GHIÊN CỨU THỰC TRẠNG LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ DỌA ĐẺ NON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI 6 THÁNG CUỐI NĂM 2014

GHIÊN CỨU THỰC TRẠNG LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ DỌA ĐẺ NON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI 6 THÁNG CUỐI NĂM 2014

Luận văn NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ DỌA ĐẺ NON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI 6 THÁNG CUỐI NĂM 2014.Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới WHO, mỗi năm trên thế giới ước tính khoảng 15 triệu trẻ đẻ non, và con số này ngày càng gia tăng. Hơn 1 triệu trẻ chết mỗi năm do các biến chứng của đẻ non. Đẻ non là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ sơ sinh và là nguyên nhân thứ hai sau viêm phổi gây tử vong cho trẻ dưới 5 tuổi. Trên 184 quốc gia, tỷ lệ đẻ non dao động từ 5% đến 18% số ca sinh [1].

Ở Việt Nam hiện nay, tỷ lệ đẻ non vào khoảng 10%, tỷ lệ tử vong sơ sinh non tháng chiếm từ 70 – 80% tử vong sơ sinh [2], [3].
Như vậy, đẻ non vẫn là một thách thức lớn của y học thế giới cũng như y học Việt Nam hiện đại. Sơ sinh đẻ non có nguy cơ bệnh tật và tử vong cao hơn nhiều so với sơ sinh đủ tháng.
Việt Nam đã đưa chương trình Chăm sóc sức khỏe sinh sản vào chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 – 2015, phấn đấu giảm tỷ suất chết sơ sinh từ 16%0 năm 2009 đến năm 2015 xuống còn 10%o [4]. Để đạt được mục tiêu trên, chúng ta có thể can thiệp làm giảm tỷ lệ đẻ non và nâng cao chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng, từ đó từng bước làm giảm tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh nói chung.
Hiện nay với sự tiến bộ của y học, người ta đã có thể nuôi sống những trẻ có trọng lượng và tuổi thai khá nhỏ, nhất là những thai nhi đã được dùng corticoid cho mẹ trước sinh để hỗ trợ phổi thì khả năng nuôi sống tốt hơn. Do đó cần trì hoãn cuộc đẻ non tối thiểu 48 giờ, để chờ tác dụng tối đa của corticoid [5], [6]. Mặc dù đã có nhiều phương tiện kỹ thuật để dự báo nguy cơ cũng như chẩn đoán dọa đẻ non, nhiều thuốc được nghiên cứu để ngăn chặn cơn co tử cung và dự phòng dọa đẻ non tái phát nhưng tỷ lệ đẻ non trong những năm qua không có sự thay đổi đáng kể. Chính vì vậy chẩn đoán và điều trị dọa đẻ non vẫn luôn là thách thức đối với ngành sản khoa thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội là một trong những cơ sở đầu ngành về sản phụ khoa và điều trị dọa đẻ non. Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội sẽ cho cái nhìn tổng quan về tình hình dọa đẻ non tại thời điểm hiện tại.
Mục tiêu nghiên cứu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng của dọa đẻ non.
2.    Nhận xét về điều trị dọa đẻ non tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 6 tháng cuối năm 2014. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ DỌA ĐẺ NON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI 6 THÁNG CUỐI NĂM 2014
1.    World Health Organization, March of Dimes, The Partnership for Maternal. (2012). Born too soon: the global action report on preterm birth. World Health Organization, 1 – 14.
2.    Trần Danh Cường (2010), Cập nhật về chẩn đoán và thuốc điều trị dọa đẻ non, Bệnh viện Phụ sản Trung Ương.
3.    Phạm Thanh Mai, Trần Đình Long. (2004). Mô hình bệnh tật – tử vong trẻ sơ sinh tại Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh và các biện pháp đề xuất. Tạp chí Y học thực hành. 482, 116 – 118.
4.    Thủ tướng chính phủ (2012), Chương trình mục tiêu quốc gia về Y tế giai đoạn 2011 – 2015, Bộ Y tế, Hà Nội.
5.    Nguyễn Hòa (2002), Đánh giá kết quả dùng Corticoid cho các sản phụ dọa đẻ non nhằm phòng suy hô hấp sơ sinh non tháng tại Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh trong hai năm 2001 – 2002, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
6.    Crowley P, Chalmers I, Keirse M. (1990). The effect of corticosteroid administration before preterm delivery: an overview of the evidence from control trial. British Journal Obstetetrics and Gynecology. 97, 11 –
25.
7.    American Congress of Obstetricians and Gynecologists. (2014). Preterm (Premature) Labor and Birth: Frequenty asked question. www.acog.ors.
8.    Nguyễn Việt Hùng (2013), Bài giảng Sản phụ khoa tập 1, NXB Y học, Hà Nội.
9.    Nguyễn Đức Hinh và cộng sự (2009), Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Bộ Y tế, Hà Nội.
10.    Trần Quang Hiệp (2001), Nhận xét về tình hình đẻ non tại Viện Bảo vệ Bà mẹ và trẻ sơ sinh trong ba năm 1998 – 2000, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
11.    Lê Thị Thanh Vân. (2011). Nhận xét điều trị dọa đẻ non tại bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2008. Tạp chíy học thực hành số 4/2011. 759.
12.    N. Nguyen, D.A. Savitz, J.M. Thorp, et al. (2004). Risk factors for preterm birth in Vietnam. International Journal of Gynecology and Obstetrics. 86, 70 – 78.
13.    Jay Iams, Gary Dildy, George Macones. (2012). Prediction and Prevention of Preterm Birth. The American College of Obstetricians and Gynecologists. 120, 964 – 973.
14.    Nguyễn Khắc Liêu (2013), Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Đại học y Hà Nội, Hà Nội, 218 – 230.
15.    Richard E. Behrman, Adrienne S. Butler (2007), Biological Pathways Leading to Preterm Birth, Preterm Birth: Cause, Consequences, and Prevention, National Academies Press, USA, 169 – 176.
16.    Kirschbaum T. (1993). Antibiotics in the treatment of the preterm labor. American Journal of Obstetrics & Gynecology. 168, 1239 – 1246.
17.    Keirse M.J, Dphil. (1995). New perspectives for the effective treatment of preterm labor. American Journal of Obstetrics & Gynecology. 173, 618 – 628.
18.    Lê Thị Thanh Vân, Nguyễn Tiến Lâm. (2011). Nhận xét một số yếu tố nguy cơ đẻ non tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2008. Tạp chí y
học thực hành số 4/2011. 759.
19.    Nguyễn Văn Phong (2003), Nghiên cứu tình hình đẻ non và một số các yếu tố nguy cơ liên quan đến đẻ non tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương trong hai năm 2001 – 2002, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
20.    Meis PJ, Michielutte R, Peters TJ, et al. (1995). Factors associated with preterm birth in Cardiff, Wales. American Journal of Obstetrics & Gynecology. 173, 590 – 596.
21.    Phạm Thanh Hiền, Nguyễn Viết Tiến. (1996). Kết quả điều trị dọa đẻ non trong hai năm tại Viện Bảo vệ Bà mẹ và trẻ sơ sinh. Tạp chí Y học thực hành. 5/1996.
22.    Trương Quốc Việt, Trần Danh Cường, Trần Thị Tú Anh. (2014). Nghiên cứu giá trị tiên đoán đẻ non bằng độ dài cổ tử cung đo bằng siêu âm tại khoa sản bệnh lý Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ 01/03/2013 đến 01/09/2013. Kỷ yếu Hội nghị sản phụ khoa Việt – Pháp 2014, 16 – 21.
23.    Gauthier T, Marin B, Garuchet-Bigot A, et.al. (2014). Transperineal versus transvaginal ultrasound cervical length measurement and preterm labor. Archives of Gynecology and Obstetrics. 290, 465 – 469.
24.    Beverly A. Von Der Pool. (1998). Preterm Labor: Diagnosis and Treatment. American Family Physician. 57, 2457-2464.
25.    Creasy RK. (1993). Preterm birth prevention: where are we? American Journal of Obstetrics & Gynecology. 168, 1223 – 1230.
26.    GS. Dương Thị Cương, Ths. Vũ Bá Quyết (2009), Xử trí cấp cứu sản phụ khoa, NXB Y học, Hà Nội.
27.    Utter GO, Dooley SL, Tamura RK, et al. (1990). Awaiting cervical change for the diagnosis of preterm labor does not compromise the efficacy of ritodrine tocolysis. American Journal of Obstetrics & Gynecology. 163, 882 – 886.
28.    Đào Văn Phan (2011), Dược lý học tập 1, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
29.    Đào Văn Phan (2011), Dược lý học tập 2, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
30.    Nguyễn Thị Thu Phương, Nguyễn Đức Hinh. (2005). Bước đầu nghiên cứu tác dụng giảm cơn co tử cung của Nifedipin trong điều trị dọa đẻ non. Tạp chí YHTH số 3 tập 36.
31.    Agustin C.A, Roberto R, Juan P.K. (2011). Nifedipine in the management of preterm labor: a systematic review and metaanalysis. American Journal of Obstetrics & Gynecology. 204, 134 – 154.
32.    Di Renzo GC. (2007). Safety and efficacy of new drugs in preterm labour. Expert Review of Obstetrics and Gynecology. 2, 19 – 24.
33.    ACOG Committee. (2003). Management of preterm labor. International Journal of Gynecology and Obstetrics. 82, 127 – 135.
34.    Nguyễn Trần Thị Giáng Hương (2011), Thuốc giảm đau loại morphin, Dược lý học tập 1, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 126 – 143.
35.    Laura Klein, Ronald Gibbs. (2004). Use of microbial cultures and antibiotics in the prevention of infection-associa ted preterm birth. American Journal of Obstetrics & Gynecology. 190, 1493 – 1502.
36.    Society for Maternal-Fetal Medicine Publications Committee. (2012). Progesterone and preterm birth prevention: translating clinical trials data into clinical practice. American Journal of Obstetrics & Gynecology. 206, 376 – 386.
37.    Petrini JR, Callaghan WM, Klebanoff M, et al. (2005). Estimated effect of 17 alpha-hydroxyprogesterone caproate on preterm birth in the United States. Obstetetrics Gynecology. 105, 267 – 272.
38.    Mai trọng Dũng (2004), Nghiên cứu tình hình đẻ non tại Bệnh viện phụ sản Trung Ương năm 2004, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
39.    Donald Mcintire, Kenneth Leveno. (2006). Neonatal mortality and morbidity rates in late preterm births compared to births at term. American Journal of Obstetrics & Gynecology. 741.
40.    P. Astolfi1, L.A. Zonta. (1999). Risks of preterm delivery and association with maternal age, birth order, and fetal gender. Hum. Reprodution. 14, 2891-2894.
41.    Jay Iams, Vincenzo Berghella. (2010). Care for women with prior preterm birth. American Journal of Obstetrics & Gynecology. 203, 89 – 100.
42.    S. Kenyon, K. Pike, D.R Jones, et.al. (2008). Childhood outcomes after prescription of antibiotics to pregnant women with preterm rupture of the membranes: 7-year follow-up of the ORACLE I trial. Lancet. 372, 1310 – 1318.
 MỤC LỤC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ DỌA ĐẺ NON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI 6 THÁNG CUỐI NĂM 2014

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: Tổng quan    3
1.1.    Các đặc điểm của đẻ non    3
1.1.1.    Định nghĩa dọa đẻ non và đẻ non    3
1.1.2.     Tỷ lệ đẻ non    3
1.2.    Cơ chế bệnh sinh của chuyển dạ đẻ non    4
1.2.1.    Thuyết nội tiết    4
1.2.2.    Thuyết nhiễm khuẩn    5
1.2.3.    Một số thuyết khác    5
1.3.    Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây đẻ non    5
1.3.1.     Về phía mẹ    5
1.3.2.    Về phía thai và phần phụ của thai    6
1.3.3.    Không rõ nguyên nhân    7
1.4.    Chẩn đoán    7
1.4.1.    Xác định nguy cơ đẻ non    7
1.4.2.    Chẩn đoán dọa đẻ non    8
1.4.3.    Chẩn đoán chuyển dạ đẻ non    8
1.5.    Thái độ xử trí    9
1.5.1.    Lựa chọn bệnh nhân để ức chế chuyển dạ    9
1.5.2.    Các phương pháp điều trị    9
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu    15
2.1.    Thời gian và địa điểm nghiên cứu    15
2.2.    Đối tượng nghiên cứu    15
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    15
Chương 3: Kết quả nghiên cứu    18
3.1.    Số ca điều trị dọa đẻ non    18
3.2.    Tuổi thai khi vào viện    18
3.3.    Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    18
3.3.1.    Về tuổi của bệnh nhân    18
3.3.2.    Về nghề nghiệp và nơi cư trú    19
3.3.3.    Về tiền sử sản khoa    20
3.3.4.    Bệnh lý trong dọa đẻ non    20
3.3.5.    Đặc điểm lần mang thai hiện tại    21
3.4.    Đặc điểm lâm sàng    21
3.4.1.    Dấu hiệu cơ năng khi vào viện    21
3.4.2.    Đặc điểm cơn co tử cung khi vào viện    22
3.4.3.    Sự thay đổi ở cổ tử cung    22
3.5.    Đặc điểm về điều trị    23
3.5.1.    Các thuốc giảm co đã sử dụng trên bệnh nhân    23
3.5.2.    Các cách sử dụng thuốc giảm co ban đầu    23
3.5.3.    Đặc điểm sử dụng thuốc đơn thuần ban đầu    24
3.5.4.    Đặc điểm phối hợp thuốc giảm co ban đầu    24
3.5.5.    Đặc điểm sử dụng kháng sinh    25
3.5.6.    Đặc điểm sử dụng progesterone    26
3.5.7.    Đặc điểm sử dụng corticoid theo tuần thai    27
3.6.    Kết quả điều trị    27
3.6.1.    Tỷ lệ điều trị thành công    27
3.6.2.    Thời gian nằm viện    28
3.6.3.    Số ngày nằm viện trung bình theo cách sử dụng thuốc giảm co …. 29
Chương 4: Bàn luận    30
4.1.    Phân bố dọa đẻ non theo tuần thai    30
4.2.    Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    30
4.2.1.    Về tuổi mẹ    30
4.2.2.    Về nghề nghiệp và nơi cư trú    31
4.2.3.    Về tiền sử sản khoa    31
4.2.4.    Bệnh lý khi mang thai    32
4.3.    Đặc điểm lâm sàng của dọa đẻ non    33
4.3.1.    Triệu chứng cơ năng khi vào viện    33
4.3.2.    Triệu chứng thực thể    34
4.4.    Nhận xét về điều trị    35
4.4.1.    Đặc điểm sử dụng thuốc giảm co tử cung    35
4.4.2.     Vấn đề sử dụng kháng sinh    36
4.4.3.     Vấn đề sử dụng progesterone    37
4.4.4.    Vấn đề sử dụng corticoid    38
4.4.5.    So sánh tỷ lệ dùng thuốc với một số nghiên cứu khác    38
4.5.    Kết quả điều trị    39
KẾT LUẬN    40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tỷ lệ dọa đẻ non theo tuần thai     18
Bảng 3.2: Tỷ lệ các nhóm tuổi của bệnh nhân     19
Bảng 3.3: Đặc điểm về nghề nghiệp của bệnh nhân     19
Bảng 3.4: Đặc điểm nơi cư trú của bệnh nhân     20
Bảng 3.5: Đặc điểm về tiền sử sản khoa     20
Bảng 3.6: Đặc điểm bệnh lý hiện tại     20
Bảng 3.7: Đặc điểm lần mang thai hiện tại     21
Bảng 3.8: Triệu chứng cơ năng khi vào viện     21
Bảng 3.9: Đặc điểm về tần số cơn co tử cung     22
Bảng 3.10: Đặc điểm về sự xóa mở cổ tử cung     22
Bảng 3.11: Tần số sử dụng thuốc giảm co trong suốt quá trình điều trị     23
Bảng 3.12: Tỷ lệ sử dụng thuốc giảm co đơn thuần và phối hợp thuốc     23
Bảng 3.13: Đặc điểm sử dụng thuốc giảm co đơn thuần     24
Bảng 3.14: Đặc điểm phối hợp thuốc giảm co     24
Bảng 3.15: Tỷ lệ sử dụng kháng sinh theo triệu chứng ra dịch âm đạo     25
Bảng 3.16: Tỷ lệ sử dụng progesterone theo tuần thai     26
Bảng 3.17: Tỷ lệ sử dụng progesterone theo tiền sử đẻ non     26
Bảng 3.18: Tỷ lệ thành công trong điều trị dọa đẻ non     27
Bảng 3.19: Số ngày điều trị trung bình theo cách sử dụng thuốc giảm co …. 28 Bảng 3.20: So sánh số ngày điều trị trung bình giữa các cách sử dụng thuốc giảm co bằng test Mann-whitney U     29
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi bệnh nhân     18
Biểu đồ 3.2: Đặc điểm sử dụng thuốc trưởng thành phổi theo tuần thai     27
Biểu đồ 3.3: Thời gian nằm viện     28 

Leave a Comment