, Chun Hung Chu, May Chun Mei Wong (2014). Prevention of early childhood caries (ECC) through parental toothbrushing training and fluoride varnish application: A 24-month randomized controlled trial. Journal of Dentistry, 42, 1543-1550.
91. Debbie Bonetti Jan E. Clarkson (2016). Fluoride Varnish for Caries Prevention: Efficacy and Implementation. Caries Research, 50(1): 45–49.
92. Mishra P., Fareed N., Battur H., et al. (2017). Role of fluoride varnish in preventing early childhood caries: A systematic review. Dent Res J (Isfahan), 14(3): 169-176.
93. Nguyễn Văn Tuấn (2008). Y học Thực chứng, Nhà xuất bản Y học, Tp. Hồ Chí Minh, 221-231.
94. Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Tường (1998). Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và các thử nghiệm lâm sàng, Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản y học, 62-67, 234.
95. Dương Đình Thiện, Nguyễn Trần Hiển, Lưu Ngọc Hoạt (2002). Phân tích, lựa chọn vấn đề và đề xuất mục tiêu nghiên cứu, Dịch tễ học và thống kê trong nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Y Hà Nội, 12-24.
96. Hoàng Văn Minh (2014).Thống kê ứng dụng và phân tích số liệu, Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 24-80.
97. Konig K.G.(2004). Clinical manifestations and treatment of caries from 1953 to global changes in the 20th century, Caries Reseach, (38), 168-172.
98. Yuichi KITASAKO, Takuya NAKATA, Alireza SADR et al (2017). Effect of a calcium phosphate and fluoride paste on prevention of enamel demineralization. Dental Materials Journal, 347, 1-6.
99. Phạm Thị Hồng Thùy (2014). Đánh giá hiệu quả của GC TOOTH MOUSSE PLUS đối với tổn thương sâu răng giai đoạn sớm trên thực nghiệm tại trường đại học Y Hà Nội năm 2014, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
100. Hà Ngọc Chiều (2019). Nghiên cứu dự phòng sâu răng bằng gel fluor ở người cao tuổi thành phố Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
101. M.A.H de Menezes Oliveira et al (2010). Microstructure and Mineral Composition of Dental Enamel of Permanent and Deciduous Teeth. Microscopy Research and Technique, 73:572–577.
102. KoenigswaldW.,Goin F. (2000). Enamel differentiation in South American marsupials and comparision of placental and marsupial enamel. Paleontographica. Abt.A.B, 225:137-141.
103. Goin F., Durso G., Anselmino C. et al (2007). Microestructura del esmalte dentario: definiciones y conceptos. R.A.O.A. Buenos Aires, 95 (5):393-398.
104. Tanevitch A. M., Durso G., Batista S., Abal A., Llompart G., Llompart J., Martínez C., Licata L. (2013). Enamel microstructure of deciduous teeth: Types of enamel and resistance to abrasion. U.N.R. Journal, 6(1), 1718-1722.
105. Wang L.J, Tang R., Bonstein T. et all (2006). Enamel Demineralization in Primary and Permanent Teeth. Journal of Dental Research, 85(4):359-363.
106. Sabel N., Robertson A., Nietzsche S. et all (2012). Demineralization of Enamel in Primary Second Molars Related to Properties of the Enamel. The Scientific World Journal, Article ID 587254, 1-8.
107. Namrata Patil (2013). Comparative evaluation of remineralizing potential of three agents on artificially demineralized human enamel: An An in vitro study. J Conserv Dent, 16(2):116-120.
108. Rirattanapong P, Vongsavan K, Saengsirinavin C et al (2014). Effect of fluoride varnishes containing tri-calcium phosphate sources on remineralization of initial primary enamel lesions. Southeast Asian J Trop Med Public Health, 45(2):499-504.
109. Tổng cục Thống kê (2010). Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2059. Hà Nội: GSO.
110. Đỗ Minh Hương và cs (2016). Tình trạng sâu răng sớm tại trường mầm non 19.5 thành phố Thái nguyên theo ICDAS II. Tạp chí Y học Việt Nam, 444, 125 -130.
111. Mwakayoka H, et al., (2017). Dental caries and Associated Factors in Children aged 2-4 Years old in Mbeya City, Tanzania, 2017. J Dent Shiraz Univ Med Sci., 18(2): 104 -111.
112. Kitty J. Chen (2018). Prevalence of early childhood caries among 5-year-old children: A systematic review. J Invest Clin Dent, 10: e12376.
113. Vương Thị Hương Giang (2008). Khảo sát tình trạng sâu răng trẻ em tại trường mẫu giáo lớp 4- 5 tuổi. Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 33-36.
114. Weyant RJ, Tracy SL, Anselmo TT, et al (2013). American Dental Association Council onScientific Affairs Expert Panel on Topical Fluoride Caries Preventive Agents. Topical fluoride for caries prevention: executive summary of the updated clinical recom – mendations and supporting systematic review. J Am Dent Assoc, 144(11): 1279–1291
115. Vũ Mạnh Tuấn (2013). Nghiên cứu dự phòng sâu răng bằng Gel fluor, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
116. Weintraub J.A., Ramos-Gomez F., Jue B., et al (2006). Fluoride Varnish Efficacy in Preventing Early Childhood Caries. J Dent Res, 85(2):172-176.
117. US Department of Health and Human Services (2000). Oral Health in America: A Report of the Surgeon General. Rockville, MD: National Institute of Dental and Craniofacial Research, National Institutes of Health.
118. Mealey BL (2006). Periodontal disease and diabetes. A two-way street. J Am Dent Assoc, 137(suppl):26S–31S.
119. Lawrence HP, Binguis D, Douglas J, et al. (2008). A 2-year community-randomized controlled trial of fluoride varnish to prevent early childhood caries in Aboriginal children. Community Dentistry and Oral Epidemiology, 36:503–516.
120. Marinho VCC et al (2013).Fluoride varnishes for preventing dental caries in children and adolescents.Cochrane Database of Systematic Reviews, Issue 7, CD002279.
121. Sousaa F.S.O et al. (2018). Fluoride Varnish and Dental Caries in Preschoolers: A Systematic Review and Meta-Analysis. Caries Res, DOI: 10.1159/000499639, 1-12.
122. WHO (2013), Oral Health Surveys-Basic Methods, 5th Edition.