GIÁ TRỊ CÁC XÉT NGHIỆM AMH, FSH VÀ AFC DỰ ĐOÁN ĐÁP ỨNG BUỒNG TRỨNG TRONG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM
GIÁ TRỊ CÁC XÉT NGHIỆM AMH, FSH VÀ AFC DỰ ĐOÁN ĐÁP ỨNG BUỒNG TRỨNG TRONG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM
Kích thích buồng trứng (KTBT) là một công đoạn quan trọng và được áp dụng thường quy trong quy trình thụ tinh ống nghiệm (TTON). KTBT làm tăng số lượng noãn thu được, là điều kiện cần để chuẩn bị tốt nhất cho các bước tiếp theo như tạo phôi và chọn lựa phôi chuyển vào buồng tử cung nhằm gia tăng cơ hội có thai cho chu kỳ điều trị. Đáp ứng của buồng trứng với KTBT được thể hiện bằng số lượng noãn thu được. Số lượng noãn phù hợp giúp tạo được một số lượng phôi tốt, mang lại cơ hội có thai cao mà tỉ lệ quá kích buồng trứng thấp [169], [174], [189]. Ngoài ra, số lượng phôi thừa còn được trữ lạnh để sử dụng cho các lần chuyển phôi sau, giúp tăng tỉ lệ có thai cộng dồn của một chu kỳ KTBT [33], [189]. Số lượng noãn quá nhiều không làm tăng cơ hội thành công [169] nhưng tăng nguy cơ quá kích buồng trứng [120] và giảm tỉ lệ làm tổ của phôi [102], [175]. Ngược lại, số lượng noãn quá ít có liên quan với tỉ lệ thai lâm sàng thấp [59], tăng tỉ lệ hủy chu kỳ do không đủ noãn để thụ tinh, tăng chi phí vật chất và gánh nặng tinh thần cho bệnh nhân.
Dự đoán đáp ứng BT có ý nghĩa lớn, là cơ sở để tư vấn trước điều trị cho bệnh nhân về các nguy cơ của KTBT và xác suất thành công của thụ tinh ống nghiệm (TTON). Dựa trên kết quả dự đoán đáp ứng buồng trứng, các bác sĩ lâm sàng đưa ra quyết định phù hợp trong việc chọn lựa phương pháp điều trị, phác đồ KTBT và liều thuốc KTBT. Dự đoán đáp ứng buồng trứng thường thông qua các đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân hay các xét nghiệm khảo sát dự trữ buồng trứng. Follicle Stimulating Hormone (FSH) cơ bản là loại xét nghiệm đã được sử dụng từ lâu, gần đây, Anti-Mullerian Hormone (AMH), Antral Follicle Count (AFC) cũng được phát triển và đưa vào áp dụng lâm sàng. Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm khảo sát giá trị của AMH, FSH và AFC để dự đoán các đáp ứng buồng trứng bất thường, tuy nhiên, đa số các nghiên cứu có cỡ mẫu nhỏ, tiêu chuẩn chẩn đoán đáp ứng buồng trứng bất thường khác nhau, các loại xét nghiệm và phương pháp đo lường khác nhau. Có 2 phân tích gộp được thực hiện nhằm so sánh giá trị của AMH, FSH và AFC để dự đoán đáp ứng buồng trứng kém [40] và của AMH với
AFC để dự đoán đáp ứng buồng trứng nhiều [39] nhưng các nghiên cứu được chọn vào phân tích không đồng chất nên vẫn chưa thể đưa ra giá trị ngưỡng thống nhất của các xét nghiệm để sử dụng trong lâm sàng. Ngoài ra, giá trị các xét nghiệm được ghi nhận là khác nhau giữa các chủng tộc, bị tác động bởi các đặc điểm lâm sàng và lối sống của bệnh nhân, do đó, cần thực hiện nghiên cứu trong nhiều nhóm dân số khác nhau để tìm giá trị ngưỡng đặc hiệu cho dân số trước khi ứng dụng vào lâm sàng [59], [93], [142].
Tại Việt Nam, kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm (TTON) ngày càng phổ biến với số chu kỳ điều trị tăng qua từng năm. KTBT được áp dụng thường quy cho hầu như tất cả các chu kỳ điều trị. Trước đây, chỉ có FSH cơ bản là xét nghiệm được dùng để khảo sát dự trữ và đáp ứng buồng trứng, sau đó có thêm AFC và chỉ mới khoảng 3 năm gần đây, AMH được sử dụng rất phổ biến ở các trung tâm TTON. Một số vấn đề được ghi nhận từ việc sử dụng các xét nghiệm trên trong dự đoán đáp ứng buồng trứng là: (i) chưa có giá trị tham khảo của người Việt Nam, (ii) chưa biết xét nghiệm nào (trong điều kiện thực hiện tại Việt Nam) có giá trị tốt hơn để dựa vào đó mà ra quyết định lâm sàng, nhất là trong trường hợp kết quả các xét nghiệm không thống nhất, và (iii) hiện nay, có nhiều trung tâm đang thực hiện cả 3 loại xét nghiệm cho mỗi bệnh nhân, nếu có một hay các xét nghiệm nào được chứng minh có giá trị tốt hơn, có thể giảm số xét nghiệm cần thực hiện, tiết kiệm chi phí và thời gian cho bệnh nhân. Nghiên cứu về dự đoán đáp ứng buồng trứng ở bệnh nhân người Việt Nam chưa nhiều. Nguyễn Xuân Hợi và cộng sự (2009) ghi nhận FSH cơ bản và nồng độ estradiol là 2 yếu tố tiên lượng độc lập của đáp ứng buồng trứng kém [5]. Các nghiên cứu khác ghi nhận AMH có tương quan tốt với số lượng noãn thu được ở bệnh nhân TTON [3], [8] và AMH có giá trị dự báo nguy cơ quá kích buồng trứng [7]. Tuy nhiên, một số nghiên cứu có cỡ mẫu nhỏ, điều kiện bảo quản mẫu xét nghiệm chưa đảm bảo và tiêu chuẩn chẩn đoán đáp ứng buồng trứng kém hoặc nhiều cũng khác nhau. Chưa có nghiên cứu so sánh giá trị của các xét nghiệm AMH, FSH và AFC để dự đoán đáp ứng buồng trứng.
Chúng tôi thực hiện đề tài nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu như sau:
1.Trong số các xét nghiệm AMH, FSH và AFC, xét nghiệm nào có giá trị tốt nhất để dự đoán đáp ứng buồng trứng kém hoặc nhiều?
2.Giá trị ngưỡng nào của các xét nghiệm AMH, FSH và AFC để dự đoán đáp ứng buồng trứng kém hoặc nhiều?
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN
1.Vương Thị Ngọc Lan, Võ Minh Tuấn (2014). “So sánh giá trị dự đoán và độ tin cậy của các xét nghiệm AMH, FSH và AFC đối với đáp ứng nhiều ở bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm”. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 18, số 2, tr.16-21.
2.Vương Thị Ngọc Lan, Võ Minh Tuấn (2014). “Giá trị của AMH, FSH và AFC trong dự đoán đáp ứng kém với kích thích buồng trứng thụ tinh trong ống nghiệm”. Tạp chí Nghiên cứu Y học, tập 87, số 2, tr.15-19.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1.Báo cáo số liệu năm của đơn vị hỗ trợ sinh sản bệnh viện An Sinh (2011).
2.Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. “Nghị
định số 10/2015/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định về sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo” (2015). http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/
chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=178798
3.Lê Viết Nguyên Sa, Cao Ngọc Thành (2013). “Đánh giá mối liên quan giữa nồng độ
FSH, E2, AMH huyết thanh và chỉ số AFC với đáp ứng kích thích buồng trứng ở bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm”. Tạp chí Phụ Sản, tập 11(4), tr. 20-25.
4.Nguyễn Văn Tuấn (2008). “Diễn dịch kết quả chẩn đoán”. Y học thực chứng, Nhà xuất
bản Y học TPHCM, tr.252-269.
5.Nguyễn Xuân Hợi (2009). “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kích thích
buồng trứng và tỉ lệ thai lâm sàng trong IVF/ICSI”. Tài liệu Hội thảo Các chuyên gia điều trị hiếm muộn, Hội Nội tiết Sinh sản và Vô sinh TPHCM, tr.25-29.
6.Nguyễn Trương Nam. “Ứng dụng phân tích hồi quy”.
http://thongke.info.vn/Download.aspx/
782A4C2002924D68B4A5FD0746C1BF60/1/ISMS_Regression_VIE.pdf
7.Trần Thùy Anh (2013). “Nồng độ Anti-Mullerian Hormone của bệnh nhân có nguy cơ
quá kích buồng trứng”. Tài liệu Hội thảo Các chuyên gia điều trị hiếm muộn, Hội Nội tiết Sinh sản và Vô sinh TPHCM, Chi hội Y học sinh sản Việt Nam, tr.75-79.
8.Vương Thị Ngọc Lan, Giang Huỳnh Như, Hồ Mạnh Tường (2012). “Tương quan giữa
nồng độ anti-mullerian hormone và đáp ứng buồng trứng trong thụ tinh ống nghiệm”. Tạp chí Y học TPHCM, tập 16, phụ bản số 1, chuyên đề Sức khỏe Sinh sản và Bà mẹ – Trẻ em, tr.201-210.
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
9.Abdalla H, Thum MY (2006). “Repeated testing of basal FSH levels has no predictive
value for IVF outcome in women with elevated basal FSH”. Hum Reprod21, pp.171.
10.Aflatoonian A, Oskouian H, Ahmadi S, Oskouian L (2009). “Prediction of high
ovarian response to controlled ovarian hyperstimulation: anti-Mullerian hormone versus small antral follicle count (2-6mm)”. JAssist ReprodGenet 26, pp.319-325.
11.Al-Azemi M, Killick SR, Duffy S, Pye C, Refaat B, Hill N, Ledger W (2011). “Multi¬
marker assessment of ovarian reserve predicts oocyte yield after ovulation induction”. Hum Reprod 26, pp.414-422.
12.Al-Inany HG, Youssef MAFM, Aboulghar M, Broekmans FJ, Sterenburg MD, Smit
JG, Abou-Setta AM (2011). “Gonadotrophin-releasing hormone antagonists for assisted reproductive technology”. Cochrane Database of Systematic Reviews, 11(5):CD001750.
13.Almog B, Shehata F, Shalom-Paz E, Tan SL, Tulandi T (2011). “Age-related
normogram for antral follicle count: McGill reference guide”. Fertil Steril 95, pp.663-666.
14.Anckaert E, Smitz J, Schiettecatte J, Klein BM, Arce JC (2012). “The value of anti¬
Mullerian hormone measurement in the long GnRH agonist protocol: association with ovarian response and gonadotrophin-dose adjustments”. Hum Reprod 27, pp.1829-1839.
15.Andersen AN, Witjes H, Gordon K, Mannaerts B (2011). “Predictive factors of
ovarian response and clinical outcome after IVF/ICSI following a rFSH/GnRH antagonist protocol with or without oral contraceptive pre-treatment”. Hum Reprod 26, pp.3413-3423.
16.Anderson RA, Themmen AP, Al-Qahtani A, GroomeNP, Cameron DA (2006). “The
effects of chemotherapy and long-term gonadotrophin suppression on the ovarian reserve in premenopausal women with breast cancer”. Hum Reprod 21, pp.2583¬2592.
17.Anderson EL, Fraser A, McNally W, Sattar N, Lashen H, Fleming R, Nelson SM,
Lawlor DA (2013). “Anti-mullerian hormone is not associated with cardiometabolic risk factors in adolescent females”. PLoS One 8, pp.64510.
18.AnshLabs picoAMH ELISA package insert (2014). Available at:
http://www.anshlabs.com/wp-content/uploads/inserts/AL124-i.pdf (May 2014, date last accessed).
19.Arce JC, La Marca A, Mirner Klein B, Nyboe Andersen A, Fleming R (2013a).
“Antimullerian hormone in gonadotropin releasing-hormone antagonist cycles: prediction of ovarian response and cumulative treatment outcome in good-prognosis patients”. FertilSteril 99, pp.1644-1653.
20.Arce JC, la Marca A, Klein BM, Nyboe Andersen A, Fleming R (2013b). “Reply of
the authors”. Fertil Steril 100, pp.10.
21.ASRM Practice Committee (2012). “Testing and interpreting measures of ovarian
reserve: a committee opinion”. Fertil Steril 98, pp.1407-1415.
22.Baker ML, Metcalfe SA, Hutson JM (1990). “Serum levels of mullerian inhibiting
substance in boys from birth to 18 years, as determined by enzyme immunoassay”. J Clin Endocrinol Metab 70, pp.11—15.
23.Bangham DR (1989). “Aspects by which assays may be characterized”. Scand J Clin
Lab Invest 49 (Suppl 193), pp.11—19.
24.Barad DH, Weghofer A, Gleicher N (2009). “Comparing anti-Mullerian hormone
(AMH) and follicle-stimulating hormone (FSH) as predictors of ovarian function”. Fertil Steril 91, pp.1553—1555.
25.Beckman Coulter (2010). “AMH Gen II ELISA package [n1]”. Available at
http://www.nml.by/files/ eb475149-020f-42e6-babf-11174eb8bbf3.pdf.
26.Beckman Coulter (2012). “Immunotech AMH”. Available at http://www.nml.by/files/
eb475149-020f-42e6-babf-11174eb8bbf3.pdf.
27.Beckman Coulter (2013). “AMH Gen II ELISA package”. Available at
https://www.beckmancoulter.com/wsrportal/page/itemDetails?itemNumber=A73818
#2/10//0/25/1/0/asc/2/A73818///0/1//0/
28.Beckman Coulter (2014). “Access AMH Instructions for Use”. September 2014. REF
B13127. Available at http://www.beckmancoulter-amh.com/en/wp- content/uploads/Introducing_the_ Access_ AMH_Assay.pdf
29.Bentzen JG, Forman JL, Pinborg A, Lidegaard 0, Larsen EC, Friis-Hansen L,
Johannsen TH, Nyboe Andersen A (2012). “Ovarian reserve parameters: a comparison between users and non-users of hormonal contraception”. Reprod Biomed Online 25; pp.612-619.
30.Bentzen JG, Forman JL, Johannsen TH, Pinborg A, Larsen EC, Andersen AN (2013).
“Ovarian antral follicle subclasses and anti-mullerian hormone during normal reproductive aging”. J Clin Endocrinol Metab 98, pp.1602-1611.
31.Bleil ME, Gregorich SE, Adler NE, Sternfeld B, Rosen MP, Cedars MI (2014).
“Race/ethnic disparities in reproductive age: an examination of ovarian reserve estimates across four race/ethnic groups of healthy, regularly cycling women”. Fertil Steril 101, pp.199-207.
32.Bonilla-Musoles F, Castillo JC, Caballero O, Perez-Panades J, Bonilla F Jr, Dolz M,
Osborne N (2012). “Predicting ovarian reserve and reproductive outcome using anti-mullerian hormone (AMH) and antral follicle count (AFC) in patients with previous assisted reproduction technique (ART) failure”. Clin Exp Obstet Gynecol 39, pp.13¬18.
33.Borini A, Lagalla C, Bonu MA, Bianchi V, Flamigni C, Coticchio G (2006).
“Cumulative pregnancy rates resulting from the use of fresh and frozen oocytes: 7 years’ experience”. Reprod Biomed Online 12, pp.481-486.
34.Bourn Hall Clinic, Assisted Conception Unit (2009). “Protocol for controlled ovarian
hyperstimulation in IVF”. Standard Operating Process, version 1.0.
35.Broekmans FJ, Faddy MJ, Scheffer G, te Velde ER (2004). “Antral follicle counts are
related to age at natural fertility loss and age at menopause”. Menopause 11, pp.607¬614.
36.Broekmans FJ, Kwee J, Hendriks DJ, Mol BW, Lambalk CB (2006). “A systematic
review of tests predicting ovarian reserve and IVF outcome”. Hum Reprod Update 12 (6), pp.685-718.
37.Broekmans FJM, de Ziegler D, Howles CM, Gougeon A, Trew G, Olivennes F (2010).
“The antral follicle count: practical recommendations for better standardization”. Fertil Steril 94(3), pp.1044-1051.
38. Broekmans FJ, Verweij PJ, Eijkemans MJ, Mannaerts BM, Witjes H (2014).
“Prognostic models for high and low ovarian responses in controlled ovarian stimulation using a GnRH antagonist protocol”. Hum Reprod29, pp.1688-1697.
39.Broer SL, Dolleman M, Opmeer BC, Fauser BC, Mol BW, Broekmans FJM (2011).
“AMH and AFC as predictors of excessive response in controlled ovarian hyperstimulation: a meta-analysis”. Hum Reprod Update 17 (1), pp.46-54.
40.Broer SL, van Disseldorp J, Broeze KA, Bolleman M, Opmeer BC, Bossuyt P,
Eijkemans MJ, Mol BW, Broekmans FI, IMPORT study group (2013). “Added value of ovarian reserve testing on patient characteristics in the prediction of ovarian response and ongoing pregnancy: an individual patient data approach”. Hum Reprod Update 19, pp.26-36.
41.Cate RL, Mattaliano RJ, Hession C, Tizard R, FarberNM, Cheung A, Ninfa EG, Frey
AZ, Gash DJ, Chow EP (1986). “Isolation of the bovine and human genes for Mullerian inhibiting substance and expression of the human gene in animal cells”. Cell 45, pp.685-698.
42.Charleston JS, Hansen KR, Thyer AC, Charleston LB, Gougeon A, Siebert JR, Soules
MR, Klein NA (2007). “Estimating human ovarian non-growing follicle number: the application of modern stereology techniques to an old problem”. Hum Reprod 22, pp.2103-2110.
43.Deb S, Jayaprakasan K, Campbell BK, Clewes JS, Johnson IR, Raine-Fenning NJ
(2009). “Intraobserver and interobserver reliability of automated antral follicle counts made using three-dimensional ultrasound and SonoAVC”. Ultrasound Obstet Gynecol 33, pp.477-483.
44.Deb S, Campbell BK, Pincott-Allen C, Clewes JS, Cumberpatch G, Raine-Fenning NJ
(2012). “Quantifying effect of combined oral contraceptive pill on functional ovarian reserve as measured by serum anti-Mullerian hormone and small antral follicle count using three-dimensional ultrasound”. Ultrasound Obstet Gynecol 39, pp.574¬580.
45.Deb S, Campbell BK, Clewes JS, Pincott-Allen C, Raine-Fenning NJ (2013).
“Intracycle variation in number of antral follicles stratified by size and in endocrine markers of ovarian reserve in women with normal ovulatory menstrual cycles”. Ultrasound Obstet Gynecol 41, pp.216-222.
46.Delong ER, DeLong DM, Clarke-Pearson DL(1988). “Comparing areas under two or
more correlated receiver operating characteristics curves: a nonparametric approach”. Biometrics 44, pp.837-45.
47.Delvigne A, Rozenberg S (2002). “Epidemiology and preventon of ovarian
hyperstimulation syndrome (OHSS): a review”. Hum Reprod Update 8, pp.559-577.
48.Dennis N, Denizot P, Lejeune C, Riviere D, Nicouleau L, Bord S, Marquet PY,
Beckman Coulter Inc (2014). “Assessment of performance of an automated AMH immunoassay”. ESHRE abstract book, Munich 2014.
49.Dewailly D, Gronier H, Poncelet E, Robin G, Leroy M, Pigny P, Duhamel A, Catteau-
Jonard S (2011). “Diagnosis of polycystic ovary syndrome (PCOS): revisiting the threshold values of follicle count on ultrasound and of the serum AMH level for the definition of polycystic ovaries”. Hum Reprod 26, pp.3123-3129.
50.Dolleman M, Verschuren WM, Eijkemans MJ, Dolle ME, Jansen EH, Broekmans FJ,
van der Schouw YT (2013). “Reproductive and lifestyle determinants of anti¬Mullerian hormone in a large population-based study”. J Clin Endocrinol Metab 98, pp.2106-2115.
51.Ebbel E, Katz A, Kao N, Cedars M (2011). “Reproductive aged women with cancer
have a lower antral follicle count than expected”. Fertil Steril 96, pp.S199-S200.
52.EHSRE Capri Workshop Group (2005). “Fertility and ageing”. Hum Reprod Update
11, pp.261-276.
53.Eldar-Geva T, Ben-Chetrit A, Spitz IM, Rabinowitz R, Markowitz E, Mimoni T, Gal
M, Zylber-Haran E, Margalioth EJ (2005). “Dynamic assays of inhibin B, anti¬Mullerian hormone and estradiol following FSH stimulation and ovarian ultrasonography as predictors of IVF outcome”. Hum Reprod20, pp.3178- 3183.
54.Elecsys AMH fact sheet (2014). Available at
http://www.cobas.com/content/dam/cobas_com/ pdf/product/ Elecsys%20AMH/Elecsys%20AMH%20FactSheet.pdf.
55.Elgindy EA, El-Haieg DO, El-Sebaey A (2008). “Anti-Mullerian hormone: correlation
of early follicular, ovulatory and midluteal levels with ovarian response and cycle outcome in intracytoplasmic sperm injection patients”. Fertil Steril 89, pp.1670¬1676.
56.Elter K, Sismanoglu A, Durmusoglu F (2005). “Intercycle variabilities of basal antral
follicle count and ovarian volume in subfertilewomen and their relationship to reproductive aging: a prospective study”. Gynecol Endocrinol 20, pp.137-143.
57.Esposito MA, Coutifaris C, Barnhart KT (2002). “A moderately elevated day 3 FSH
concentration has limited predictive value, especially in younger women”. Hum Reprod 17, pp.118.
58.Fanchin R, Taieb J, Lozano DH, Ducot B, Frydman R, Bouyer J (2005). “High
reproducibility of serum anti-Mullerian hormone measurements suggests a multi- staged follicular secretion and strengthens its role in the assessment of ovarian follicular status”. Hum Reprod20, pp.923-927.
59.Ferraretti AP, La Marca A, Fauser BC, Tarlatzis B, Nargund G, Gianaroli L (2011).
“ESHRE consensus on the definition of ‘poor response’ to ovarian stimulation for in vitro fertilization: the Bologna criteria”. Hum Reprod 26, pp.1616-1624.
60.Ficicioglu C, Kutlu T, Baglam E, Bakacak Z (2006). “Early follicular antimullerian
hormone as an indicator of ovarian reserve”. Fertil Steril 85, pp.592-596.
61.Fleming R, Nelson SM (2012). “Reproducibility of AMH”. Hum Reprod 27, pp.3639¬
3641; author reply pp.3641-3632.
62.Fleming R, Fairbairn C, Blaney C, Lucas D, Gaudoin M (2013). “Stability of AMH
measurement in blood and avoidance of proteolytic changes”. Reprod Biomed Online 26, pp.130-132.
63.Freden B, Sjoblom P, Menezes J (2011). “Using anti-Mullerian hormone to identify a
good prognosis group in women of advanced reproductive age”. Aust N Z J Obstet Gynaecol 51, pp.411-415.
64.Freeman EW, Sammel MD, Lin H, Gracia CR (2012). “Anti-mullerian hormone as a
predictor of time to menopause in late reproductive age women”. J Clin Endocrinol Metab, pp.1673-1680.
65.Freour T, Mirallie S, Bach-Ngohou K, Denis M, Barriere P, Masson D (2007).
“Measurement of serum anti-Mullerian hormone by Beckman Coulter ELISA and DSL ELISA: comparison and relevance in assisted reproduction technology (ART)”. Int J Clin Chem 375, pp.162-164.
66.Freour T, Masson D, Mirallie S, Jean M, Bach K, Dejoie T, Barriere P (2008). “Active
smoking compromises IVF outcome and affects ovarian reserve”. Reprod Biomed Online 16, pp.96-102.
67.Freour T, Masson D, Dessolle L, Allaoua D, Dejoie T, Mirallie S, Jean M, Barriere P
(2012). “Ovarian reserve and in vitro fertilization cycles outcome according to women smoking status and stimulation regimen”. Arch Gynecol Obstet 285, pp.1177—1182.
68.Fritz MA, Speroff L (2011). Clinical gynecologic endocrinology and infertility.
Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, USA, 8th edition, pp.435-494.
69.Garcia JE, Jones GS, Acosta AA, Wright G (1983). “hMG/hCG follicular maturation
for oocytes aspiration: phase II. Fertil Steril 39, pp.174-179.
70.Gassner D, Jung R (2014). “First fully automated immunoassay for anti-Mullerian
hormone”. ClinChem Lab Med 52; pp.1143—1152.
71.Gigli I, Cushman RA, Wahl CM, Fortune JE (2005). “Evidence for a role for anti¬
Mullerian hormone in the suppression of follicle activation in mouse ovaries and bovine ovarian cortex grafted beneath the chick chorioallantoic membrane”. Mol ReprodDev 71, pp.480-488.
72.Gnoth C, Schuring AN, Friol K, Tigges J, Mallmann P, Godehardt E (2008).
“Relevance of anti-Mullerian hormone measurement in a routine IVF program”. Hum Reprod 23, pp.1359-1365.
73.Griesinger G, Diedrich K, Devroey P and Kolibianakis EM (2006). “GnRH agonist for
triggering final oocyte maturation in the GnRH antagonist ovarian hyperstimulation protocol: a systematic review and meta-analysis”. Hum Reprod Update 12, pp.159¬168.
74.Grondahl ML, Nielsen ME, Dal Canto MB, Fadini R, Rasmussen IA,Westergaard LG,
Kristensen SG, Yding AC (2011). “Anti-Mullerian hormone remains highly expressed in human cumulus cells during the final stages of folliculogenesis”. Reprod Biomed Online 22, pp.389-398.
75.Hadlow N, Longhurst K, McClements A, Natalwala J, Brown SJ, Matson PL (2013).
“Variation in antimullerian hormone concentration during the menstrual cycle may change the clinical classification of the ovarian response”. Fertil Steril 99, pp.1791¬1797.
76.Hagen CP, Sorensen K, Anderson RA, Juul A (2012). “Serum levels of antimullerian
hormone in early maturing girls before, during, after suppression with GnRH agonist”. Fertil Steril 98, pp.1326-1330.
77.Hamdine O, Eijkemans MJC, Lentjes EWG, Torrance HL, Macklon NS, Fauser
BCJM, Broekmans FJ (2015). “Ovarian response prediction in GnRH antagonist treatment for IVF using anti-Mullerian hormone”. Hum Reprod 30, pp.170-178.
78.Han X, McShane M, Sahertian R, White C, Ledger W (2013). “Pre-mixing samples
with assay buffer is an essential pre-requisite for reproducible Antimullerian Hormone (AMH) measurement using the Beckman Coulter Gen II assay (Gen II)”. Hum Reprod 28 (suppl 1): i76-i78, doi:10.1093/humrep/ det181.
79.Hanley JA, McNeil BJ (1982). “The meaning and use of the Area under a Receiver
Operating Characteristic (ROC) Curve”. Radiology 143 (1), pp.29-36.
80.Hanley JA, McNeil BJ (1983). “A method of comparing the Areas under a Receiver
Operating Characteristic (ROC) Curves derived from the same cases”. Radiology 148 (3), pp.829-843.
81.Hansen KR, Morris JL, Thyer AC, Soules MR (2003). “Reproductive aging and
variability in the ovarian antral follicle count: application in the clinical setting”. Fertil Steril 80, pp.577-583.
82.Hansen KR, Knowlton NS, Thyer AC, Charleston JS, Soules MR, Klein NA (2008).
“A new model of reproductive aging: the decline in ovarian non-growing follicle number from birth to menopause”. Hum Reprod 23, pp.699-708.
83.Hansen KR, Hodnett GM, Knowlton, N, Craig LTB (2011). “Correlation of ovarian
reserve tests with histologically determined primordial follicle number”. Fertil Steril 95 (1), pp.170-175.
84.Hehenkamp WJ, LoomanCW, Themmen AP, de Jong FH, Te Velde ER, Broekmans
FJ (2006). “Anti-Mullerian hormone levels in the spontaneous menstrual cycle do not show substantial fluctuation”. J Clin Endocrinol Metab 91, pp.4057-4063.
85.Hendriks DJ, Mol BW, Bancsi LF, Te Velde ER, Broekmans FJ (2005). “Antral
follicle count in the prediction of poor ovarian response and pregnancy after in vitro fertilization: a meta-analysis and comparison with basal follicle-stimulating hormone level”. Fertil Steril 83, pp. 291-301.
86.Honnma H, Baba T, Sasaki M, Hashiba Y, Oguri H, Fukunaga T, Endo T, Asada Y
(2012). “Different ovarian response by age in an anti-Mullerian hormone-matched group undergoing in vitro fertilization”. J Assist Reprod Genet 29, pp.117—125.
87.Hudson PL, Dougas I, Donahoe PK, Cate RL, Epstein J, Pepinsky RB, MacLaughlin
DT (1990). “An immunoassay to detect human mullerian inhibiting substance in males and females during normal development”. J Clin Endocrinol Metab 70, pp.16¬22.
88.Humaidan P, Kol S, Papanikolaou EG (2011). “GnRH agonist for triggering of final
oocyte maturation: time for a change of practice?”. Hum Reprod Update 17, pp.510¬524.
89.Humaidan P, Alsbjerg B (2014). “GnRHa trigger for final oocyte maturation: is hCG
trigger history?”. Reprod BioMed 29, pp.274-280.
90.Iglesias C, Banker M, Mahajan N, Herrero L, Meseguer M, Garcia-Velasco JA (2014).
“Ethnicity as a determinant of ovarian reserve: differences in ovarian aging between Spanish and Indian women”. Fertil Steril 102, pp.244-249.
91.Iliodromiti S, Kelsey TW, Anderson RA, Nelson SM (2013a). “Can anti-Mullerian
hormone predict the diagnosis of polycystic ovary syndrome? A systematic review and meta-analysis of extracted data”. J Clin Endocrinol Metab 98, pp.3332-3340.
92. Iliodromiti S, Kelsey TW, Anderson RA, Nelson SM (2013b). “Impact of
GnRHagonist triggering and intensive luteal steroid support on live-birth rates and overian hyperstimulation syndrome: a retrospective cohort study”. J Ovarian Res 6(1): 93. doi: 10.1186/1757-2215-6-93.
93. Iliodromiti S, Anderson RA, Nelson S (2014). “Technical and performance
characteristics of anti-Mullerian hormone and antral follicle count as biomarkers of ovarian response”. Hum Reprod Update 21, pp.698-710.
94.Ishihara O, Adamson GD, Dyer S, de Mouzon J, Nygren KG, Sullivan EA, Zegers-
Hochschild S, Mansour A (2015). “International Committee for Monitoring Assisted Reproductive Technologies: World Report on Assisted Reproductive Technologies, 2007”. Fertil Steril 103, pp.402-413e11.
95.Jayaprakasan K, Hilwah N, Kendall NR, Hopkisson JF, Campbell BK, Johnson IR,
Raine-Fenning NJ (2007). “Does 3D ultrasound offer any advantage in the pre-treatment assessment of ovarian reserve and prediction of outcome after assisted reproduction treatment?”. Hum Reprod 22, pp.1932-1941.
96.Jayaprakasan K, Campbell BK, Hopkisson JF, Clewes JS, Johnson IR, Raine-Fenning
NJ (2008a). “Effect of pituitary desensitization on the early growing follicular cohort estimated using anti-Mullerian hormone”. Hum Reprod 23, pp.2577-2583.
97.Jayaprakasan K, Campbell BK, Clewes JS, Johnson IR, Raine-Fenning NJ (2008b).
“Threedimensional ultrasound improves the interobserver reliability of antral follicle counts and facilitates increased clinical work flow”. Ultrasound Obstet Gynecol 31, pp.439-444.
98.Jayaprakasan K, Campbell B, Hopkisson J, Johnson I, Raine-Fenning N (2010a). “A
prospective, comparative analysis of anti-Mullerian hormone, inhibin-B, and three-dimensional ultrasound determinants of ovarian reserve in the prediction of poor response to controlled ovarian stimulation”. Fertil Steril 93, pp.855-864.
99.Jayaprakasan K, Deb S, Batcha M, Hopkisson J, Johnson I, Campbell B, Raine-
Fenning N (2010b). “The cohort of antral follicles measuring 2-6 mm reflects the quantitative status of ovarian reserve as assessed by serum levels of anti-Mullerian hormone and response to controlled ovarian stimulation”. Fertil Steril 94, pp.1775¬1781.
100.Jeppesen JV, Anderson RA, KelseyTW, Christiansen SL, Kristensen SG,
Jayaprakasan K, Raine-Fenning N, Campbell BK, Yding Andersen C (2013). “Which follicles make the most anti-Mullerian hormone in humans? Evidence for an abrupt decline in AMH production at the time of follicle selection”. Mol Hum Reprod 19, pp.519-527.
101.Ji J, Liu Y, Tong, XH, Luo L, Ma J, Chen Z (2013). ‘The optimum number of oocytes
in IVF treatment: an analysis of 2455 cycles in China”. Hum Reprod 28, pp.2728¬2734.
102.Joo BS, Park SH, An BM, Kim KS, Moon SE, Moon HS (2010). “Serum oestradiol
levels during controlled ovarian hyperstimulation influence the pregnancy outcome of in vitro fertilization in a concentrationdependent manner”. Fertil Steril 93, pp.442-446.
103.Josso N, Legeai L, Forest MG, Chaussain JL, Brauner R (1990). “An enzyme linked
immunoassay for anti-mullerian hormone: a new tool for the evaluation of testicular function in infants and children”. J Clin Endocrinol Metab 70, pp.23-27.
104.Kallio S, Puurunen J, Ruokonen A, Vaskivuo T, Piltonen T, Tapanainen JS (2013).
“Antimullerian hormone levels decrease in women using combined contraception independently of administration route”. Fertil Steril 99, pp.1305-1310.
105.Kelsey TW, Wright P, Nelson SM, Anderson RA,Wallace WH (2011). “A validated
model of serum anti-Mullerian hormone from conception to menopause”. PloS one 6, pp.22024.
106.Kevenaar ME, Meerasahib MF, Kramer P, van de Lang-Born BM, de Jong FH,
Groome NP, Themmen AP, Visser JA (2006). “Serum anti-mullerian hormone levels reflect the size of the primordial follicle pool in mice”. Endocrinology 147, pp.3228-3234.
107.Kissell KA, Danaher MR, Schisterman EF,Wactawski-Wende J, Ahrens KA, Schliep
K, Perkins NJ, Sjaarda L, Weck J, Mumford SL (2014). “Biological variability in serum anti-Mu’llerian hormone throughout the menstrual cycle in ovulatory and sporadic anovulatory cycles in eumenorrheic women”. Hum Reprod 2014;29, pp.1764-1772.
108.Klonoff-Cohen H, Natarajan L, Klonoff E (2007). “Validation of a new scale for
measuring Concerns of Women Undergoing Assisted Reproductive Technologies (CART)”. J Health Psychol 12, pp.352-356.
109.Kumar A, Kalra B, Patel A, McDavid L, Roudebush WE (2010). “Development of a
second generation anti-Mullerian hormone (AMH) ELISA”. J Immunol Methods 362, pp.51-59.
110.Kwee J, Elting ME, Schats R, McDonnell J, Lambalk CB (2007). “Ovarian volume
and antral follicle count for the prediction of low and hyper responders within vitrofertilization”. Reprod Biol Endocrinol 5, pp.9.
111.Kwee J, Schats R, McDonnell J, Themmen A, de Jong F, Lambalk C (2008).
“Evaluation of anti-Mu’llerian hormone as a test for the prediction of ovarian reserve”. Fertil Steril 90, pp.737 -743.
112.La Marca A, Stabile G, Artenisio AC, Volpe A (2006). “Serum anti-Mullerian
hormone throughout the human menstrual cycle”. Hum Reprod21, pp.3103-3107.
113.La Marca A, Sighinolfi G, Radi D, Argento C, Baraldi E, Artenisio AC, Stabile G,
Volpe A (2010). “Anti-Mu’ llerian hormone (AMH) as a predictive marker in assisted reproductive technology (ART)”. Hum Reprod 16, pp.113-130.
114.La Marca A, Spada E, Sighinolfi G, Argento C, Tirelli A, Giulini S, Milani S, Volpe A
(2011). “Age-specific nomogram for the decline in antral follicle count throughout the reproductive period”. Fertil Steril 95, pp.684-688.
115.La Marca A and Sunkara SK (2014). “Individualization of controlled ovarian
stimulation in IVF using ovarian reserve markers: from theory to practice”. Hum Reprod Update 20, pp.124-140.
116.Lan VTN, Linh NK, Tuong HM, Wong PC, Howles CM (2013). “Anti-Mullerian
hormone versus antral follicle count for defining the starting dose of FSH”. Reprod BioMed 27, pp. 390-399.
117.Lauritsen MP, Bentzen JG, Pinborg A, Loft A, Forman JL, Thuesen LL, Cohen A,
Hougaard DM, Nyboe Andersen A (2014). “The prevalence of polycystic ovary syndrome in a normal population according to the Rotterdam criteria versus revised criteria including anti-Mullerian hormone”. Hum Reprod29, pp.791-801.
118.Lawrenz B, Fehm T, vonWolff M, Soekler M, Huebner S, Henes J, Henes M (2012).
“Reduced pretreatment ovarian reserve in premenopausal female patients with Hodgkin lymphoma or non-Hodgkin-lymphoma—evaluation by using antimullerian hormone and retrieved oocytes”. Fertil Steril 98, pp.141-144.
119.Lee TH, Liu CH, Huang CC, Wu YL, Shih YT, Ho HN, Yang YS, Lee MS (2008).
“Serum anti-Mullerian hormone and estradiol levels as predictors of ovarian hyperstimulation syndrome in assisted reproduction technology cycles”. Hum Reprod 23, pp.160-167.
120.Lee KH, Kim SH, Jee BC, Kim YJ, Suh CS, Kim KC, Lee WD (2010). “Comparison
of clinical characteristics between early and late patterns in hospitalized patients with ovarian hyperstimulation syndrome”. Fertil Steril 93, pp.2274-2280.
121.Lee RK, Wu FS, Lin MH, Lin SY, Hwu YM (2011). “The predictability of serum anti-
Mullerian level in IVF/ICSI outcomes for patients of advanced reproductive age”. Reprod Biol Endocrinol 9, pp.115.
122.Lee JE, Lee JR, Jee BC, Suh CS, Kim KC, Lee WD, Kim SH (2012). “Clinical
application of anti-Mullerian hormone as a predictor of controlled ovarian hyperstimulation outcome”. Clin Exp ReprodMed 39, pp.176-181.
123.Lekamge DN, Barry M, Kolo M, Lane M, Gilchrist RB, Tremellen KP (2007). “Anti¬
Mullerian hormone as a predictor of IVF outcome”. Reprod Biomed Online 14,
pp.602-610.
124.Li HW, NgEH, Wong BP, Anderson RA,HoPC, Yeung WS (2012). “Correlation
between three assay systems for anti-Mullerian hormone (AMH) determination”. J Assist Reprod Genet 29, pp.1443-1446.
125.Lolis, D.E., Tsolas, O., Messinis, I.E. (1995). ”The follicle-stimulating hormone
threshold level for follicle maturation in superovulated cycles”. Fertil Steril 63, pp.1272-1277.
126.Long WQ, Ranchin V, Pautier P, Belville C, Denizot P, Cailla H, Lhomme C, Picard
JY, Bidart JM, Rey R (2000). “Detection of minimal levels of serum anti-Mullerian hormone during follow-up of patients with ovarian granulosa cell tumor by means of a highly sensitive enzyme-linked immunosorbent assay”. J Clin Endocrinol Metab 85, pp.540-544.
127.Marci R, Lisi F, Soave I, Lo Monte G, Patella A, Caserta D, Moscarini M (2012).
“Ovarian stimulation in women with high and normal body mass index: GnRH agonist versus GnRH antagonist”. Gynecol Endocrinol 28, pp.792-795.
128.McIlveen M, Skull JD, Ledger WL (2007). “Evaluation of the utility of multiple
endocrine and ultrasound measures of ovarian reserve in the prediction of cycle cancellation in a high-risk IVF population”. Hum Reprod22, pp.778-785.
129.Melo MA, Garrido N, Alvarez C, Bellver J, Meseguer M, Pellicer A, Remohi J (2009).
“Antral follicle count (AFC) can be used in the prediction of ovarian response but cannot predict the oocyte/embryo quality or thein vitro fertilization outcome in an egg donation program”. Fertil Steril 91, pp.148-156.
130.Merce LT, Gomez B, Engels V, Bau S, Bajo JM (2005). “Intraobserver and
interobserver reproducibility of ovarian volume, antral follicle count, and vascularity indices obtained with transvaginal 3-dimensional ultrasonography, power Doppler angiography, and the virtual organ computer-aided analysis imaging program”. J Ultrasound Med 24, pp.1279-1287.
131.Messinis IE, Templeton AA (1990). “The importance of follicle-stimulating hormone
increase for folliculogenesis”. Hum Reprod 5, pp. 153-156.
132.MHRA (2013). “Urgent field safety notice-FSN 20434-3”. AMH Gen II ELISA (REF
A79765). Medicines and Healthcare Products Regulatory Agency.
133.Mutlu MF, Erdem M, Erdem A, Yildiz S, Mutlu I, Arisoy O, Oktem M (2013).
“Antral follicle count determines poor ovarian response better than anti-mullerian hormone but age is the only predictor for live birth inin vitro fertilization cycles”. J Assist Reprod Genet 30, pp.657-665.
134.Muttukrishna S, McGarrigle H, Wakim R, Khadum I, Ranieri DM, Serhal P (2005).
“Antral follicle count, anti-mullerian hormone and inhibin B: predictors of ovarian response in assisted reproductive technology?”. BJOG 112, pp.1384-1390.
135.Nakhuda GS, SauerMV,Wang JG, Ferin M, Lobo RA (2007). “Mullerian inhibiting
substance is an accurate marker of ovarian response in women of advanced reproductive age undergoing IVF”. Reprod Biomed Online 14, pp.450-454.
136.Nardo LG, Gelbaya TA, Wilkinson H, Roberts SA, Yates A, Pemberton P, Laing I
(2009). “Circulating basal anti-Mullerian hormone levels as predictor of ovarian response in women undergoing ovarian stimulation for in vitro fertilization”. Fertil Steril 92, pp.1586-1593.
137.Nelson SM, Yates RW, Fleming R (2007). “Serum anti-Mullerian hormone and FSH:
prediction of live birth and extremes of response in stimulated cycles-implications for individualization of therapy”. Hum Reprod22, pp.2414-2421.
138.Nelson SM, Yates RW, Lyall H, Jamieson M, Traynor I, Gaudoin M, Mitchell P,
Ambrose P, Fleming R (2009). “Anti-Mullerian hormone-based approach to controlled ovarian stimulation for assisted conception”. Hum Reprod 24, pp.867¬875.
139.Nelson SM, Stewart F, Fleming R, Freeman DJ (2010). “Longitudinal assessment of
antimullerian hormone during pregnancy-relationship with maternal adiposity, insulin, and adiponectin”. FertilSteril 93, pp.1356-1358.
140.Nelson SM, Messow MC, Wallace AM, Fleming R, McConnachie A (2011).
“Nomogram for the decline in serum antimüllerian hormone: a population study of 9,601 infertility patients”. Fertil Steril 95(2), pp.736-41.
141.Nelson SM (2013a). “Biomarkers of ovarian response: current and future
applications”. Fertil Steril 99 (4), pp.963-969.
142.Nelson SM, Telfer EE, Anderson RA (2013b). “The ageing ovary and uterus: new
biological insights”. Hum Reprod Update 19, pp.67-83.
143.Nelson SM, Iliodromiti S, Fleming R, Anderson R, McConnachie A, Messow CM
(2014). “Reference range for the antimullerian hormone Generation II assay: a population study of 10,984 women, with comparison to the established Diagnostics Systems Laboratory nomogram”. Fertil Steril 101, pp.523-529.
144.Ocal P, Sahmay S, Cetin M, Irez T, Guralp O, Cepni I (2011). “Serum anti-Mullerian hormone and antral follicle count as predictive markers of OHSS in ART cycles”. J Assist Reprod Genet 28, pp.1197-1203.
145.Oehinger S, Nelson SM, Verwij P, Stegmann B (2013). “Predictive factors for ovarian response in a corifollitropin alfa/GnRH antagonist protocol for controlled ovarian stimulation”. Hum Reprod 28 (suppl 1), pp.i311-i356.
146.Overbeek A, Broekmans FJ, Hehenkamp WJ, Wijdeveld ME, van Disseldorp J, van Dulmen-den Broeder E, Lambalk CB (2012). “Intra-cycle fluctuations of anti¬Mullerian hormone in normal women with a regular cycle: a re-analysis”. Reprod Biomed Online 24; pp.664-669.
147.Pandian Z, McTavish AR, Aucott L, Hamilton MP, Bhattacharya S (2010).
“Interventions for ‘poor responders’ to controlled ovarian hyper stimulation (COH) in in-vitro fertilisation (IVF)”. Cochrane Database Syst Rev: CD004379.
148.Penarrubia J, Fa’bregues F, Manau D, Creus M, Casals G, Casamitjana R, Carmona F,
Vanrell JA, Balasch J (2005). “Basal and stimulation day 5 anti-Mullerian hormone
serum concentrations as predictors of ovarian response and pregnancy in assisted reproductive technology cycles stimulated with gonadotropin-releasing hormone agonist-gonadotropin treatment”. Hum Reprod 20, pp.915-922.
149.Polyzos NP, Tournaye H, Guzman L, Camus M, Nelson SM (2013). “Predictors of
ovarian response in women treated with corifollitropin alfa for in vitro fertilization/ intracytoplasmic sperm injection”. Fertil Steril 100(2), pp.430-437.
150.Popovic-Todorovic B, Loft A, Bredkjaeer HE, Bangsboll S, Nielsen IK, Andersen AN
(2003). “A prospective randomized clinical trial comparing an individual dose of recombinant FSH based on predictive factors versus a ‘standard’ dose of 150 IU/day in ‘standard’ subjects undergoing IVF/ICSI treatment”. Hum Reprod 18 (11), pp.2275-2282.
151.Purcell, K., Schembri, M., Frazier, L.M., Rall, M.J., Shen, S., Croughan, M., Grainger,
D.A., Fujimoto, V.Y. (2007). “Asian ethnicity is associated with reduced pregnancy outcomes after assisted reproductive technology”. Fertil Steril 87, pp.297-302.
152.Practice Committee of American Society for Reproductive Medicine (2008). “Ovarian
hyperstimulation syndrome”. Fertil Steril 90: S188-S193.
153.Riggs RM, Duran EH, Baker MW, Kimble TD, Hobeika E, Yin L, Matos-Bodden L,
Leader B, Stadtmauer L (2008). “Assessment of ovarian reserve with anti-Mullerian hormone: a comparison of the predictive value of anti-Mullerian hormone, follicle- stimulating hormone, inhibin B, and age”. Am J Obstet Gynecol 199, pp.202.e1- 202.e8.
154.Riggs R, Kimble T, Oehninger S, Bocca S, Zhao Y, Leader B, Stadtmauer L (2011).
“Anti-Mu llerian hormone serum levels predict response to controlled ovarian hyperstimulation but not embryo quality or pregnancy outcome in oocyte donation”. Fertil Steril 95, pp.410-412.
155.Roberts JE, Spandorfer S, Fasouliotis SJ, Kashyap S, Rosenwaks Z (2005). “Taking a
basal follicle-stimulating hormone history is essential before initiating in vi-tro fertilization”. Fertil Steril 83, pp.37.
156.Satwik R, Kochhar M, Gupta SM, Majumdar A (2012). “Anti-mullerian hormone cut¬off values for predicting poor ovarian response to exogenous ovarian stimulation in in-vitro fertilization”. JHum ReprodSci 5, pp.206-212.
157.Schmidt L, Sobotka T, Bentzan JG, Andersen AN (2012). “Demographic and medical consequences of the postponement of parenthood”. Hum Reprod Update 18, pp.29¬43
158.Schuh-Huerta SM, Johnson NA, Rosen MP, Sternfeld B, Cedars MI, Reijo Pera RA (2012). “Genetic variants and environmental factors associated with hormonal markers of ovarian reserve in Caucasian and African American women”. Hum Reprod 27, pp.594-608.
159.Seifer DB, Golub ET, Lambert-Messerlian G, Benning L, Anastos K, Watts DH, Cohen MH, Karim R, Young MA, Minkoff H et al (2009). “Variations in serum mullerian inhibiting substance between white, black, and Hispanic women”. Fertil Steril 92, pp.1674-1678.
160.Seifer DB, MacLaughlin DT, Christian BP, Feng B, Shelden RM (2002). “Early follicular serum mullerian-inhibiting substance levels are associated with ovarian response during assisted reproductive technology cycles”. Fertil Steril 77, pp.468¬471.
161.Senates, E, Çolak Y, Erdem ED, Yesil A, Coskunpinar E, SahinO, Altunoz ME, Tuncer I, Kurdas, Ovunc, AO (2013). “Serum anti-Mullerian hormone levels are lower in reproductive age women with Crohn’s disease compared to healthy control women”. J Crohns Colitis 7, pp.e29-e34.
162.Shoham Z and Howles CM (2012). Textbook of Assisted Reproductive Techniques. Informa Healthcare, London, UK, 4 th edition, pp.51-74.
163.Silberstein T, MacLaughlin DT, Shai I, Trimarchi JR, Lambert-Messerlian G, Seifer DB, Keefe DL, Blazar AS (2006). “Mullerian inhibiting substance levels at the time of HCG administration in IVF cycles predict both ovarian reserve and embryo morphology”. Hum Reprod21, pp.159-163.
164.Sokievia PN, Carreras O, Tur R, Coroleu B, Barri PN (2007). “Sonographic assessment of ovarian reserve. Its correlation with outcome ofin vitro fertilization cycles”. Gynecol Endocrinol 23, pp.206-212.
165.Sowers M, McConnell D, Gast K, Zheng H, Nan B, McCarthy JD, Randolph JF
(2010). “Anti-Mullerian hormone and inhibin B variability during normal menstrual cycles”. Fertil Steril 94, pp.1482-1486.
166.Strauss JF and Williams CJ (2009). The ovarian life cycle. Elsevier, Philadelphia, USA, pp. 155-190.
167.Su HI, Flatt SW, Natarajan L, DeMichele A, Steiner AZ (2013a). “Impact of breast cancer on anti-mullerian hormone levels in young women”. Breast Cancer Res Treat 137, pp.571-577.
168.Su HI, Maas K, Sluss PM, Chang RJ, Hall JE, Joffe H (2013b). “The impact of depot GnRHagonist on AMH levels in healthy reproductive-aged women”. J Clin Endocrinol Metab 98, pp.1961-1966.
169.Sunkara SK, Rittenberg V, Raine-Fenning N, Bhattacharya S, Zamora J, Coomarasamy A (2011). “Association between the number of eggs and live birth in IVF treatment: an analysis of 400 135 treatment cycles”. Hum Reprod 26 (7), pp.1768-1774.
170.Tarlatzis BC, Zepiridis L, Grimbizis G, Bontis J (2003). “Clinical management of low
ovarian response to stimulation for IVF: a systematic review”. Hum Reprod Update 9, pp.61-76.
171.Te Velde ER and Pearson PL (2002). “The variability of female reproductive ageing”.
Hum Reprod Update 8, pp.141-154.
172.Tolikas A, Tsakos E, Gerou S, Prapas Y, Loufopoulos A (2011). “Anti-Mullerian
hormone (AMH) levels in serum and follicular fluid as predictors of ovarian response in stimulated (IVF and ICSI) cycles”. Hum Reprod 14, pp.246- 253.
173.Tsepelidis S, Devreker F, Demeestere I, Flahaut A, Gervy C, Englert Y (2007).
“Stable serum levels of anti-Mullerian hormone during the menstrual cycle: a prospective study in normo-ovulatory women”. Hum Reprod22, pp.1837-1840.
174.van Der Gaast MH, Beckers NG, Beier-Hellwig K, Beier HM, Macklon NS, Fauser
BC (2002). “Ovarian stimulation for IVF and endometrial receptivity – the missing link”. ReprodBiomedOnline 5, Suppl 1, pp.36-43.
175.van der Gaast MH, Eijkemans MJ, van der Net JB, de Boer EJ, Burger CW, van
Leeuwen FE, Fauser BC, Macklon MS (2006). “Optimum number of oocytes for a successful first IVF treatment cycle”. Reprod Biomed Online 13, pp.476-480.
176.van Disseldorp J, Lambalk CB, Kwee J, Looman CW, Eijkemans MJ, Fauser BC,
Broekmans FJ (2010). “Comparison of inter- and intra-cycle variability of anti¬Mullerian hormone and antral follicle counts”. Hum Reprod25, pp.221-227.
177.van Dorp W, van den Heuvel-Eibrink MM, de Vries AC, Pluijm SM, Visser JA,
Pieters R, Laven JS (2014). “Decreased serum anti-Mullerian hormone levels in girls with newly diagnosed cancer”. Hum Reprod 29, pp.337-342.
178.Van Houten EL, Themmen AP, Visser JA (2010). “Anti-Mullerian hormone (AMH):
regulator and marker of ovarian function”. Ann Endocrinol 71, pp.191-197.
179.van Rooij IA, Broekmans FJ, te Velde ER, Fauser BC, Bancsi LF, de Jong FH,
Themmen AP (2002). “Serum anti-Mullerian hormone levels: a novel measure of ovarian reserve”. Hum Reprod 17, pp.3065 -3071.
180.Verberg MF, Verberg MF, Eijkemans MJ, Heijnen EM, et al (2008). “Why do couples
drop-out from IVF treatment? A prospective cohort study”. Hum Reprod 23, pp.2050-2055.
181.Wallace WH, Kelsey TW (2010). “Human ovarian reserve from conception to the
menopause”. PLoS One 5, pp.8772.
182.Wallace AM, Faye SA, Fleming R, Nelson SM (2011). “A multicentre evaluation of
the new Beckman Coulter anti-Mullerian hormone immunoassay (AMH Gen II)”. Ann Clin Biochem 48, pp.370-373.
183.Weenen C, Laven JS, Von Bergh AR, Cranfield M, Groome NP, Visser JA, Kramer P,
Fauser BC, Themmen AP (2004). “Anti-Mullerian hormone expression pattern in the human ovary: potential implications for initial and cyclic follicle recruitment”. Mol Hum Reprod 10, pp.77-83.
184.Wellons MF, BatesGW, Schreiner PJ, Siscovick DS, Sternfeld B, Lewis CE (2013).
“Antral follicle count predicts naturalmenopause in a population-based sample: the Coronary Artery Risk Development in Young AdultsWomen’s Study”. Menopause 20, pp.825-830.
185.Welsh P, Smith K, Nelson SM (2014). “A single-centre evaluation of two new anti¬
Mullerian hormone assays and comparison with the current clinical standard assay”. Hum Reprod 29; pp.1035-1041.
186.Wiweko B, Prawesti DM, Hestiantoro A, Sumapraja K, Natadisastra M, Baziad A
(2013). “Chronological age vs biological age: an age-related normogram for antral follicle count, FSH and anti-Mullerian hormone”. J Assist Reprod Genet 30, pp.1563-1567.
187.Wunder DM, Bersinger NA, Yared M, Kretschmer R, Birkha’user MH (2008).
“Statistically significant changes of antimullerian hormone and inhibin levels during the physiologic menstrual cycle in reproductive age women”. Fertil Steril 89, pp.927-933.
188.Yates AP, Rustamov O, Roberts SA, Lim HY, Pemberton PW, Smith A, Nardo LG
(2011). “Anti-Mullerian hormone-tailored stimulation protocols improve outcomes whilst reducing adverse effects and costs of IVF”. Hum Reprod26, pp.2353-2362.
189.Yih MC, Spandorfer SD, Rosenwaks Z (2005). “Egg production predicts a doubling of
in vitro fertilization pregnancy rates even within defined age and ovarian reserve categories”. Fertil Steril 83, pp.24-29.
190.Yoo JH, Cha SH, Park CW, Kim JY, Yang KM, Song IO, Koong MK, Kang IS, Kim
HO (2011). “Serum anti-Mullerian hormone is a better predictor of ovarian response than FSH and age in IVF patients with endometriosis”. Clin Exp Reprod Med 38, pp.222-227.
MỤC LỤC
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt i
Danh mục đối chiếu Anh – Việt ii
Danh mục các bảng v
Danh mục các hình, sơ đồ, biểu đồ vii
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4
Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1.Kích thích buồng trứng 5
1.2.Đáp ứng buồng trứng 7
1.3.Các xét nghiệm dự đoán đáp ứng buồng trứng đang được
sử dụng phổ biến 11
1.4.So sánh giá trị các xét nghiệm AMH, FSH và AFC trong dự
đoán đáp ứng buồng trứng 31
1.5.Mô hình dự đoán đáp ứng buồng trứng 36
1.6.Nghiên cứu về dự đoán đáp ứng buồng trứng tại Việt Nam ..37
1.7.Tổng hợp các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu38
Chương 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU40
2.1.Thiết kế nghiên cứu 40
2.2.Đối tượng nghiên cứu 40
2.3.Cỡ mẫu 41
2.4.Cách chọn mẫu 44
2.5.Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 44
2.6.Phương pháp tiến hành 44
2.7.Phương pháp phân tích số liệu 63
2.8.Đạo đức nghiên cứu 65
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66
3.1.Các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 66
3.2.So sánh giá trị dự đoán và xác định giá trị ngưỡng của các xét nghiệm AMH, FSH và AFC để dự đoán đáp ứng buồng trứng 75
3.3.Mô hình dự đoán đáp ứng buồng trứng 78
Chương 4. BÀN LUẬN 89
4.1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 89
4.2.Phương pháp nghiên cứu 90
4.3.Kết quả nghiên cứu 102
4.4.Điểm mạnh và hạn chế của nghiên cứu 118
4.5. Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào lâm sàng 119
4.6. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu 121
KẾT LUẬN 122
KIẾN NGHỊ 123
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phương pháp định lượng AMH Phụ lục 2.Phương pháp định lượng FSH
Phụ lục 3.Bảng xác suất dự đoán đáp ứng buồng trứng kém dựa trên AMH và AFC
Phụ lục 4.Bảng xác suất dự đoán đáp ứng buồng trứng nhiều dựa trên AMH và AFC
Phụ lục 5.Quyết định của Hội đồng Đạo đức cho phép thực hiện nghiên cứu
Phụ lục 6.Quyết định cho phép thu thập số liệu của bệnh viện An Sinh
Phụ lục 7.Bảng thu thập số liệu
Phụ lục 8. Phiếu thông tin cho bệnh nhân về nghiên cứu
Phụ lục 9. Bản cam kết tham gia nghiên cứu
Phụ lục 10. Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu
AMHDANH MUC CÁC KÝ HIÊU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Anti-Mullerian Hormone
AFCAntral Follicle Count
AICAkaike Information Criterion
AUCArea Under Curve
BMIBody Mass Index
CRPC-Reactive Protein
FSHFollicle Stimulating Hormone
FTIFree Testosterone Index
GnRHGonadotropin Releasing Hormone
GnRHaGonadotropin Releasing Hormone Agonist
GnRHantaGonadotropin Releasing Hormone Antagonist
hCGhuman Chorionic Gonadotropin
HctHematocrit
KTCKhoảng tin cậy
KTBTKích thích buồng trứng
LHLuteinizing Hormone
LRLikelihood Ratio
NPVNegative Predictive Value
OROdds ratio
PPVPositive Predictive Value
ROCReceiver Operating Characteristic
TTONThụ tinh ống nghiệm
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT
American Society for Reproductive MedicineASRMHiệp Hội Y học sinh sản Hoa Kỳ
Asia Pacific Initiative on ReproductionASPIREHiệp Hội Y học sinh sản Châu Á Thái Bình Dương
Basic Fibroblast Growth Factorb_FGFYếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi cơ bản
BioassaysXét nghiệm sinh học
Diagnostic System LabDSLPhương pháp xét nghiệm DSL
ElectrochemilunescenceMiễn dịch điện hóa phát quang
Enzyme Linked Immunosorbent AssayELISAMiễn dịch gắn kết men
Epidermal Growth FactorEGFYếu tố tăng trưởng ngoại bì
European Society of Human Reproduction and EmbryologyESHREHiệp Hội Y học sinh sản Người và Phôi học châu Âu
International Committee for Monitoring Assisted Reproductive TechnologiesICMARTỦy ban giám sát các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
Intracytoplasmic Sperm InjectionICSITiêm tinh trùng vào bào tương noãn
In-vitro MaturationIVMTrưởng thành noãn trong ống nghiệm
ImmunoassaysXét nghiệm miễn dịch
Insulin-like growth factor-1IGF-1Yếu tố tăng trưởng giống insulin nhóm 1
InterferonsIFNsKháng thể được tạo ra và giải phóng bởi tế bào ký chủ
ImmunotechIOTPhương pháp xét nghiệm IOT
Lithium heparin plasmaLi-heparin
plasmaHuyết thanh chứa trong ống nghiệm tráng với muối Lithium của Heparin
Metaphase IIMIIPha trung kỳ của giảm phân II
Physicochemical assaysXét nghiệm hóa lý
PowerĐộ mạnh kiểm định
Recombinant human Chorionic GonadotropinrhCGhCG tái tổ hợp
Recombinant Follicle Stimulating HormonerFSHFSH tái tổ hợp
Statistical Package for the Social SciencesSPSSPhần mềm thống kê cho khoa học xã hội
Transforming Growth Factor aTGF-aYếu tố tăng trưởng biến đổi alpha
Transforming Growth Factor ßTGF-ßYếu tố tăng trưởng biến đổi beta
Tumor Necrosis FactorTNFYếu tố hoại tử u
Tumor Necrosis Factor Binding Protein ITNF_BP IProtein gắn kết yếu tố hoại tử u loại I
Vascular Epithelial Growth FactorVEGFYếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu
World Health OrganizationWHOTổ chức Y tế thế giới
World Health Organization 2nd International Reference PreparationWHO 2nd IRPChuẩn tham khảo quốc tế về xét nghiệm của Tổ chức Y tế thế giới phiên bản II
DANH MỤC CÁC BẢNG
Đặc điểm các loại xét nghiệm AMH hiện đang sử dụng và nghiên cứu
Giá trị ngưỡng của AMH dự đoán đáp ứng buồng trứng kém
Giá trị ngưỡng của AMH dự đoán đáp ứng buồng trứng nhiều
Giá trị ngưỡng của AFC dự đoán đáp ứng buồng trứng kém hoặc nhiều
Nghiên cứu so sánh giá trị các xét nghiệm AMH, FSH và AFC dự đoán số noãn chọc hút được
Mô hình đơn biến và đa biến dự đoán đáp ứng buồng trứng kém
Tóm lược các mô hình dự đoán đáp ứng kém hoặc nhiều (phân tích lại từ các thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng)
Cỡ mẫu cần thiết để phát hiện sự khác biệt giữa 2 diện tích dưới đường cong ROC AUC1 (Ộ1) và AUC2 (Ộ2)
Diện tích dưới đường cong ROC dự đoán đáp ứng kém hoặc nhiều của các xét nghiệm AMH, FSH và AFC
Liều FSH trung bình/ngày và liều đầu FSH được chọn theo các nhóm tuổi
Các biến số nghiên cứu cần thu thập
Đặc điểm dân số – xã hội của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu
Giá trị các xét nghiệm AMH, FSH và AFC trước kích thích buồng trứng của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm kích thích buồng trứng của đối tượng nghiên cứu
Kết quả chọc hút noãn và nuôi cấy phôi
Kết quả chuyển phôi và biến chứng của thụ tinh ống nghiệm
So sánh giá trị các xét nghiệm AMH, FSH và AFC dự đoán đáp ứng kém
Giá trị ngưỡng các xét nghiệm AMH, FSH và AFC dự đoán đáp ứng kém
So sánh giá trị các xét nghiệm AMH, FSH và AFC dự đoán đáp ứng nhiều
Giá trị ngưỡng AMH, FSH và AFC dự đoán đáp ứng nhiều
Phân tích đơn biến các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu với đáp ứng kém
Phân tích đa biến các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu với đáp ứng kém
So sánh diện tích dưới đường cong ROC của các mô hình dự đoán đáp ứng kém
Phân tích đơn biến các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu với đáp ứng nhiều
Phân tích đa biến các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu với đáp ứng nhiều
So sánh diện tích dưới đường cong ROC của các mô hình dự đoán đáp ứng nhiều
So sánh kết quả kích thích buồng trứng giữa các nghiên cứu
Các nghiên cứu so sánh giá trị của các xét nghiệm AMH, FSH và AFC dự đoán đáp ứng kém
So sánh giá trị ngưỡng của các xét nghiệm AMH, FSH và AFC dự đoán đáp ứng kém
So sánh giá trị ngưỡng của AMH dự đoán đáp ứng nhiều
Diện tích dưới đường cong ROC của các mô hình dự đoán đáp ứng kém hoặc nhiều
Tóm tắt các đặc điểm của xét nghiệm dự đoán đáp ứng buồng trứng
DANH MỤC CÁC HÌNH
Phác đồ dài phối hợp GnRH đồng vận và FSH Phác đồ phối hợp GnRH đối vận và FSH Phác đồ ngắn phối hợp GnRH đồng vận và FSH Sự chế tiết AMH trong buồng trứng Cách thực hiện AFC
Các yếu tố tác động lên đáp ứng buồng trứng DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Qui trình kích thích buồng trứng và theo dõi sự phát triển nang noãn
Tóm tắt các bước thu thập số liệu
Số bệnh nhân tham gia các công đoạn của qui trình nghiên cứu
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Sự thay đổi nồng độ AMH trong suốt đời sống người phụ nữ
Nồng độ AMH theo tuổi (sau tuổi 25)
Giá trị AFC theo tuổi ở bách phân vị thứ 3,10,25,50,75,90,97
So sánh giá trị AMH, FSH, inhibin và AFC dự đoán đáp ứng kém và nhiều ở hai nhóm bệnh nhân sử dụng HP-hMG và rFSH
So sánh AMH và AFC dự đoán đáp ứng nhiều
Mức độ đáp ứng buồng trứng
Đường cong ROC của AMH, FSH và AFC dự đoán đáp ứng kém
Đường cong ROC của AMH, FSH và AFC dự đoán đáp ứng nhiều
Đường cong ROC của 3 mô hình dự đoán đáp ứng kém Kiểm định của mô hình AMH+AFC dự đoán đáp ứng kém Đường cong ROC của 3 mô hình dự đoán đáp ứng nhiều Kiểm định của mô hình AMH+AFC dự đoán đáp ứng nhiều
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất