Giá trị nồng độ progesterone và tỷ số progesterone/ estradiol ngày tiêm hCG đối với tỷ lệ có thai lâm sàng
Luận văn Giá trị nồng độ progesterone và tỷ số progesterone/ estradiol ngày tiêm hCG đối với tỷ lệ có thai lâm sàng của phác đồ dài trong thụ tinh trong ống nghiệm. Thụ tinh trong ống nghiệm được thực hiện thành công lần đầu tiên tại Việt Nam từ năm 1998. Tuy nhiên cho đến thời điếm hiện tại tỷ lệ thành công mới chỉ đạt từ 35 – 40% [1]. Do có nhiều nguyên nhân như các phác đồ kích thích buồng trứng, tuổi, chất lượng noãn, phôi hay niêm mạc tử cung. Kích thích buồng trứng trong thụ tinh trong ống nghiệm tạo nên sự phát triến các nang noãn đồng thời cũng làm thay đổi về các hormone. Nồng độ estradiol tăng cao cùng với sự phát triến của nang noãn. Gần đây, nồng độ progesteron tăng lên vào giai đoạn cuối của pha nang noãn đã được nhiều nghiên cứu đánh giá và chứng minh là có liên quan đến tỷ lệ có thai lâm sàng giảm. Tỷ lệ tăng progesteron chiếm từ 5 – 35% các chu kỳ KTBT bằng agonist và 20 – 38% trong các chu kỳ KTBT bằng antagonist [2].
Thực vậy kế từ năm 1991 đến nay có rất nhiều nghiên cứu tập trung vào nồng độ progesterone tăng ngày tiêm hCG có liên quan đến tỷ lệ có thai lâm sàng thấp như Bosch năm 2003 [3], Fanchin năm 1993 [4] và gần đây nhất là năm 2010 Bosch [5] nghiên cứu hồi cứu 4032 chu kỳ IVF/ICSI bao gồm cả phác đồ dài và phác đồ antagonist thì thấy có liên quan giữa nồng độ progesteron và tỷ lệ thai tiến triến. Tỷ lệ có thai tiến triến thấp hơn có ý nghĩa khi nồng độ progesteron > 1,5 ng/ml.
Tuy nhiên một số nghiên cứu khác lại ghi nhận những kết quả trái ngược như Edelstein năm 1990, Martinez năm 2004 [6],[7] không tìm thấy sự liên quan giữa tăng nồng độ progesterone ngày hCG đến tỷ lệ có thai lâm sàng.
Đây vẫn còn là vấn đề có nhiều tranh luận mặc dù một nghiên cứu phân tích tổng hợp gần đây của Venetis năm 2013 trên 55000 chu kỳ và cuối cùng đã đưa ra được những dữ liệu thuyết phục về sự gia tăng nồng độ progesterone đến tỷ lệ có thai lâm sàng thấp [2].
Mặt khác một số tác giả cho rằng nồng độ tăng progesterone có liên quan mật thiết với số lượng các nang noãn trưởng thành và với nồng độ estradiol ngày tiêm hCG. Vì vậy từ đây gợi ý rằng tỷ số progesterone/estradiol phản ánh chính xác hơn sự hoàng the hóa so với các hormone riêng lẻ, làm giảm tỷ lệ có thai lâm sàng. Năm 2011 khi Engindy [5], nghiên cứu theo dõi dọc trên 240 chu kỳ IVF được sử dụng phác đồ dài thấy tỷ lệ có thai lâm sàng giảm có ý nghía thống kê với progesterone > 1,5 ng/ml và progesterone/estradiol > 0,55. Đặc biệt trong tháng 8/2014 có bài phân tích tổng hợp của Sonigo [8] gồm 34 nghiên cứu về ảnh hưởng của nồng độ progesterone tăng ở cuối pha nang noãn đã kết luận là có sự liên quan của tăng progesterone đến kết quả có thai lâm sàng.
T ại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đánh giá ảnh hưởng của nồng độ progesterone và tỷ số progesterone/ estradiol ngày tiêm hCG đến tỷ lệ có thai lâm sàng trên phác đồ dài. Để làm sáng tỏ vấn đề này chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Giá trị nồng độ progesterone và tỷ số progesterone/ estradiol ngày tiêm hCG đối với tỷ lệ có thai lâm sàng của phác đồ dài trong thụ tinh trong ống nghiệm”, với hai mục tiêu:
- Xác đỉnh giá trị tiên lượng của nồng độ progesterone ngày tiêm h CG đối với tỷ lệ thai lâm sàng trong phác đồ dài.
- Xác định giá trị tiên lượng của tỷ số progesterone/estradiol ngày tiêm hCG đối với tỷ lệ thai lâm sàng trong phác đồ dài.
MỤC LỤC
ðẶT VẤN ðỀ………………………………………………………………………………. 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………….. 3
1.1. SINH LÝ THỤ TINH…………………………………………………………….. 3
1.1.1. Sự di chuyển của tinh trùng……………………………………………….. 3
1.1.2. Sự di chuyển của noãn ……………………………………………………… 3
1.1.3. Sự thụ tinh……………………………………………………………………… 3
1.2. VÔ SINH VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN VÔ SINH ……………………….. 4
1.2.1. ðịnh nghĩa vô sinh …………………………………………………………… 4
1.2.2. Các nguyên nhân vô sinh…………………………………………………… 4
1.2.3. Các phương pháp ñiều trị vô sinh………………………………………… 5
1.3. THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM………………………………………… 6
1.3.1. ðịnh nghĩa……………………………………………………………………… 6
1.3.2. Các chỉ ñịnh làm thụ tinh trong ống nghiệm………………………….. 6
1.3.3. Quy trình Thụ tinh trong ống nghiệm…………………………………… 9
1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN TỶ LỆ CÓ THAI LÂM SÀNG
TRONG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM……………………………13
1.4.1. Tuổi…………………………………………………………………………….13
1.4.2. Nguyên nhân vô sinh……………………………………………………….14
1.4.3. FSH……………………………………………………………………………..14
1.4.4. Siêu âm buồng trứng ñếm số nang thứ cấp ………………………………….15
1.6. PROGESTERONE VÀ ESTRADIOL TRONG SINH LÝ SINH SẢN…16
1.6.1. Progesterone………………………………………………………………….16
1.6.2. Estradiol……………………………………………………………………….18
1.6.3. Sự biến ñổi Progesterone và Estradiol trong một chu kỳ kinh nguyệt..21
1.7. PROGESTERONE VÀ ESTRADIOL TRONG KÍCH THÍCH
BUỒNG TRỨNG VÀ TTTON………………………………………………..23
1.7.1. Sự phát triển của nang noãn trong kích thích buồng trứng……….23
1.7.2. Hệ thống hai tế bào, hai gonadotropins trong kích thích buồng trứng ….25
1.7.3. Một số yếu tố ảnh hưởng ñến tăng nồng ñộ pro gesterone trong
kích thích buồng trứng và TTTON…………………………………….26
1.8. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ ẢNH HƯỞN G
CỦA NỒNG ðỘ PROGESTERONE NGÀY TIÊM HCG ðẾN KẾT
QUẢ TTTON ………………………………………………………………………27
1.8.1. Các nghiên cứu trong nước……………………………………………….27
1.8.2. Các nghiên cứu ngoài nước ………………………………………………29
Chương 2: ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………30
2.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………………………30
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân………………………………………….30
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………………………….30
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………31
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………31
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu…………………………………………………………31
2.2.3. Các biến số nghiên cứu ……………………………………………………31
2.2.4. Các tiêu chuẩn ñánh giá liên quan ñến nghiêncứu…………………33
2.2.5. Sơ ñồ nghiên cứu ……………………………………………………………35
2.3. ðỊA ðIỂM NGHIÊN CỨU ……………………………………………………35
2.4. THỜI GIAN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU ……………………………….35
2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU …………………………………………………………………35
2.6. VẤN ðỀ ðẠO ðỨC NGHIÊN CỨU……………………………………….36
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………….37
3.1. ðẶC ðIỂM CỦA ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ T TTON.37
3.1.1. ðặc ñiểm bệnh nhân………………………………………………………..37
3.1.2. Số noãn thu ñược ……………………………………………………………39
3.1.3. ðộ dày nội mạc tử cung……………………………………………………39
3.1.4. Số phôi chuyển ………………………………………………………………40
3.1.5. Tỷ lệ thai lâm sàng………………………………………………………….40
3.2. XÁC ðỊNH GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA PROGESTERONE V À
TỶ LỆ THAI LÂM SÀNG TRONG PHÁC ðỒ DÀI …………………..41
3.2.1. Phân bố nồng ñộ P rogesterone ngày hCG ……………………………41
3.2.2. Liên quan giữa nồng ñộ progesterone và tỷ lệthai lâm sàng…….42
3.2.3. Liên quan giữa nồng ñộ Progesterone ở ngưỡng 0,75 ng/ml và tỷ lệ
có thai lâm sàng…………………………………………………………….44
3.2.4. Các yếu tố liên quan với nồng ñộ Progesterone tăng > 0,75 ng/ml…..45
3.2.5. Phân bố số nang noãn với thai lâm sàng theo ngưỡng nồng ñộ
progesterone …………………………………………………………………46
3.2.6. Liên quan giữa số noãn với tỷ lệ có thai lâmsàng theo ngưỡng
nồng ñộ progesterone 0,75 ng/ml………………………………………47
3.2.7. Liên quan giữa các nhóm nồng ñộ progesterone với số noãn, niêm
mạc tử cung, estradiol ngày hCG trung bình………………………..48
3.3. XÁC ðỊNH GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG PROGESTERONE/ESTRA DIOL
VÀ TỶ LỆ CÓ THAI LÂM SÀNG TRONG PHÁC ðỒ DÀI ……………49
3.3.1. Phân bố về Estradiol ngày hCG …………………………………………49
3.3.2. Phân bố tỷ số progesterone/estradiol…………………………………..50
3.3.3. Liên quan giữa progesterone/estradiol với tỷ lệ có thai lâm sàng 51
Chương 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………54
4.1. BÀN LUẬN VỀ ðẶC ðIỂM CỦA ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…54
4.2. GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA NỒNG ðỘ PROGESTERONE NG ÀY
TIÊM HCG ðỐI VỚI TỶ LỆ CÓ THAI LÂM SÀNG………………….57
4.2.1. Bàn về mối liên quan giữa nồng ñộ progesterone tăng với tỷ lệ có
thai lâm sàng ……………………………….. ………………………………57
4.2.2. Bàn luận về mức ngưỡng progesterone và nhữngyếu tố liên quan
ñến nồng ñộ progesterone ngày tiêm hCG tăng…………………….60
4.3. GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA TỶ SỐ PROGESTERONE/ESTR ADIOL
NGÀY TIÊM HCG ðỐI VỚI TỶ LỆ CÓ THAI LÂM SÀNG …………65
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………6 8
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………..6 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Nguyễn Xuân Huy (2004). Nghiên cứu kết quả thụ tinh trong ống nghiệm tạo Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II.
- Hồ Mạnh Tường (2002).Sinh lý thụ tinh. Thụ tinh nhân tạo, NXB Y học, 13-22.
- Lê Thị Thu Hương (2008). Quá kích ứng buồng trứng ở bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ư ơng trong hai năm 2006-2007, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
- Lê Thị Thu Hương (2008). Quá kích ứng buồng trứng ở bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ư ơng trong hai năm 2006-2007 , Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
- Nguyễn Xuân Hợi và Phan Trường Duyệt (2010).Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ñến tỷ lệ có thai lâm sàng và tỷ lệ là m tổ trong hỗ trợ sinh sản. Tạp chí nghiên cứu Y học . 69 (4), 59-64.
- Nguyễn Khắc Liêu (2003). Đại cương về vô sinh. Chẩn đoán và điều trị vô sinh, NXB Y học, 90-101.
- Nguyễn Khắc Liêu (2003). Đại cương về vô sinh. Chẩn đoán và điều trị vô sinh, NXB Y học, 90-101.
- Hồ Mạnh Tường (2007) . Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản . Y học sinh sản , 8-12.
- Nguyễn Xuân Huy (2004). Nghiên cứu kết quả thụ tinh trong ống nghiệm tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2, Trường ðại học Y hà Nộ i, 3-52.
- Hồ Mạnh Tường (2003). Thụ tinh trong ống nghiệm- Thế giới 25 năm.Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh , 3.
- Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2012). Chẩn đoán và xử trí lạc nội mạc tử cung . Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh .
- Nguyễn Khắc Liêu (1998). Nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân vô sinh điều trị tại bệnh viện BVBMVTSS. Báo cáo khoa học Hội nghị vô sinh- Huế, 20-22.
- Nguyễn Viết Tiến (2003). Kích thích buồng trứng. Chẩn đoán và điều trị vô sinh, NXB Y học, 203-210.
- Nguyễn Thị Ngọc Phượng (1999). Kích thích buồng trứng. Hiếm muộn, vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB TP Hồ Chí Minh, 179-186.
- Hồ Mạnh Tường (2003). Các phác đồ kích thích buồng trứng trong hỗ trợ sinh sản. Vô sinh – Các vấn ñề mới, NXB Y học, 51-56.
- Nguyễn Thị Ngọc Phượng (1999). Kích thích buồng trứng. Hiếm muộn, vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB TP Hồ Chí Minh, 179-186.
- Nguyễn Viết Tiến (2003).Kích thích buồng trứng. Chẩn đoán và điều trị vô sinh, NXB Y học, 203-210.
- Vương Thị Ngọc Lan (1999). Sự phát triển của nang noãn, sự trưởng thành của noãn và sự rụng trứng, Nguyên lý của sự k ích thích buồng trứng. Hiếm muộn – vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 151-160, 161-166.
- Nguyễn Xuân Huy (2004). Nghiên cứu kết quả thụ tinh trong ống nghiệm tạo Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II.
- Vương Thị Ngọc Lan (1999). Sự phát triển của nang noãn, sự trưởng thành của noãn và sự rụng trứng, Nguyên lý của sự k ích thích buồng trứng. Hiếm muộn – vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 151-160, 161-166.
- Phan Trường Duyệt (2003).Siêu âm theo dõi sự phát triển của nang noãn. Chẩn đoán và điều trị vô sinh, NXB Y học, 131-141.
- Vương Thị Ngọc Lan và Lê Văn Điển (2003). Tương quan giữa độ dày niêm mạc tử cung với tỷ lệ có thai lâm sàng bằng th ụ tinh trong ống nghiệm. Vô sinh: một số vấn đề mới- Nhà xuất bản y học.
- Phạm Thị Minh Đức (2000) . Sinh lý học. Nhà xuất bản y học. 2, 137 – 140.
- Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Nguyễn ðịnh Hà, Vũ Nhật Khang và cộng sự (2011). Nội tiết sinh sản . Nhà xuất bản Y học. 1, 33 – 35.
- Đào Lan Hương, Tô Minh Hương, Đinh Thúy Linh và cộng sự (2013) . Ảnh hưởng của nồng độ progesterone vào ngày tiêm hCG ñến kết quả của các chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm . Tạp chí Y học thực hành.
- Nguyễn Xuân Hợi, Nguyễn Viết Tiến, Lê Thị Phương Lan và cộng sự (2012) . Nghiên cứu ảnh hưởng nồng ñộ progesterone ngày tiêm hcg trong các phác ñồ kích thích buồng trứng . Tạp chí y học sinh sản.
- Nguyễn viết Tiến, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Xuân Hợivà cộng sự (2013) . Các quy trình chẩn ñoán và ñiều trị vô sinh . Nhà xuất bản y học.
- Rosen P, Johnstone E, Addauan C et al (2009).A lower antral follicle count is associated with infertility. Fertility and Sterility. 95(6), 1950-1954.
- Thái Thị Huyền (2013). Nghiên cứu kết quả thụ tinh trong ống nghiệm ở những bệnh nhân 40 tuổi trở lên tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2012. Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, trường Đại học Y Hà Nội.
- Phạm Ngọc Thanh và Nguyễn Ngọc Phượng (2000).Kết quả chương trình thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ s ản Từ Dũ từ 5/1999- 5/2000. Hội nghị Sản phụ khoa toàn quốc năm 1999, 6-9.
- Nguyễn Xuân Hợi và Nguyễn Viết tiến (2012). Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ progesterone ngày tiêm hCG đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm. Hosrem, 19-21.
- Nguyễn Xuân Hợi (2011). Nghiên cứu hiệu quả của GnRH agonist đơn liều thấp phối hợp với FSH tái tổ hợp để kích thíchbuồng trứng trong điều trị vô sinh bằng thụ tinh trong ống nghiệm. 1, 5 -32.
- Đào Lan Hương, Tô Minh Hương, Đinh Thúy Linh và cộng sự (2013) . Ảnh hưởng của nồng độ progesterone vào ngày tiêm hCG đến kết quả của các chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm. Tạp chí Y học thực hành.