GIÁ TRỊ CỦA CRP, INTERLEUKIN-6 VÀ BẢNG CÂU HỎI CAT TRONG CHẨN ĐOÁN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

GIÁ TRỊ CỦA CRP, INTERLEUKIN-6 VÀ BẢNG CÂU HỎI CAT TRONG CHẨN ĐOÁN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

GIÁ TRỊ CỦA CRP, INTERLEUKIN-6 VÀ BẢNG CÂU HỎI CAT TRONG CHẨN ĐOÁN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một vấn đề sức khỏe của toàn thế giới, vấn đề này có ảnh hưởng rất lớn và càng ngày càng gia tăng. Hiện nay bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là nguyên nhân đứng hàng thứ 3 trong các nguyênnhân gây tử vong và tàn phế [53].
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường liên quan với đợt cấp. Các đợt cấplà nguyên nhân chính làm bệnh nhân phải nhập viện, bệnh tiến triển nặng và nhanh hơn với các biến chứng nguy hiểm. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy, bệnh nhân BPTNMT từ giai đoạn GOLD 2 [51] trở lên trung bình mỗinăm bệnh nhân BPTNMT có từ 1-3 đợt cấp. Cụ thể đợt cấp trung bình mỗinăm ở các giai đoạn GOLD II, III, IV lần lượt là 0,7- 0,9; 1,1-1,3; 1,2-2,0 [14],[38], [53], [62]. Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là một diễn biến thườnggặp của BPTNMT và để lại nhiều hậu quả nặng nề cho người bệnh như suy giảm chất lượng cuộc sống, sụt giảm nhanh chức năng hô hấp, chiếm phần lớn chi phí điểu trị bệnh và là nguyên nhân gây tử vong chính cho bệnh nhân [103].

Về định nghĩa, đợt cấp “là tình trạng nặng lên của các triệu chứng hơn mứcdao động hàng ngày đòi hỏi phải thay đổi điều trị” [53] và theo Anthonisen thìđợt cấp xảy ra khi người bệnh có mức độ khó thở tăng, lượng đàm tăng hay cóđàm mủ [21]. Đợt cấp BPTNMT làm suy yếu chức năng phổi [53], giảm chất lượng cuộc sống [101], [103], tăng tỉ lệ nhập viện [24], [101], [103], tăng chi phí điều trị và tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân BPTNMT. Mặc dù có nhiều tiến bộtrong việc hiểu rõ cơ chế sinh lý bệnh của đợt cấp BPTNMT, nhưng trong
thực hành đánh giá đợt cấp chủ yếu chỉ dựa vào triệu chứng lâm sàng mà chúng có thể thay đổi và khó tiên đoán [32]. Hiện nay chẩn đoán đợt cấp chỉ dựa trên yếu tố chủ quan, vì thế những nhà khoa học đã tìm những chỉ điểmsinh học để đảm bảo tính chất khách quan. Tuy nhiên, hiện nay không có tiêu2chuẩn, phương pháp khách quan nào để đánh giá mức độ nặng lúc xảy ra đợt cấp
đã được chấp nhận toàn cầu và có sẵn để sử dụng trong thực hành lâm sàng. Gần đây đã có tác giả cố gắng sử dụng các dấu ấn sinh học viêm củađường hô hấp để tiên đoán đợt cấp BPTNMT và cho thấy CRP, Interleukin 6 máu kết hợp với một triệu chứng lâm sàng chính có thể hữu ích để nhận diện đợtcấp [60]. Vài yếu tố viêm nhiễm có lẽ hiện diện trong hầu hết các bệnh nhân BPTNMT, được đặc trưng bởi sự gia tăng nông độ của các yếu tô chỉ điểmviêm (CRP, Interleukin-6) và đặc biệt gia tăng nhiều hơn trong đợt cấp.
Bảng câu hỏi đánh giá tác động của BPTNMT (COPD ASSESSMENT TEST CAT) [64], [65], được phát triển gần đây vào năm 2009 là một bảng câuhỏi ngắn gọn, đơn giản. Bởi vì CAT có khả năng đánh giá tình trạng BPTNMT, người ta đề nghị rằng CAT có khả năng tiên đoán sự thay đổi một cách đáng kể tình trạng BPTNMT. Thêm vào đó điểm số của CAT khác nhau đáng kể giữa bệnh nhân ổn định và bệnh nhân có đợt cấp với khác biệt trung bình 4,7 điểm của thang điểm 40 [64], [65]. Những quan sát này cho thấy tiềm năng của bảng câu hỏi CAT trong việc đánh giá nguy cơ đợt cấp có giá trị trên lâm sàng.
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này nhưng hầu hết chỉ nghiên cứu chung về các dấu chỉ điểm viêm và BPTNMT. Tại Việt Nam, chưa có công trình nghiên cứu về vai trò của CRP, IL-6, bộ câu
hỏi CAT trong chẩn đoán đợt cấp BPTNMT.Vì thế chúng tôi thực hiện nghiên cứu này để đánh giá tính giá trị của
CRP, Interleukin-6 và bảng câu hỏi CAT trong nhận diện đợt cấp bệnh phổitắc nghẽn mạn tính..3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
Đánh giá vai trò của CRP, Interleukin-6 và điểm số CAT giúp nhậndiện đợt cấp BPTNMT.
MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT
1. Mô tả đặc điểm dân số, lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng tham gia nghiên cứu.
2. Xác định điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán (+), giá trị tiên đoán (-) của CRP, Interleukin-6, CAT trong chẩn đoán đợt cấp BPTNMT.
3. Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu của sự kết hợp CAT, CRP, Interleukin
6 trong chẩn đoán đợt cấp BPTNM

MỤC LỤC
LƠI CAM ĐOAN ………………………………………………………………..i
MỤC LỤC……………………………………………………………………….ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ANH VIỆT …….. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG …………………………………………………..viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ …………………………………………………. x
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………….. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………………………. 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………. 4
1.1. Tổng quan về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ……………………………………… 4
1.1.1. Định nghĩa………………………………………………………………………………….. 4
1.1.2. Gánh nặng của BPTNMT …………………………………………………………….. 4
1.1.3. Yếu tố nguy cơ ……………………………………………………………………………. 4
1.1.4. Chẩn đoán BPTNMT …………………………………………………………………… 4
1.1.5. Đánh giá BPTNMT……………………………………………………………………… 5
1.2. Tổng quan vể thang đo CAT………………………………………………………….. 15
1.2.1. Quá trình dịch và kiểm định bộ câu hỏi CAT………………………………… 15
1.2.2. Cách đánh giá bộ câu hỏi CAT ……………………………………………………. 16
1.3. Tổng quan về vai trò của các chất đánh dấu viêm trong BPTNMT ….. 19
1.3.1. Vai trò của cytokin trong phản ứng viêm ……………………………………… 20
1.3.2. Interleukin-6……………………………………………………………………………… 20
1.3.3. C-reative protein (CRP) ……………………………………………………………… 24
1.4. Các công trình có liên quan đến nghiên cứu…………………………………….. 29
1.4.1. Nghiên cứu về nông độ hs-CRP ở bệnh nhân BPTNMT…………………. 29
1.4.2. Nghiên cứu về nông độ IL-6 ở bệnh nhân BPTNMT……………………… 31
1.4.3. Nghiên cứu về bảng câu hỏi CAT ở bệnh nhân BPTNMT………………. 33iii
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………. 35
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………. 35
2.1.1. Dân số nghiên cứu……………………………………………………………………… 35
2.1.2. Tiêu chuẩn nhận vào ………………………………………………………………….. 35
2.1.3. Tiêu chuẩn loại ra………………………………………………………………………. 36
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………….. 37
2.2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………………………… 37
2.2.2. Cỡ mẫu của nghiên cứu………………………………………………………………. 37
2.2.3. Xác định các biến số độc lập và phụ thuộc……………………………………. 38
2.2.4. Phương pháp và công cụ đo lường, thu thập số liệu……………………….. 39
2.2.5. Quy trình nghiên cứu …………………………………………………………………. 43
2.2.6. Phương pháp phân tích dữ liệu ……………………………………………………. 44
2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………… 47
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………… 49
3.1. Mô tả đặc điểm dân số, lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng tham gia
nghiên cứu. ………………………………………………………………………………………… 49
3.1.1. Các đặc điểm dân số trong nhóm nghiên cứu ………………………………… 49
3.1.2. Các đặc điểm lâm sàng……………………………………………………………….. 52
3.1.3. Các đặc điểm cận lâm sàng …………………………………………………………. 56
3.1.4. Tương quan CAT và FEV1 trong BPTNMT đợt cấp và ổn định……… 59
3.2. Xác định điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán (+), giá trị tiên
đoán (-) của CRP, Interleukin-6, CAT trong chẩn đoán đợt cấp BPTNMT… 60
3.2.1. Xác định điểm cắt CRP trong chẩn đoán đợt cấp BPTNMT……………. 60
3.2.2. Xác định điểm cắt CRP trong chẩn đoán đợt cấp BPTNMT nặng ……. 62
3.2.3 Xác định điểm cắt IL-6 trong chẩn đoán đợt cấp BPTNMT …………….. 64
3.2.4. Xác định điểm cắt IL-6 trong chẩn đoán đợt cấp BPTNMT nặng ……. 65
3.2.5. Xác định điểm cắt của CAT trong chẩn đoán đợt cấp BPTNMT……… 68iv
3.2.6. Xác định điểm cắt CAT trong chẩn đoán đợt cấp BPTNMT nặng……. 70
3.2.7. Nhận xét giá trị chẩn đoán của CRP, IL-6 và CAT ……………………….. 72
3.3. Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu của sự kết hợp CAT, CRP, Interleukin 6
trong chẩn đoán đợt cấp BPTNMT……………………………………………………….. 73
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN …………………………………………………… 75
4.1. Đặc điểm dân số, lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng tham gia nghiên
cứu……………………………………………………………………………………………………. 75
4.1.1. Các đặc điểm dân số trong nhóm nghiên cứu………………………………… 75
4.1.2. Các đặc điểm lâm sàng trong nhóm nghiên cứu …………………………….. 77
4.1.3. Các đặc điểm cận lâm sàng trong nhóm nghiên cứu ………………………. 79
4.1.4. Liên quan giữa CRP, IL-6, CAT và nguy cơ BPTNMT đợt cấp………. 83
4.1.5. Xác định sự tương quan của CAT với FEV1………………………………… 84
4.2. Xác định điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán (+), giá trị tiên
đoán (-) của CRP, Interleukin-6, CAT trong chẩn đoán đợt cấp BPTNMT… 87
4.2.1. Xác định điểm cắt CRP trong chẩn đoán đợt cấp BPTNMT……………. 87
4.2.2. Xác định điểm cắt CRP trong chẩn đoán đợt cấp BPTNMT nặng ……. 89
4.2.3. Xác định điểm cắt IL-6 trong chẩn đoán đợt cấp BPTNMT ……………. 90
4.2.4. Xác định điểm cắt IL-6 trong chẩn đoán đợt cấp BPTNMT nặng ……. 91
4.2.5. Xác định điểm cắt đoạn điểm CAT trong chẩn đoán đợt cấp BPTNMT
…………………………………………………………………………………………………………. 91
4.2.6. Xác định điểm cắt CAT trong chẩn đoán đợt cấp BPTNMT nặng……. 98
4.2.7. Nhận xét giá trị chẩn đoán của CRP, IL-6 và CAT ……………………….. 99
4.3. Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu của sự kết hợp CAT, CRP, IL-6 trong
chẩn đoán đợt cấp BPTNMT ……………………………………………………………… 102
KẾT LUẬN …………………………………………………………………. 105
1. Đặc điểm dân số, lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng tham gia
nghiên cứu………………………………………………………………………………………. 105v
2. Xác định điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán (+), giá trị tiên
đoán (-) của CRP, Interleukin-6, CAT trong chẩn đoán đợt cấp BPTNMT… 105
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ
CÔNG BỐ ………………………………………………………………….. 108
PHỤ LỤC 1. MẪU HỒ SƠ NGHIÊN CỨU…………………………………….
PHỤ LỤC 2. BẢNG CÂU HỎI CAT ……………………………………………
PHỤ LỤC 3. MẪU GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU CỦA
BỆNH NHÂN …………………………………………………………………….
PHỤ LỤC 4. CÁC MÁY DUNG TRONG NGHIÊN CỨU ……………………
PHỤ LỤC 5. GIẤY CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG
NGHIÊN CỨU Y SINH …………………………………………………..

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Vai trò của các cytokin tiền viêm IL1, IL6, TNF alpha……………… 20
Bảng 3.1 Ty lệ % các nhóm bệnh trong nghiên cứu………………………………… 49
Bảng 3.2 Mối liên quan giới tính với mức độ BPTNMT…………………………. 49
Bảng 3.3 Mối liên quan giữa tuổi với mức độ BPTNMT ………………………… 50
Bảng 3.4 Mối liên quan hút thuốc với mức độ BPTNMT………………………… 51
Bảng 3.5 Ty lệ các nhóm BPTNMT theo đặc điểm khó thở…………………….. 52
Bảng 3.6 Mức độ khó thở xếp loại theo mMRC …………………………………….. 53
Bảng 3.7 Ty lệ bệnh nhân BPTNMT theo tính chát đàm nhiều……………….. 54
Bảng 3.8 Ty lệ bệnh nhân BPTNMT theo đặc điểm đàm chuyển màu………. 55
Bảng 3.9 Mối liên quan FEV1 với mức độ BPTNMT …………………………….. 56
Bảng 3.10 CRP trong các nhóm BPTNMT đợt cấp và nhóm ổn định ……….. 57
Bảng 3.11 Tương quan CAT và FEV1 trong BPTNMT đợt cấp và ổn định.. 59
Bảng 3.12 Điểm cắt của CRP và các giá trị tiên đoán liên quan trong xác định
BPTNMT đợt cấp……………………………………………………………………………….. 60
Bảng 3.13 Điểm cắt của CRP và các giá trị tiên đoán liên quan trong xác
định BPTNMT đợt cấp nặng………………………………………………………………… 62
Bảng 3.14 Điểm cắt của IL-6 và các giá trị tiên đoán liên quan trong xác định
BPTNMT đợt cấp……………………………………………………………………………….. 64
Bảng 3.15 Điểm cắt của IL-6 và các giá trị tiên đoán liên quan trong xác định
BPTNMT đợt cấp nặng……………………………………………………………………….. 65
Bảng 3.16 Điểm cắt của CAT và các giá trị tiên đoán liên quan trong xác
định BPTNMT đợt cấp………………………………………………………………………… 68
Bảng 3.17 Điểm cắt của CAT và các giá trị tiên đoán liên quan trong xác định
BPTNMT đợt cấp nặng……………………………………………………………………….. 70ix
Bảng 3.18 Điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên
đoán âm chẩn đoán BPTNMT đợt cấp…………………………………………………… 72
Bảng 3.19 Điểm cắt, độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên
đoán âm chẩn đoán BPTNMT đợt cấp nặng…………………………………………… 72
Bảng 3.20 Độ nhạy, độ đặc hiệu sự kết hợp CRP, IL-6, CAT………………….. 7

Leave a Comment