Giá trị của phim Panorama và phim CT Cone Beam trong phẫu thuật lấy bỏ răng khôn hàm dưới

Giá trị của phim Panorama và phim CT Cone Beam trong phẫu thuật lấy bỏ răng khôn hàm dưới

Luận văn thạc sĩ y học Giá trị của phim Panorama và phim CT Cone Beam trong phẫu thuật lấy bỏ răng khôn hàm dưới.Răng khôn hàm dưới hay còn gọi là răng hàm lớn thứ ba hàm dưới, răng 8 hàm dưới là răng mọc cuối cùng trên cung hàm ở độ tuổi trưởng thành từ 18 tuổi đến 25 tuổi, do vậy có thể gây nhiều biến chứng phức tạp tại chỗ, toàn thân đôi khi rất nặng nề cho người bệnh.

Nguyên nhân do những bất thường trong quá trình phát triển mô phôi, sự bất hài hòa về kích thước răng và xương hàm nên răng khôn thường mọc ngầm trong xương hàm, kẹt bởi các tổ chức xung quanh hay lệch trục…
Hình thái và vị trí mọc răng khôn có liên quan chặt chẽ với các biến chứng của nó [1], [2]. Những biến chứng thường gặp như: viêm mô tế bào, sâu mặt xa và tiêu xương răng 7, sâu răng khôn, ngoài ra có thể gây đau dây thần kinh vùng đầu lan tỏa hoặc khu trú, nặng hơn nữa có thể gặp viêm tấy lan tỏa (Phlegmon) gây nguy hiểm tới tính mạng…
Chẩn đoán răng khôn hàm dưới mọc lệch và các biến chứng dựa vào khám lâm sàng là chủ yếu, chụp phim X quang để hỗ trợ và lập kế hoạch điều trị [3].
Các phim X quang thường chỉ định chụp để chẩn đoán răng khôn hàm dưới như phim sau huyệt ổ răng (phim cận chóp), phim hàm dưới chếch, phim Panorama, phim CT-Conebeam. Mỗi phim có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Phim cận chóp do kích thước phim hẹp, chỉ có thể lấy được tối đa 3 răng hàm nhiều trường hợp chỉ có thể lấy được thân răng khôn vì vậy khó để hỗ trợ lập được kế hoạch điều trị chính xác. Phim toàn cảnh Panorama cung cấp tương đối đầy đủ thông tin cho chẩn đoán và điều trị răng khôn hàm dưới theo không gian 2 chiều. Phim CT-Conebeam là phim cung cấp đầy đủ thông tin nhất cho chẩn đoán và điều trị răng khôn hàm dưới. Phim CT-Conebeam không những đánh giá chính xác vị trí, hình dáng, hướng của thân răng, số lượng và hình dáng chân răng mà còn cho phép ta đánh giá chính xác các cấu trúc giải phẫu liên quan như vách xương mặt xa răng số 7 và liên quan ống thần kinh răng dưới theo 3 chiều không gian.
Ở Việt Nam và trên thế giới có nhiều nghiên cứu về răng khôn hàm dưới nhưng rất ít đề tài nghiên cứu về giá trị của phim toàn cảnh Panorama và phim CT- Conebeam trong chẩn đoán và điều trị răng khôn hàm dưới. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Giá trị của phim Panorama và phim CT Cone Beam trong phẫu thuật lấy bỏ răng khôn hàm dưới” với mục tiêu sau:
1. Nhận xét hình thái lâm sàng của răng khôn hàm dưới.
2. Nhận xét giá trị của phim Panorama và CT-Conebeam trong phẫu thuật lấy bỏ răng khôn hàm dưới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Giá trị của phim Panorama và phim CT Cone Beam trong phẫu thuật lấy bỏ răng khôn hàm dưới

1. Nguyễn Văn Cát (1977), Hình thành và phát triển răng hàm mặt tập I, Nhà xuất bản Y học, 73-89.
2. Võ Thế Quang (1986). Phẫu thuật miệng và hàm mặt, tập I, 58-77.
3. Vũ Đức Nguyện (2003), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang và kết quả phẫu thuật răng khôn hàm dưới mọc lệch, ngầm khó dưới gây mê nội khí quản, Luận án tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Hà Nội, 69.
4. Trần Ngọc Thành, Trương Mạnh Dũng (2013). Nha khoa cơ sở, tập 2,161-166.
5. Nguyễn Tiến Vinh (2010), Nhận xét tình trạng mọc răng và kết quả xử lý các tai biến ở bệnh nhân có răng khôn hàm dưới tại Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II.
6. Perdeson G.B (1988). Impacted teeth. Oral surgery, W.B.Suander company, 87-150.
7. G Biswary, P Gupta, D Das (2010). Wisdom teeth – A major problem in young generation, Study on the basic of types and associated complications, Vol-6, No-3,24-28.
8. Korbendau J M, Korbenda X, Andreani J. F et al (2002). L’ Extraxtionnde la dent de sagesse. Quỉteesence International, Paris, 26.
9. Eduardo Machado Vilela et al (2011). Study of position and eruption of lower third molars in adolescents, RBSO,8(4), 390-397.
10. Diamond M. (1952), The mandibular third molar tooth, Dental anatomy, Macmillan Company, 139-140.
11. Nguyễn Văn Dỹ (1999), Nhận xét qua 100 trường hợp nhổ RKHD mọc lệch gây biến chứng, Tạp chí Y học Việt Nam, Số 10-11-1999, 45-47
12. Trần Văn Trường (1978). Hình thái lâm sàng và xử trí những viêm nhiễm vùng hàm mặt. Thông tin y học số 3,38.
13. Archer L.E (1975). Impacted teeth, Oral and Maxillofacial surgery. W.B. sauders company, 250-390
14. Lechien P (1995). Should we or should we not extract impacted teeth?. Revue belgique medicale dentaire, 50(2), 29-39.
15. Mai Đình Hưng (1995), Phẫu thuật sớm răng khôn hàm dưới mọc ngầm. Thông tin Y học tập 3 số 7, 15- 17.
16. Nguyễn Y Duyên (1995). Góp phần nghiên cứu viêm nhiễm vùng hàm mặt do biến chứng răng khôn hàm dưới. Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Y Hà Nội, 19-38.
17. Phạm Thái Hà (2007). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tai biến do răng khôn hàm dưới mọc lệch, ngầm và các phương pháp xử trí, Luận văn bác sĩ chuyên khoa 2 trường ĐHRHM, 41-57.
18. Nieves Almendros- Marques, Leonardo Berini-A ytes, Cosme Gay-Escoda (2006). Influence of lower third molar position on the incidence of preoperative complications, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Radiol Endod, 102, 725-732.
19. Scientific (2009). Pericoronitis Treatmentand clinical dilemma, Journal of the Irish Dental Association, 55(4), 190-192.
20. Akapata O (2007). Acute pericoronitis and the position of the mandibular third molar in Nigerians. JMBR: A peer-review Journal of Biomedical Sciences, Vol6, 42-46.
21. Trần Văn Trường (2008). Viêm nhiễm miệng hàm mặt, Nhà xuất bản Y học, 22-25.
22. M Azhar Sheikh, Mehreen Riaz, Seema Shafiq (2012). Incidence of distal caries in mandibular second molars due to impacted third molars, Pakistan Oral and Dental Journal. Vol 32, No.3, 364-370.
23. Trần Văn Trường (1978). Hình thái lâm sàng và xử lý viêm nhiễm vùng hàm mặt. Thông tin Y học Việt Nam, 3, 38.
24. Srinivas M.Susarla et al (2003). Third molar surgery and associated complications, Oral Maxillofacial Surg Clin N Am, 15, 177-186.
25. Mai Đình Hưng.(1973). Tổng kết 83 trường hợp phẫu thuật RKHD. Nội san RHM,67-72.
26. Mai Đình Hưng (1997),Bài giảng gây tê – Nhổ răng, Đại học Y Hà Nội, 45-52.
27. Tetsh P., Wilfried W. (1985), Operative extraction of wisdom teeth, Wolfe medical publication Ltd.
28. Marcel Parant (1985), Extraction de sents de sagesse incluses, Petite chirurgie de la bouche, L’expansion scientifiquefrancaise, 89-147.
29. Rofaima Othaman (2009). Impacted mandibular third molars among patient s attending hospital University Sains Malaysia.
30. Shoaleh Shahidi, Barbod Zamiri, and Pegah Bronoosh Comparison of panoramic radiography with cone beam CT in predicting the relationship of the mandibular third molar roots to the alveolar canal (2013). Imaging science in dentistry.
31. Trần Cao Bính (2014). Chụp cắt lớp vi tính với chùm tia hình nón trong Răng Hàm Mặt. Tạp chí nha khoa Việt Nam, 42-45.
32. Đào Ngọc Phong (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Y học và sức khoẻ cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, 58-71.
33. Nguyễn Vũ Trung (2010). Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X- quang và đánh giá kết quả phẫu thuật lấy răng khôn hàm trên lệch, chìm. Luận văn thạc sỹ, Đại Học Y Hà Nội.
34. Rickne C.Scheid, Gabriela Weiss (2011). Woelfel’s Dental Anatomy 161 – 163.
35. Danilo M. Zanello Guerisoli, Rusiel Amaro de Souza, Manoel D. de Sousa, Ricardo Gariba Silva, Jesus Djalma Pécora (1998). External and Internal Anatomy of Third Molars.
36. Stephanie J. Sidow, Lesley A. West, Frederick R. Liewehr, Robert J. Loushine (2000). Root Canal Morphology of Human Maxillary and Mandibular Third Molars. Journal of Endodontics, 675-678.
37. Hany Mohamed Aly Ahmed (2012). Management of third molar teeth from an endodontic perspective. European journal of general dentistry, 148-160.
38. F S Neves, T C Souza, S M Almeida. (2012). Correlation of panoramic radiography and cone beam CT findings in the assessment of the relationship between impacted mandibular third molars and the mandibular canal. A journal of head and face imaging.
39. Nguyễn Anh Tùng (2007). Nhận xét các dạng răng khôn hàm dưới mọc lệch, ngầm và xử trí. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ. Trường đại học Y Hà Nội.
40. Aoba T, Hirano Y (1995), Computer-assited reconstruction of enamel fissure and carious lesions of human premolars, J Dents Res, 74(5), 1200-5.
41. Blaskovic-Subat V, Smojver B, Maricic B, et al (1995), A computerized method for the evaluation of root canal morphology, Int Endod J, 28(6), 290-6.
42. Nielsen RB, Alyassi AM, Peter DD (1995), Microcomputered tomography: an advanced system for detailed endodontic research, J Endod, 21(11), 561-8.
43. Al-Rawi B, Hassan B, Vandenberg B (2010), Accuracy assessment off three-dimension surface reconstructions of teeth from cone beam computed tomography scans, J Oral Rehabil, 37(5), 352-8.
44. Hashimoto K, Kawashima S, Kam (2007), Comparison of image validity between cone beam computed tomography for dental use and multidetector row helical computed tomography, Dentomaxillofac Radiol, 36(8), 465-71.
45. Lascala CA,Panella J, Maques MM (2004), Analysis off the accuracy of linear measurements obtained by cone beam computed tomography, Dentomaxillofac Radiol, 33(5), 291-4
MỤC LỤC Giá trị của phim Panorama và phim CT Cone Beam trong phẫu thuật lấy bỏ răng khôn hàm dưới

Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục các hình
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Một số đặc điểm giải phẫu xương hàm dưới 3
1.2. Sự hình thành và liên quan của răng khôn hàm dưới 4
1.2.1. Sự hình thành và mọc răng khôn hàm dưới 4
1.2.2. Liên quan của răng khôn hàm dưới với tổ chức lân cận 5
1.3. Những nguyên nhân làm răng khôn hàm dưới mọc lệch lạc 6
1.3.1. Nguyên nhân tại chỗ 6
1.3.2. Nguyên nhân toàn thân 7
1.4. Phân loại lệch lạc răng khôn hàm dưới 7
1.4.1. Theo tư thế, hình dáng, vị trí 8
1.4.2. Phân loại phương pháp phẫu thuật răng khôn hàm dưới lệch 10
1.5. Tai biến và biến chứng răng khôn hàm dưới mọc lệch, ngầm 15
1.5.1. Túi viêm quanh thân răng 16
1.5.2. Tai biến niêm mạc 16
1.5.3. Tai biến hạch 16
1.5.4. Tai biến mô liên kết 16
1.5.5. Tai biến phản xạ 16
1.5.6. Một số tai biến khác 16
1.5.7. Tai biến, biến chứng phẫu thuật răng khôn hàm dưới lệch, ngầm 17
1.6. Điều trị 18
1.7. Chỉ định nhổ răng khôn hàm dưới 18
1.8. Đánh giá mức độ khó nhổ răng khôn hàm dưới 19
1.9. Một số nghiên cứu trong và ngoài nước về răng khôn hàm dưới 20
1.9.1. Ở Việt Nam 20
1.9.2. Trên thế giới 21
1.10. Một số phim chụp để chẩn đoán và điều trị răng khôn hàm dưới 21
1.10.1. Phim cận chóp 21
1.10.2. Phim Panorama 22
1.10.3. Phim CT Cone Beam 22
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu 26
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 26
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu 27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 27
2.2.2. Mẫu yêu cầu 27
2.3. Phương tiện và kỹ thuật tiến hành nghiên cứu 27
2.3.1. Dụng cụ sử dụng 27
2.3.2. Các bước tiến hành nghiên cứu 29
2.3.3. Các biến số nghiên cứu 35
2.4. Sai số và phương pháp khống chế sai số 36
2.5. Tập hợp và xử lý số liệu 37
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 37
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39
3.1. Thông tin chung 39
3.1.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính và nhóm tuổi 39
3.1.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 40
3.1.3. Phân bố tình trạng sưng đau theo tuổi 40
3.1.4. Phân bố đối tượng theo nhóm răng nghiên cứu 41
3.2. Hình thái lâm sàng của răng khôn hàm dưới 41
3.2.1. Chiều dài thân răng, chân răng và chiều dài toàn bộ RKHD 41
3.2.2. Khoảng cách gần xa thân R8 42
3.2.3. Số lượng chân răng 42
3.2.4. Độ rộng nhất của chân răng 8 43
3.2.5. Hình dạng chân răng 43
3.3. Giá trị của phim Panorama và CT-Conebeam so sánh với lâm sàng trong phẫu thuật lấy bỏ răng khôn hàm dưới. 44
3.3.1. Chiều dài thân răng 8 44
3.3.2. Chiều dài chân R8 45
3.3.3. Chiều dài toàn bộ R8 46
3.3.4. Khoảng cách gần xa thân R8 47
3.3.5. Số lượng chân răng 48
3.3.6. Độ rộng nhất của chân răng 8 49
3.3.7. Hình dạng chân răng 50
3.3.8. Khoảng cách từ mặt nhai R7 đến điểm cao nhất R8 51
3.3.9. Khoảng cách từ điểm gần nhất của mặt nhai R8 đến bờ lợi cành lên XHD. 52
3.3.10. Khoảng cách từ điểm gần nhất của mặt nhai R8 đến cành lên XHD 54
3.3.11. Vị trí răng 8 54
3.3.12. Trục răng 8 với răng 7 55
3.3.13. Khoảng cách vị trí chân R8 đến ống TK răng dưới 56
Chương 4: BÀN LUẬN 57
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. 57
4.1.1. Về tuổi và giới tính bệnh nhân có RKHD. 57
4.1.2. Về số lượng răng 38 và 48 58
4.2. Hình thái lâm sàng của răng khôn hàm dưới. 59
4.2.1. Chiều dài thân răng 8 59
4.2.2. Chiều dài chân 8 59
4.2.3. Chiều dài toàn bộ răng 8 59
4.2.4. Số lượng chân răng 60
4.2.5. Độ rộng nhất của chân răng 8 61
4.2.6. Hình dạng chân răng 61
4.2.7. Khoảng cách gần xa thân R8 61
4.3. Giá trị của phim Panorama và CT-Conebeam trong phẫu thuật lấy bỏ răng khôn hàm dưới 62
4.3.1. Chiều dài chân răng, thân răng và chiều dài toàn bộ RKHD 62
4.3.2. Số lượng chân răng 63
4.3.3. Độ rộng nhất của chân răng 8 64
4.3.4. Hình dạng chân răng 64
4.3.5. Khoảng cách gần xa thân R8 65
4.3.6. Vị trí răng khôn hàm dưới 65
4.3.7. Về trục răng 8 so với răng 7 67
4.3.8. Khoảng cách vị trí chân R8 đến ống TK răng dưới 68
4.3.9. So sánh về khoảng cách từ mặt nhai R7 đến điểm cao nhất R8 70
4.3.10. Khoảng cách từ điểm gần nhất của mặt nhai R8 đến bờ lợi cành lên XHD 70
4.3.11. Khoảng cách từ điểm gần nhất của mặt nhai R8 đến cành lên XHD 71
4.4. Bàn luận về phương pháp đo 72
KẾT LUẬN 76
KIẾN NGHỊ 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Xương hàm dưới 3
Hình 1.2. Tương quan của thân răng 8 và khoảng rộng xương 8
Hình 1.3. Độ sâu răng 8 so với mặt nhai răng 7 8
Hình 1.4. Tương quan của trục răng 8 so với trục răng 7 9
Hình 1.5. Răng 8 dưới lệch gần, kẹt răng 7, hai chân tách rời nhưng thuôn và thuận chiều bẩy răng 11
Hình 1.6. Răng 8 dưới lệch gần, kẹt răng 7, chân chụm, cong xuôi chiều bẩy 11
Hình 1.7. Răng 8 dưới lệch gần ngang, thấp, kẹt răng số 7, chân chụm, thẳng hay cong 11
Hình 1.8. Răng 8 ngầm đứng nằm chìm sâu, chân chụm to hay hai chân cong hình móc câu 12
Hình 1.9. Răng 8 ngầm sâu lệch xa góc, hay răng nằm ngang 12
Hình 1.10. Răng 8 lệch phía lưỡi 12
Hình 1.11. Răng 8 kẹt, hai chân răng choãi ngược chiều nhau 13
Hình 1.12. Răng 8 ngầm, nằm ngang, hai chân choãi ngược chiều nhau 13
Hình 1.13. Răng 8 kẹt, hai chân doãng ngược chiều nhau, chân răng nhỏ 13
Hình 1.14. Răng 8 kẹt, hai chân cong ngược chiều bẩy 14
Hình 1.15. Răng 8 nằm thấp sát với răng 7 đứng một mình do mất răng 6 14
Hình 1.16. Răng 8 nhiều chân, mảnh, choãi ra theo các hướng khác nhau, khó xác định trên phim X-quang 14
Hình 1.17. Răng 8 to, kích thước chân răng lớn hơn kích thước thân răng 15
Hình 1.18. Răng 8 lệch gần ít, nhưng rất thấp 15
Hình 1.19. Phim cận chóp 21
Hình 1.20. Phim Panorama 22
Hình 1.21. Nguyên lý hoạt động máy CT-Conebeam 23
Hình 2.22. Hình ảnh trên các lát cắt của phim CT- Conebeam 25
Hình 2.1. Thước Mitutoyo 28
Hình 2.2. Compa kèm thước đo chiều dài 28
Hình 2.3. Máy chụp phim Panorama và hình ảnh phim Panorama 28
Hình 2.4. Máy chụp phim CT-Conebeam và hình ảnh phim CT-Conebeam 29
Hình 2.5. Đo khoảng cách từ mặt nhai R7 đến điểm cao nhất R8 30
Hình 2.6. Đo khoảng cách từ mặt điểm gần nhất của mặt nhai R8 đến bờ lợi cành lên XHD 30
Hình 2.7. Đo chiều dài thân răng, chân răng và chiều dài toàn bộ của răng 33
Hình 4.1. Đo chiều dài thân răng, chân răng và chiều dài toàn bộ RKHD 60
Hình 4.2. Hình ảnh số lượng chân răng trên phim CTCB 63
Hình 4.3. Hình ảnh trên phim CT-Conebeam 69
Hình 4.4. Hình ảnh trên phim Panorama 70
Hình 4.5. Khoảng cách từ điểm gần nhất của mặt nhai R8 đến bờ lợi cành lên XHD 71
Hình 4.6. Khoảng cách từ điểm gần nhất của mặt nhai R8 đến cành lên XHD 72

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Phân bố tình trạng sưng đau theo tuổi 40
Bảng 3.2. Phân bố đối tượng theo nhóm răng nghiên cứu 41
Bảng 3.3. Chiều dài thân răng, chân răng và chiều dài toàn bộ RKHD 41
Bảng 3.4. Khoảng cách gần xa thân R8 42
Bảng 3.5. Số lượng chân răng trên lâm sàng. 42
Bảng 3.6. Độ rộng nhất của chân răng 8 43
Bảng 3.7. Hình dạng chân răng 43
Bảng 3.8. Chiều dài thân răng 8 44
Bảng 3.9. Độ chênh về chiều dài thân răng 8 giữa phim Panorama, CT-Conebeam với lâm sàng 44
Bảng 3.10. Chiều dài chân răng 8 45
Bảng 3.11. Độ chênh về chiều dài chân răng 8 giữa phim Panorama, CT-Conebeam với lâm sàng 45
Bảng 3.12. Chiều dài toàn bộ R8 46
Bảng 3.13. Độ chênh về chiều dài toàn bộ R8 giữa phim Panorama, CT-Conebeam với lâm sàng 46
Bảng 3.14. Khoảng cách gần xa thân R8 47
Bảng 3.15. Độ chênh về khoảng cách gần xa thân R8 giữa phim Panorama, CT-Conebeam với lâm sàng 47
Bảng 3.16. Số lượng chân răng trên lâm sàng, trên phim Panorama và CT-Conebeam 48
Bảng 3.17. So sánh số lượng chân răng 8 của phim Panorama và CT-conebeam với lâm sàng 48
Bảng 3.18. Độ rộng nhất của chân răng 8 49
Bảng 3.19. Độ chênh về độ rộng nhất của chân răng 8 giữa lâm sàng với phim Panorama và CT-Conebeam 49
Bảng 3.20. Hình dạng chân răng 50
Bảng 3.21. So sánh hình dạng chân răng thấy được trên phim Panorama và CT-Conebeam với lâm sàng 50
Bảng 3.22. Khoảng cách từ mặt nhai R7 đến điểm cao nhất R8 51
Bảng 3.23. Sự chênh lệch khoảng cách từ mặt nhai R7 đến điểm cao nhất R8 51
Bảng 3.24. Khoảng cách từ điểm gần nhất của mặt nhai R8 đến bờ lợi cành lên XHD 52
Bảng 3.25. Sự chênh về khoảng cách từ điểm gần nhất của mặt nhai R8 đến bờ lợi cành lên XHD giữa phim Panorama, CT-Conebeam với lâm sàng 53
Bảng 3.26. Khoảng cách từ điểm gần nhất của mặt nhai R8 đến cành lên XHD trước phẫu thuật 54
Bảng 3.27. Vị trí răng 8 trên lâm sàng, Phim Panorama và CT-conebeam 54
Bảng 3.28. Tỷ lệ sai lệch về vị trí răng 8 trên lâm sàng, Phim Panorama và CT-conebeam 55
Bảng 3.29. Trục răng 8 trên lâm sàng, Phim Panorama và CT-Conebeam 55
Bảng 3.30. So sánh Vị trí răng 8 của phim Panorama và CT-Conebeam với lâm sàng 56
Bảng 3.31. Khoảng cách vị trí chân R8 đến ông TK răng dưới 56
Bảng 4.1. So sánh hình dạng chân răng thấy được trên phim Panorama và CT-Conebeam với lâm sàng 65
Bảng 4.2. So sánh về vị trí răng khôn hàm dưới với kết quả của các tác giả khác 66
Bảng 4.3. Trục răng 8 so với răng 7 trên lâm sàng, Phim Panorama và CT-Conebeam 68
Bảng 4.4. So sánh trục răng 8 so với răng 7 của Phim Panorama và CT-Conebeam với lâm sàng 68

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 39
Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 40

Leave a Comment