GIẢI PHÁP ĐỂ TRIỂN KHAI ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TCVN ISO 9001:2008 CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

GIẢI PHÁP ĐỂ TRIỂN KHAI ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TCVN ISO 9001:2008 CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

GIẢI PHÁP ĐỂ TRIỂN KHAI ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TCVN ISO 9001:2008 CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM.Nước có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể con người, vì  chiếm tới 70% thể  trọng  và  cơ  thể  thường  xuyên  hấp  thụ  nước và  mất  nước. Hàng  ngày  mỗi chúng  ta cần khoảng 1,5  –  2 lít  nước, để bù lại lượng nước mất đi do bài tiết và bốc  hơi  qua  da,  phổi….  con  người  có  thể  sống  50  –  60  ngày  thiếu  ăn  nhưng không chịu được 5 – 10 ngày thiếu nước. 

Từ trước đến nay con người chỉ biết sử dụng nước sông, nước suối,  nước mưa,  nước  giếng  khoan  để  uống  một  cách  vô  hại.  điều  đó  càng  trở  nên  nguy hiểm hơn khi mà ngày nay nền công nghiệp phát triển thì môi trường ngày càng bị ô nhiễm làm cho các nguồn nước bị ô nhiễm nặng không thể sử dụng để ăn uống  trực  tiếp.  Nhu  cầu  nước  sạch  để  sử  dụng  ngày  càng  gia  tăng  cũng  đồng nghĩa với sự gia tăng ồ ạt các cơ sở sản xuất NUĐC, đóng bình ở khắp mọi miền đất nước. Tuy nhiên sự gia tăng nhanh các cơ sở sản xuất NUĐC cũng đồng thời với việc  xuất hiện ngày càng nhiều các sản phẩm NUĐC  không đảm bảo chất lượng. Điều này  đã gây không ít sự hoang mang, lo ngại  mất lòng tin  của  người tiêu dùng  đối với sản phẩm NUĐC.  Theo số liệu điều tra  tại tỉnh Bạc  Liêu  do Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm  và Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Bạc Liêu cung cấp, hằng năm có từ 15-20% cơ sở sản xuất NUĐC có sản phẩm bị ô nhiễm không đảm bảo chất lượng. Mặc dù ngành Y tế đã có nhiều biện pháp khắc phục như tăng cường công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra, công tác truyền thông giáo dục… nhưng tình trạng NUĐC bị  ô nhiễm không bảo đảm chất lượng vẫn còn xảy ra và ngày càng có chiều hướng gia tăng. Nguyên nhân là do phần lớn  các doanh nghiệp  sản xuất NUĐC ở Bạc Liêu  là các doanh nghiệp nhỏ,  việc kiểm soát chất lượng đặc biệt theo quá trình còn rất hạn chế và tất cả  chưa có hệ thống QLCL. Vì vậy để khắc phục tình trạng sản phẩm NUĐC trong thời gian qua  kém chất lượng thì việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp  áp dụng  một hệ thống QLCL  theo một lộ trình nhất định  nhằm nâng cao chất lượng  sản phẩm  là một 8 việc làm cấp thiết.Với lý do đó tôi chọn đề tài  “ Giải pháp để triển khai áp dụng hệ  thống  QLCL  TCVN  ISO  9001:2008  cho  các  doanh  nghiệp  nhỏ  sản  xuất NUĐC địa bàn tỉnh Bạc Liêu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm”  nhằm giúp cho các doanh nghiệp  nhỏ sản xuất NUĐC trong tỉnh  Bạc Liêu xác định được các  nguồn  lực  cần  đầu  tư  và  phương  thức  khi  áp  dụng  hệ  thống  QLCL  theo TCVN ISO 9001:2008  một cách hiệu quả,  đồng thời giúp các cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Bạc  Liêu hoạch định những chính sách  theo hướng  có lợi cho các doanh nghiệp sản xuất quy mô nhỏ, tạo thêm điều kiện và động lực để các doanh nghiệp dễ dàng triển khai áp  dụng hệ thống QLCL  TCVN ISO  9001:2008 nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm NUĐC, tăng sức cạnh tranh và góp phần cho công tác bảo đảm an toàn thực phẩm tỉnh Bạc Liêu ngày một tốt hơn

 MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN  ………………………………………………………………………………………….  3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  ……………………………………………………………  4

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH …………………………………………………………….  5

PHẦN MỞ ĐẦU  ………………………………………………………………………………………  7

1. Lý do chọn đề tài  ………………………………………………………………………………  7

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu  ……………………………………………………….  8

3. Mục tiêu nghiên cứu  ………………………………………………………………………..  10

4. Phạm vi nghiên cứu  …………………………………………………………………………  11

5. Mẫu khảo sát ………………………………………………………………………………….  11

6. Câu hỏi nghiên cứu  …………………………………………………………………………  11

7. Giả thuyết nghiên cứu  ……………………………………………………………………..  11

8. Phƣơng pháp nghiên cứu  …………………………………………………………………  12

9. Kết cấu luận văn  ……………………………………………………………………………..  12

PHẦN NỘI DUNG  …………………………………………………………………………………  13

CHƢƠNG  1.  CƠ  SỞ  LÝ  LUẬN  VỀ  MỐI  QUAN  HỆ  GIỮA  VIỆC  ÁP 

DỤNG HỆ THỐNG QLCL TCVN ISO 9001:2008 VỚI NÂNG CAO CHẤT 

LƢỢNG SẢN PHẨM  ……………………………………………………………………………..  13

1.1. Tổng quan về chất lƣợng và QLCL  ……………………………………………….  13

1.1.2. QLCL  …………………………………………………………………………………….  21

1.2. Tổng quan về ISO và  yêu cầu hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn TCVN 

ISO 9001:2008.  ……………………………………………………………………………………  30

1.2.1. Giới thiệu chung về ISO  ………………………………………………………….  30

1.2.2. Sự hình thành và phát triển của ISO 9000  ………………………………..  31

1.2.3.  Các  yêu  cầu  của  hệ  thống  QLCL  theo  tiêu  chuẩn  TCVN  ISO 

9001:2008 ……………………………………………………………………………………….  32

1.2.4.  Lợi ích khi áp dụng hệ thống QLCL TCVN ISO 9001: 2008  ……..  39

1.2.5.  Những  điều  kiện  để  doanh  nghiệp  áp  dụng  thành  công 

ISO 9001: 2008  ………………………………………………………………………………..  40

1.3. Quan hệ giữa việc áp dụng hệ thống QLCL TCVN ISO 9001:2008 với 

nâng cao chất lƣợng sản phẩm.  ……………………………………………………………  43

1.4. Các bƣớc áp dụng TCVN ISO 9001:2008  ………………………………………  46

* Kết luận chƣơng 1  ……………………………………………………………………………  47

CHƢƠNG  2.  THỰC  TRẠNG  VIỆC  QLCL  SẢN  PHẨM  TRONG  CÁC 

DOANH NGHIỆP NHỎ SẢN XUẤT NUĐC ĐỊA BÀN TỈNH BẠC LIÊU.  49

2.1. Tổng quan tình hình sản xuất NUĐC trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu  …..  49

2.2. Thực trạng sản xuất ở các doanh nghiệp nhỏ NUĐC trong tỉnh Bạc 

Liêu  ……………………………………………………………………………………………………  52

2.2.1. Quy  trình kỹ  thuật  công  nghệ, điều  kiện  nhà  xưởng  và  hệ  thống 

trang thiết bị trong các doanh nghiệp  ………………………………………………..  52

2.2.2. Thực trạng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp  …………………  61 

2.3. Thực trạng QLCL NUĐC trong các doanh nghiệp  ………………………..  65

2.3.1. Công bố tiêu chuẩn sản phẩm và kiểm nghiệm mẫu định kỳ.  ……..  65

2.3.2. Cần phải kiểm soát quá trình và QLCL theo hệ thống  ……………….  68

2.4.1. Chất lượng nhãn sản phẩm  ……………………………………………………..  69

2.4.2. Chất lượng bao bì sản phẩm…………………………………………………….  70

2.4.4. Chỉ tiêu chất lượng hoá lý  ……………………………………………………….  72

* Kết luận chƣơng 2.  …………………………………………………………………………..  74

CHƢƠNG  3.  GIẢI  PHÁP  ĐỂ  TRIỂN  KHAI  ÁP  DỤNG  HỆ  THỐNG 

QLCL  TCVN  ISO  9001:2008  NHẰM  NÂNG  CAO  CHẤT  LƢỢNG  SẢN 

PHẨM CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ SẢN XUẤT NUĐC TỈNH BẠC 

LIÊU.  …………………………………………………………………………………………………….  75

3.1. Nhóm giải pháp về phía Nhà nƣớc  ………………………………………………..  75

3.1.1. Chính sách vay vốn ưu đãi và hỗ trợ một phần kinh phí cho doanh 

nghiệp……………………………………………………………………………………………..  75

3.1.2.  Chính  sách  quản  lý  Nhà  nước  đối  với  các  doanh  nghiệp  nhỏ  áp 

dụng ISO  …………………………………………………………………………………………  77

3.1.3. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục và hỗ trợ đào tạo cho cán bộ 

lãnh đạo, quản lý và công nhân của doanh nghiệp  …………………………….  80

3.2. Nhóm giải pháp về phía doanh nghiệp  …………………………………………..  81

3.2.1. Giải pháp tạo các điều kiện để áp dụng TCVN ISO 9001:2008  …..  81

3.2.2.  Triển  khai  áp  dụng  TCVN  ISO  9001:  2008  ở  doanh  nghiệp  một 

cách thích hợp  …………………………………………………………………………………  84

3.2.3. Thiết lập một hệ thống quản lý tập trung vào quản lý và nâng cao 

chất lượng  ……………………………………………………………………………………….  87

*Kết luận chƣơng 3  …………………………………………………………………………….  93

KẾT LUẬN  ……………………………………………………………………………………………  94

KHUYẾN NGHỊ  …………………………………………………………………………………….  95

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  ………………………………………………….  97

PHỤ LỤC  …………………………………………………………………………………………….  100

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH

Bảng 1.1: Quan điểm về chất lượng  ……………………………………………………………  16

Bảng 1.2: Bảng so sánh QLCL hiện đại và truyền thống   ……………………………..  29

Bảng 2.1: Thông tin về các doanh nghiệp nhỏ sản xuất NUĐC tỉnh Bạc Liêu  ..  51

Bảng 2.2: Kết quả điều tra điều kiện nhà xưởng của các doanh nghiệp  …………..  57

Bảng 2.3: Điều kiện trang thiết bị, dụng cụ của các doanh nghiệp …………………  60

Bảng 2.4: Số liệu điều tra trình độ lãnh đạo doanh nghiệp  …………………………….  61

Bảng 2.5: Số liệu về cán bộ quản lý trong doanh nghiệp  ………………………………  62

Bảng 2.6: Số liệu về công nhân trong các doanh nghiệp  ……………………………….  63

Bảng 2.7:  Số liệu doanh nghiệp cần vay vốn, cần hỗ trợ một phần kinh phí để 

triển khai áp dụng hệ thống QLCL TCVN ISO 9001:2008  ……………………………  64

Bảng 2.8: Số liệu doanh nghiệp công bố tiêu chuẩn sản phẩm ………………………  66

Bảng 2.9: Số liệu doanh nghiệp kiểm nghiệm mẫu định kỳ năm 2012  ……………  67

Bảng 2.10:  Kết quả kiểm tra vi sinh vật trong sản phẩm NUĐC của các doanh 

nghiệp năm 2012  ……………………………………………………………………………………..  72

Bảng 2.11:  Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu hoá lý trong sản phẩm NUĐC của các 

doanh nghiệp năm 2012  ……………………………………………………………………………  73

Hình 1.1: Chu trình Deming………………………………………………………………………  23

Hình  1.2:  Sơ đồ dạng xương cá yêu cầu về trách nhiệm của lãnh đạo trong hệ 

thống QLCL TCVN 9001:2008…………………………………………………35

Hình  1.3:  Sơ đồ dạng xương  cá  yêu  cầu về quản lý  nguồn  lực  trong hệ thống 

QLCL TCVN 9001:2008 ……………………………………………………….36

Hình  1.4:  Sơ đồ dạng xương cá yêu cầu về tạo sản phẩm trong hệ thống QLCL 

TCVN 9001:2008……………………………………………………………….37

Hình 1.5:  Sơ đồ dạng xương cá yêu cầu về  đo lường, phân tích, cải tiến  trong hệ 

thống QLCL TCVN 9001:2008…………………………………………………38

Hình 1.6:  Hệ thống QLCL dựa trên quá trình  ……………………………………………..  45 

Hình 2.1:  Sơ đồ quy trình sản xuất NUĐC  …………………………………………………  53

Hình 3.1 :  Sơ đồ phân tầng hệ thống văn bản  ……………………………………………..  85

Hình 3.2:  Biểu đồ nhân quả………………………………………………………………………  9

Leave a Comment