ghiên cứu giá trị của trắc nghiệm đánh giá nhận thức GPCOG trong tầm soát sa sút trí tuệ
Luận văn Nghiên cứu giá trị của trắc nghiệm đánh giá nhận thức GPCOG trong tầm soát sa sút trí tuệ.Cùng với sự phát triển của kinh tế – xã hộ i, chất lượng cuộc s ống ngày càng được nâng cao, tuổ i thọ trung bình của loài người ngày càng tăng thêm. Theo sự gia tăng của tuổ i thọ trung bình, s ố lượng người cao tuổ i cũng tăng lên nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu. Theo báo cáo của Quỹ dân s ố Liên Hiệp Quốc năm 2000 toàn thế gi ới có 580 triệu người trên 60 tuổi, năm 2011 dân số thế gi ới là 7 tỷ người và s ố người trên 60 tuổ i là 893 triệu người [1]. Ở Việt Nam, nhờ những thành tựu phát triển kinh tế, văn hóa – xã hộ i và y tế, nhiều chỉ s ố phát triển con người đã được cải thiện, đặc biệt là tuổi thọ tăng cao, số lượng người cao tuổ i cũng tăng dần lên qua các thời kỳ. Năm 1 950, cả nước có 1 , 95 tri ệ u người cao tuổi (chiếm 6,5% dân s ố); năm 2009 có khoảng 7,5 triệu người cao tuổi (chiếm 8,6%). Dự báo năm 2020 người cao tuổi sẽ chiểm khoảng 1 0% dân s ố. [2] phát tr ể của k h tế – xã hộ , a tă của tuổ thọ trung bình đã làm cho mô hình bệnh tật cũng có sự thay đổ i s o với trước đây. C ác bệnh l iên quan tới thoái hóa, tuổi già ngày càng chiếm tỷ lệ cao, trong đó, sa sút trí tuệ là một rối loạn khá phổ bi ến ở người cao tuổ i và ngày càng gia tăng. Tỷ l ệ mắc s a s út trí tuệ ở cộng đồng khoảng 1 %, v ới người trên 60 tuổi khoảng 5- 10%, và cứ s au mỗ i khoảng 5 năm tỷ l ệ người bị sa sút trí tuệ tăng lên gấp đô i. [3] [4] [5] [6] [7] [8]
Sa út trí tu là uy ảm các ch c ă ề trí tu , trí h , chú , sự phân tích – lý giải. C ác biểu hi ện này tiến triển ở các mức độ khác nhau và cuố i cùng người bệnh tùy theo gi ai đoạn có thể phụ thuộc vào người thân một phần hay toàn bộ. Năm 20 1 0, tổng s ố người s a s út trí tuệ trên toàn thế gi ới khoảng 3 5,6 triệu người và tổng chi phí để chăm sóc, điều trị cho b ệnh nhân sa s út trí tuệ chiếm tỷ lệ rất lớn, ước tính là khoảng 604 tỷ đô la Mỹ. [9] [10]
Nguyên nhân thường gặp của sa sút trí tuệ là do bệnh thoái hóa tuổ i già, và b ệ nh lý mạch máu não. Ngoài ra s a sút trí tuệ còn có thể do các nguyên nhân khác như chấn thương đầu, b ệ nh lý chuyển hóa,… Dù do nguyên nhân gì, s a sút trí tuệ khi được phát hiện và điều trị s ớm s ẽ cho một kết quả tốt hơn nhi ều khi s o với điều trị giai đoạn muộn. Do đó, việ c chẩn đoán s àng
lọc sút trí tuệ ở giai đoạn sớm tại các phòng khám đa khoa, các tuyến khám chữa bệnh ban đầu có ý nghĩa rất quan trọng trong vi ệc điều trị bệnh.
Tìm ki ếm các trắc nghiệm có giá trị cao, dễ thực hi ện, đánh gi á một cách toàn diện các rối loạn nhận thức dành cho tất cả các thầy thuốc nhằm tầm s oát b ệnh s a sút trí tuệ ở giai đoạn sớm là một vấn đề luôn được các nhà nghiên cứru về trí nhớ quan tâm. Trắc nghi ệ m đánh giá nhận thức GPCOG (General Practitioner Assessment of Cognition – GPCOG), do Brodaty H. và
cộng s ự [11] đề xuất năm 2002 đã phần nào thỏa mãn các yêu cầu trên. Trắc nghiệm này đã được ki ểm định qua nhiều nghiên cứu tại các nước cho thấy nó dễ thực hiện, đánh giá một các toàn diện những rố i loạn nhận thức có độ
nhậy, độ đặc hiệu khá cao trong chẩn đoán sàng lọc s a sút trí tuệ.
Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giá trị của trắc nghiệm đánh giá nhận thức GPCOG trong tầm soát sa sút trí tuệ”, với hai muc tiêu:
1. Đánh má độ nhạy, độ đặc hiệu của trắc nghiệm đánh má nhận thức GPCOG trong việc chẩn đoán sàng lọc sa sút trí tuệ.
2. So sánh giá trị của trắc nghiệm đánh giá nhận thức GPCOG vớ trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm trí thu nhỏ MMSE
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 3
1 . 1 . Khái ni ệ m Sa s út trí tuệ 3
1 .2. Phân loại s a sút trí tuệ theo nguyên nhân 3
1.2.1 Sa sút trí tuệ của b ệnh thoái hóa 3
1 .2.2. Sa sút trí tuệ của b ệnh mạch máu não 3
1.2.3. Sa sút trí tuệ do nhiễm độc chất 4
1.2.4. Sa sút trí tuệ do bệnh nhiễm khuẩn 4
1 .2.5. Sa sút trí tuệ do bất thường cấu trúc não bộ 4
1.2.6. Sa sút trí tuệ do nguyên nhân khác 4
1 .3 . Đặc điểm lâm sàng của sa sút trí tuệ 5
1.3.1 . Sa sút trí tuệ giai đoạn sớm 5
1.3.2. Sa sút trí tuệ giai đoạn trung gian 6
1.3.3. Sa s út trí tuệ giai đoạn nặng 7
1 .4. Chẩn đoán s a s út trí tuệ 7
1 .4. 1 . C hẩn đoán xác định 7
1 .4.2. T i êu chuẩn chẩn đoán s a s út trí tuệ 9
1 .5. Điều trị s a sút trí tuệ 11
1 .5. 1 C ác thuốc làm chậm t iến triển của b ệnh 12
1 .5.2 Đ iều trị các rố i loạn hành V i 15
1.5.3 C ác thuốc bảo Vệ thần kinh 15
1 .5.4. Tăng cường hoạt động thể lực Và hoạt động xã hộ i 15
1 .5.5. Hướng đi ều trị s a sút trí tuệ trong tương lai 15
1 .5.6. Vấn đề chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ 16
1 .6. C ác trắc nghiệm thần kinh – tâm lý áp dụng trong chẩn đoán s àng lọc
s a sút trị tuệ: 17
1 .6. 1 . Trắc nghi ệ m đánh gi á trạng thái tâm trí thu nhỏ 18
1 .6.2.Trắc nghiệm đánh giá nhận thức GPCOG 19
1 .7. C ác nghiên cứu về g iá trị của các trắc nghi ệ m thần kinh – tâm lý trong
chẩn đoán s àng lọc s a s út trí tuệ 21
1 .7. 1 . C ác nghiên cứu trên thế gi ới: 21
1.7.2 C ác nghi ên cứu ở Vi ệt Nam: 23
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2. 1 . Đ ịa đi ểm và thời gian nghiên cứu: 25
2.2. ĐỐ i tượng nghiên cứru: 25
2.2. 1 .Tiêu chuẩn chọn đố i tượng nghiên cứru: 25
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ khỏ i nghiên cứru: 25
2.3 . Phương pháp nghiên cứru: 25
2.3 . 1 Thiết kế nghiên cứru: 25
2.3 .2. Cỡ mẫu: 25
2.3 .3 . Quy trình nghiên cứru: 26
2.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán sa sút trí tuệ: 28
2.5. Các trắc nghiệm thần kinh – tâm lý sàng lọc sa sút trí tuệ sử dụng trong
nghiên cứu: 28
2.5. 1 Trắc n ghiệm đánh g iá trạng thái tâm trí thu nhỏ MMSE 28
2.5.2. Trắc nghiệm đánh giá nhận thức GPCOG 30
2.6 So s ánh các g iá trị chẩn đoán, độ tương đồng của trắc nghi ệ m GP C O G
và trắc nghi ệ m MMSE 31
2.7. Thu thập và xử lý số l i ệu: 32
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu: 32
CHƯƠNG 3. KÉ T QUẢ NGHIÊN CỨU 33
3. 1 . Đặc điểm của quần thể nghi ên cứu: 33
3. 1 . 1 . Tỷ l ệ sa s út trí tuệ của đố i tượng nghi ên cứu: 33
3. 1 .2. Đặc điểm về gi ới tính của đố i tượng nghiên cứu: 33
3. 1 .3 . Đặc điểm về tuổi của đố i tượng nghiên cứru: 34
3. 1 .4. Đặc điểm về nơi s inh sống của b ệ nh nhân: 36
3. 1 .5. Đặc điểm về trình độ học vấn của đố i tượng nghiên cứu: 36
3. 1 .6. Đặc điểm về nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu: 38
3. 1 .7. Đặc điểm về ti ền sử b ệ nh kè m theo: 39
3.2. Kết quả của trắc nghi ệ m đánh giá nhận thức GP c O G: 40
3.2. 1 . Kết quả của trắc nghi ệm đánh giá nhận thức cho bênh nhân 40
3.2.2 Đi ểm GPCOG của b ệ nh nhân theo gi ới 41
3.2.3 Điểm GPCOG của bệnh nhân và trình độ học vấn 42
3.2.4. Đ iểm GP c O G của b ệ nh nhân và nghề nghi ệ p: 43
3 .2.5. Điểm GPCOG của bệnh nhân với chẩn đoán: 44
3.2.6. Điểm GPC OG của người thân đố i với những bệnh nhân nghi ngờ
s a sút trí tuệ (điểm GP c O G từ 5 đến 8) với chẩn đoán lâm sàng 44
3.2.7. Giá trị chẩn đoán của trắc nghiệm GPC O G 45
3.3. Giá trị của trắc nghiệm MMSE trong chẩn đoán s àng lọc sa sút trí tuệ 46
3.4. So sánh giá trị của trắc nghiệm GP c OG với trắc nghiệm MMSE: 47
3.5. Đánh gi á độ tương đồng của trắc nghi ệm GP c O G và trắc nghi ệ m
MMSE tại điểm cắt 24 trong nghi ên cứu: 48
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 49
4.1 . Một s ố đặc điểm của đố i tượng nghi ên cứu: 49
4.1.1. Về tỷ lệ chẩn đoán bệnh: 49
4.1.2. Về giới và sa sút trí tuệ : 49
4.1.3. Về tuổ i: 50
4.1.4. Trình độ học vấn: 52
4.1.5. Nơi s inh s ống: 53
4.1.6. Nghề nghi ệp: 54
4. 1 .7. Tiền sử b ệnh của bệnh nhân: 54
4.2. Giá trị của trắc nghi ệm đánh gi á nhận thức GP C OG: 55
4. . So á h á tr của trắc h m đá h á hậ th c P O à trắc
nghi ệ m đánh g iá trạng thái tâm trí thu gọn – MMSE: 59
KỂT LUẬN 63
KIÉN NGHỊ 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. United Nations Population Fund (2011), State of World Population
2011, United Nations Population Fund, New York.
2. T ổ ng Cục Thố ng Kê (Bộ Kế Hoạch – Đầu Tư) (2009), Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nộ i.
3. Nguy ễn Ngọc Hòa (2006), Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc sa sút trí tuệ và một số yếu tố nguy cơ liên quan ở người cao tuổi tại huyện Ba V – Hà Tây (Năm 2005 -2006), L uận Văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nộ .
4. Nguyễn Kim Việt (2009), “Nghiên cứu đặc điểm sa sút trí tuệ tại cộng đồng “, Tạp chí YHọc thực hành. 10(679), 16 – 18.
5. Phạm Thắng, Lương Chí Thành (2010), “Nghiên cứu dịch tễ học sa sút trí tuệ ở người cao tuổ i tại cộng đồng”, Tạp chi Y Học thực hành. 5(715), 53-55.
6. Ferri C. P., Prince M., Brayne C., et al (2005), “Global prevalence of dementia: a Delphi consensus study “, Lancet, 366(9503), 2112-2117.
7. Alzheimer’s Disease International (2012), World Alzheimer Report
2012, Alzhe imer ’s D i s ease Internati onal, L ondon.
8. Prince M., Bryce R., Albanese E., et al (2013), “The global prevalence of dementia: a systematic review and metaanalysis”, Alzheimers Dement, 9(1), 63-75.
9. Wimo A., Jonsson L., Bond J., et al (2013), “The worldwide economic impact of dementia 2010”, Alzheimers Dement, 9(1), 1-11.
10. Alzheimer’s Disease International, World Health Organization (2012), Dementia: a public health priority, World Health Organization, Geneva.
11. Brodaty H., Pond D., Kemp N. M., et al (2002), “The GPCOG: a new screening test for dementia designed for general practice”, J Am Geriatr Soc, 50(3), 530-534.
12. Vũ Anh Nh ị (2010), “Sa sút trí tuệ” Trong cuốn Vũ Anh Nhị, sổ tay lâm sàng Thần Kinh Sau Đại Học, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM, Thành Phố Hồ Chí Minh, 42-57.
13. L ê Minh (2004), “Sa sút trí tuệ” Trong cuốn Trương Daniel D, L ê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng, Thần kinh học lâm sàng, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội, 524 -543.
14. Phạm Thắng (2012), “Sa sút trí tuệ” Trong cuốn Ngô Quý Châu, Bệnh Học Nội khoa Tập 1, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nộ i, 446 – 461.
15. Lê Đức Hinh (2012), Tiếp cận chẩn đoán và xử trí sớm Sa sút trí tuệ,
Kỷ yếu Hội nghị khoa học chuyên ngành thần kinh toàn quốc lần thứ 16, Hộ i Thần kinh học Vi ệt Nam, Hà Nộ i, 11-19.
16. Condefer K. A., Haworth J., Wilcock G. K. (2004), “Clinical utility of computed tomography in the assessment of dementia: a memory clinic study”, Int J Geriatr Psychiatry, 19(5), 414-421.
17. Nguy ễn Kim Việt (2005), “Nghiên cứru trắc nghi ệ m đánh gi á Trạng
thái tâm thần tố i thiểu và chụp cắt l ớp vi tính sọ não trong chẩn đoán
bệnh Alzhe imer”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 5(38) 1-5.
18. Hentschel F., Kreis M., Damian M., et al (2005), “The clinical utility of structural neuroimaging with MRI for diagnosis and differential diagnosis of dementia: a memory clinic study”, Int J Geriatr Psychiatry, 20(7), 645-650.
19. Dư Đức Chiến, Phạm Thắng, Nguy ễn T rọng Hưng, và c ộ ng sự (2012), ” Bước đầu nghiên cứru một s ố đặc điểm lâm s àng và hình ảnh cộng hưởng từ của b ệ nh nhân Alzhe imer ở Bệ nh vi ệ n L ão khoa Trung Ương”, Tạp chí Y học thực hành, 6(824), 8-11.
20. Nguy ễn Giang Hòa, Nguy ễn Duy Bắc, Nguy ễn Minh Hải, và cộng sự (2011), “Nghiên cứru mối l iên quan giữa một s ố tri ệ u chứmg lâm sàng với khoảng cách liên móc và thể tích hải mã trên phim cộng hưởng từ sọ não ở bệnh nhân Alzheimer”, Tạp chí Sinh lỷ học, 2(15), 22-29.
21. Berti V., Pupi A., Mosconi L. (2011), “PET/CT in diagnosis of dementia”, Ann N Y AcadSci, 1228, 81-92.
22. Jolepalem P., Wu D. (2013), “Semantic Dementia Diagnosed by F-18 FDG PET/MRI: Co-registered Images”, J Clin Imaging Sci, 3, 35.
23. Read S. L., Miller B. L., Mena I., et al (1995), “SPECT in dementia: clinical and pathological correlation”, J Am Geriatr Soc. 43(11). 1243-1247.
24. Pimlott S. L., Ebmeier K. P. (2007), “SPECT imaging in dementia”, Br JRadiol, 80 Spec No 2, 153-159.
25. Engelborghs S., De Vreese K., Van de Casteele T., et al (2008), “Diagnostic performance of a CSF-biomarker panel in autopsy- coníỉrmed dementia”, Neurobiol Aging, 29(8), 1143-1159.
26. T rần Viết Lực (2011), “Nghiên cứru sự thay đổ i của beta Amyloid trong dị ch não – tủy của b ệnh nhân mắc b ệ nh Alzhe imer”, Tạp chí Y h c th c hành, 1(748), 17-19.
27. Bibl M., Mollenhauer B., Lewczuk P., et al (2007), “Validation of amyloid-beta peptides in CSF diagnosis of neurodegenerative dementias”, Mol Psychiatry, 12(7), 671-680.
28. Frankfort S. V., Tulner L. R., van Campen J. P., et al (2008), “Amyloid beta protein and tau in cerebrospinal fluid and plasma as biomarkers for dementia: a review of recent literature”, Curr Clin Pharmacol, 3(2), 123-131.
29. Tsuang D., Larson E. B., Bowen J., et al (1999), “The utility of apolipoprotein E genotyping in the diagnosis of Alzheimer disease in a community-based case series”, Arch Neurol, 56(12), 1489-1495.
30. Rosich-Estrago M., Figuera-Terre L., Mulet-Perez B., et al (2004), “Dementia and cognitive impairment pattern: its association with epsilon4 allele of apolipoprotein E gene”, Rev Neurol, 38(9), 801-807.
31. Cohn-Hokke P. E., Elting M. W., Pijnenburg Y. A., et al (2012), “Genetics of dementia: update and guidelines for the clinician”, Am J Med Genet B Neuropsychiatr Genet, 159B(6), 628-643.
32. Russell M. B. (2010), “Genetics of dementia”, Acta Neurol Scand Suppl(190), 58-61.
33. American Psychiatric Association. (2000), Diagnostic criteria from DSM-IV-TR, American Psychiatric Association, Washington, D.C., 133-155.
34. Folstein M. F., Folstein S. E., McHugh P. R. (1975), “” Mini-mental state”. A practical method for grading the cognitive state of patients for the clinician”, J Psychiatr Res, 12(3), 189-198.
35. Borson S., Scanlan J., Brush M., et al (2000), “The mini-cog: a cognitive ‘vital signs’ measure for dementia screening in multi-lingual elderly “, Int J Geriatr Psychiatry, 15(11), 1021-1027.
36. Nasreddine Z. S., Phillips N. A., Bedirian V., et al (2005), “The Montreal Cognitive Assessment, MoCA: a brief screening tool for mild cognitive impairment”, J Am Geriatr Soc, 53(4), 695-699.
37. O’Bryant S. E., Humphreys J. D., Smith G. E., et al (2008), “Detecting dementia with the mini-mental state examination in highly educated individuals”, Arch Neurol, 65(7), 963-967.
38. Mitchell A. J. (2009), “A meta-analysis of the accuracy of the mini- mental state examination in the detection of dementia and mild cognitive impairment”, J Psychiatr Res, 43(4), 411-431.
39. Ideno Y., Takayama M., Hayashi K., et al (2012), “Evaluation of a Japanese version of the Mini-Mental State Examination in elderly persons”, Geriatr Gerontol Int, 12(2), 310-316.
40. Fountoulakis KN., Tsolaki M., Chantzi H., et al (2000), “Mini Mental State Examination (MMSE): A validation study in Greece”, American Journal of Alzheimer’s Disease and Other Dementias, 15(6), 342-345.
41. Ansari N. N., Naghdi S., Hasson S., et al (2010), ” Validation of a Mini-Mental State Examination (MMSE) for the Persian population: a pilot study”, Appl Neuropsychol, 17(3), 190-195.
42. Rakusa M., Granda G., Kogoj A., et al (2006), “Mini-Mental State Examination: standardization and validation for the elderly Slovenian population”, Eur J Neurol, 13(2), 141-145.
43. Pirani A., Brodaty H., Martini E., et al (2010), “The validation of the Italian version of the GPCOG (GPCOG-It): a contribution to cross- national implementation of a screening test for dementia in general practice”, Int Psychogeriatr, 22(1), 82-90.
44. Brodaty H., Kemp N. M., Low L. F. (2004), “Characteristics of the GPCOG, a screening tool for cognitive impairment”, Int J Geriatr Psychiatry, 19(9), 870-874.
45. Nguy ễn Kinh Qu ố c, Vũ Anh Nh ị (2005), “Khảo sát thang điểm Mini – Mental State Examination (MMSE) trên người Vi ệt Nam bình thường”, Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Phụ bản s ố 1(9), 121-126.
46. Trần Thúy L iễu (2007), Góp phần chuẩn hóa một số trắc nghiệm thần kinh đánh giá chức năng nhận thức ở người b ình thường tu ổi 50 – 59, L uận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nộ i
47. T rần C ô ng Thắng (2007), “Giá trị của thang điểm Mini – Cog trong tầm s oát Sa sút trí tuệ “, Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Phụ bản số 1(11), 356-360.
48. Viera A. J., Garrett J. M. (2005), “Understanding interobserver agreement: the kappa statistic “, Fam Med, 37(5), 360-363.
49. Thomas P., Hazif-Thomas C., Vieban F., et al (2006), “The GPcog for detecting a population with a high risk of dementia”, Psychol Neuropsychiatr Vieil, 4(1), 69-77.
50. Li X., Xiao S., Fang Y., et al (2013), ” Validation of the General Practitioner Assessment of Cognition – Chinese version (GPCOG-C) in China”, Int Psychogeriatr, 25(10), 1649-1657.
51. Ott A., van Rossum C. T., van Harskamp F., et al (1999), “Education and the incidence of dementia in a large population-based study: the Rotterdam Study “, Neurology, 52(3), 663-666.
52. Ruitenberg A., Ott A., van Swieten J. C., et al (2001), “Incidence of dementia: does gender make a difference?”, Neurobiol Aging, 22(4), 575-580.
53. Brookmeyer R., Evans D. A., Hebert L., et al (2011), “National estimates of the prevalence of Alzheimer’s disease in the United States”, Alzheimers Dement, 7(1), 61-73.
54. Hausner L., Frolich L., Gardette V., et al (2010), “Regional variation on the presentation of Alzheimer’s disease patients in memory clinics within Europe: data from the ICTUS study”, J Alzheimers Dis, 21(1), 155-165.
55. Hendrie H. C., Murrell J., Gao S., et al (2006), ” International studies in dementia with particular emphasis on populations of African origin”, Alzheimer Dis Assoc Disord, 20(3 Suppl 2), S42-46.
56. Mathillas J., Lovheim H., Gustafson Y. (2011), “Increasing prevalence of dementia among very old people”, Age Ageing, 40(2), 243-249.
57. Lê Văn Tuấn, Phạm Thắng, Hà Quốc Hùng (2011), “Một số yếu tố nguy cơ Sa sút trí tuệ ở người cao tuổ i tại một s ố địa bàn Thành phố Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu Y Học, Phụ trương số 3(74), 151-154.
58. Letenneur L., Launer L. J., Andersen K., et al (2000), “Education and the risk for Alzheimer’s disease: sex makes a difference. EURODEM pooled analyses. EURODEM Incidence Research Group”, Am J Epidemiol, 151(11), 1064-1071.
59. Sharp E. S., Gatz M. (2011), “Relationship between education and dementia: an updated systematic review”, Alzheimer Dis Assoc Disord, 25(4), 289-304.
60. Hall C. B., Derby C., LeValley A., et al (2007), “Education delays accelerated decline on a memory test in persons who develop dementia”, Neurology, 69(17), 1657-1664.
61. Trần Vi ết L ực (2011), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của sa sút trí tuệ ở bệnh nhân Alzheimer, L uận án Tiến sĩ Y Học, Trường Đại Học Y
à Nộ .
62. Kalaria R. N., Maestre G. E., Arizaga R., et al (2008), “Alzheimer’s disease and vascular dementia in developing countries: prevalence, management, and risk factors”, Lancet Neurol, 7(9), 812-826.
63. Ravaglia G., Forti P., Montesi F., et al (2008), “Mild cognitive impairment: epidemiology and dementia risk in an elderly Italian population”, JAm Geriatr Soc, 56(1), 51-58.
64. Nguyễn Thị Thanh Bình (2012), Nghiên cứu một số đặc điểm trắc nghiệm thần kinh tâm lỷ và hình ảnh cộng hưởng từ sọ não ở bệnh nhân A lzhe ime r, Luận Văn Thạc sĩ Y Học, Đại Học Y Hà Nộ i.