Giám sát nguy cơ xuất hiện biến cố bất lợi trên thần kinh trung ương và thận ở bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú bằng 2 phác đồ tenofovir
Giám sát nguy cơ xuất hiện biến cố bất lợi trên thần kinh trung ương và thận ở bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú bằng 2 phác đồ “tenofovir + lamivudine + efavirenz/nevirapine” tại Hà Nội.Những ca bệnh AIDS đầu tiên trên thế giới được phát hiện vào tháng 6 năm 1981 tại Mỹ. Sau một thời gian ngắn, đại dịch HIV/AIDS đã lây lan nhanh chóng và phát triển với quy mô toàn cầu. Đến cuối năm 2015, toàn cầu ước tính có 36,7 (34,0 – 39,8) triệu người sống chung với HIV [94]. Từ ca nhiễm HIV đầu tiên phát hiện năm 1990, đến 31/12/2015 Việt Nam đã có 227.154 người nhiễm còn sống và 86.716 trường hợp tử vong [11]. Cùng thời điểm này, Hà Nội có 18.535 người nhiễm còn sống và 4.523 ca tử vong [27]. Sự ra đời của thuốc ARV và liệu pháp điều trị kháng vi rút hoạt tính cao ngoài việc giảm bệnh tật và tử vong ở người nhiễm HIV còn có khả năng giảm nguy cơ lây nhiễm HIV [61]. Do đó, chương trình điều trị bằng thuốc ARV ngày càng mở rộng, số bệnh nhân tiếp cận ARV tăng nhanh chóng. Đến cuối 2015, số người nhiễm HIV đang điều trị thuốc ARV trên toàn cầu là 17.025.900 người, tại Việt Nam 106.423 người, trong đó 10.569 người điều trị tại các phòng khám ngoại trú trên địa bàn Hà Nội [11], [27], [94].
Điều trị kháng HIV tại Việt Nam tuân theo Hướng dẫn của Bộ Y tế. Năm 2011, Bộ Y tế cập nhật khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (2010) và ban hành Quyết định 4139/QĐ-BYT về sửa đổi, bổ sung một số điều trong “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS” năm 2009, theo đó hai phác đồ điều trị bậc 1 ưu tiên lựa chọn cho bệnh nhân bắt đầu điều trị ARV là tenofovir/lamivudine/efavirenz và tenofovir/lamivudine/nevirapine [5]. Thực hiện hướng dẫn này, từ năm 2013 số bệnh nhân điều trị 2 phác đồ trên tại các phòng khám ngoại trú của Hà Nội gia tăng nhanh chóng. Đến 31/12/2015, 67% bệnh nhân đang sử dụng phác đồ chứa tenofovir và 98% bệnh nhân mới điều trị ARV được chỉ định điều trị phác đồ tenofovir/lamivudine/efavirenz hoặc tenofovir/lamivudine/nevirapine [34].
Mặc dù thuốc ARV giúp cứu sống và cải thiện cuộc sống cho bệnh nhân HIV/AIDS, nhưng trong quá trình sử dụng vẫn thường xảy ra các biến cố bất lợi nghiêm trọng tác động đến việc tuân thủ điều trị, hiệu quả điều trị và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, từ đó dẫn đến nguy cơ kháng thuốc và khó kiểm soát dịch bệnh [96], [105]. Với đặc điểm bệnh nhân điều trị thuốc ARV là liên tục, cả đời. Các thuốc ARV nói chung và hai thuốc tenofovir, efavirenz nói riêng mới được sử dụng rộng rãi tại Việt Nam và Hà Nội vài năm gần đây. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, tenofovir có độc tính chính cho thận và efavirenz có độc tính trên hệ thần kinh trung ương [99], [103]. Đến nay, Việt Nam có rất ít nghiên cứu về nguy cơ xuất hiện biến cố bất lợi ở bệnh nhân điều trị hai loại thuốc này. Một vài nghiên cứu đã thực hiện với số mẫu hạn chế, thời gian theo dõi ngắn và chủ yếu là nghiên cứu hồi cứu. Có rất ít nghiên cứu tiến cứu, giám sát chủ động biến cố bất lợi của thuốc ngay từ khi bệnh nhân bắt đầu điều trị. Trong bối cảnh đó, việc đánh giá tính an toàn của phác đồ điều trị đang được dùng phổ biến hiện nay là cần thiết để có được cái nhìn toàn diện cũng như định hướng cho việc sử dụng thuốc ARV, do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Giám sát nguy cơ xuất hiện biến cố bất lợi trên thần kinh trung ương và thận ở bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú bằng 2 phác đồ “tenofovir + lamivudine + efavirenz/nevirapine” tại Hà Nội với các mục tiêu:
1. Xác định tần suất, đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến sự xuất hiện biến cố bất lợi trên thần kinh trung ương ở bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú bằng phác đồ tenofovir/lamivudine/efavirenz (2013-2015).
2. Xác định tần suất, đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến sự xuất hiện biến cố bất lợi trên thận ở bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú bằng phác đồ tenofovir/ lamivudine/efavirenz hoặc nevirapine (2013-2015).
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cám ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các sơ đồ và hình vẽ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS 3
1.1.1. Mầm bệnh 3
1.1.2. Nguồn truyền nhiễm và các phương thức lây truyền HIV 4
1.1.3. Phân bố dịch HIV/AIDS 5
1.2. Một số đặc điểm bệnh nhân HIV/AIDS 6
1.2.1. Tiến triển của nhiễm HIV 6
1.2.2. Các giai đoạn lâm sàng của nhiễm HIV ở người lớn 7
1.2.3. Các giai đoạn miễn dịch 8
1.3. Đại cương về điều trị HIV/AIDS bằng thuốc ARV 9
1.3.1. Tình hình điều trị HIV/AIDS bằng thuốc ARV 9
1.3.2. Các thuốc ARV 10
1.3.3. Quá trình phát triển hướng dẫn điều trị ARV 12
1.4. Biến cố bất lợi và phản ứng có hại của thuốc ARV 14
1.4.1. Một số khái niệm 14
1.4.2. Khái quát về phản ứng có hại/độc tính của thuốc ARV 16
1.5. Phản ứng có hại của tenofovir 18
1.5.1. Một số thông tin về thuốc tenofovir 18
1.5.2. Phản ứng có hại của tenofovir 19
1.5.3. Các nghiên cứu về biến cố bất lợi trên thận của tenofovir 20
1.6. Phản ứng có hại của thuốc efavirenz 26
1.6.1. Một số thông tin về thuốc efavirenz 26
1.6.2. Phản ứng có hại của efavirenz 26
1.6.3. Các nghiên cứu về phản ứng có hại/ biến cố bất lợi trên thần kinh trung ương của efavirenz 27
1.7. Các phương pháp giám sát phản ứng có hại của thuốc ARV 29
1.7.1. Tầm quan trọng của giám sát phản ứng có hại thuốc ARV 29
1.7.2. Các phương pháp giám sát 30
1.8. Khái quát về địa bàn nghiên cứu 32
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1. Đối tượng nghiên cứu 34
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu 34
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân vào nhóm xử lý số liệu biến cố bất lợi 34
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 35
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 35
2.2.2. Thời gian nghiên cứu 36
2.3. Phương pháp nghiên cứu 36
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 36
2.3.2. Cỡ mẫu 37
2.3.3. Phương pháp chọn mẫu 38
2.3.4. Kỹ thuật và công cụ nghiên cứu 38
2.3.5. Các biến số và nội dung nghiên cứu 39
2.3.6. Tiêu chí xác định và đánh giá biến cố bất lợi 42
2.3.7. Quy trình thực hiện nghiên cứu và thu thập thông tin 47
2.4. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu 50
2.5. Vấn đề y đức trong nghiên cứu 53
2.6. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số 54
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57
3.1. Một số đặc điểm của bệnh nhân HIV/AIDS 57
3.1.1. Số lượng bệnh nhân nghiên cứu 57
3.1.2. Một số đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu 58
3.2. Biến cố bất lợi trên thần kinh trung ương ở bệnh nhân điều trị phác đồ tenofovir/lamivudine/efavirenz 64
3.2.1. Xác suất xuất hiện biến cố bất lợi trên thần kinh trung ương 65
3.2.2. Thời gian xuất hiện biến cố bất lợi trên thần kinh trung ương 69
3.2.4. Xác định một số yếu tố liên quan đến sự xuất hiện biến cố bất lợi trên thần kinh trung ương 72
3.3. Biến cố bất lợi trên thận ở bệnh nhân điều trị phác đồ tenofovir/ lamivudine/efavirenz và tenofovir/lamivudine/nevirapine 75
3.3.1. Xác suất xuất hiện biến cố bất lợi trên thận 77
3.3.2. Thời gian xuất hiện biến cố bất lợi trên thận 81
3.3.3. Đặc điểm của biến cố bất lợi trên thận 84
3.3.4. Xác định một số yếu tố liên quan đến sự xuất hiện biến cố bất lợi trên thận 89
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 93
4.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 94
4.2. Biến cố bất lợi trên thần kinh trung ương ở bệnh nhân điều trị phác đồ tenofovir/lamivudine/efavirenz 99
4.2.1. Xác suất xuất hiện biến cố bất lợi trên thần kinh trung ương 100
4.2.2. Thời gian xuất hiện biến cố bất lợi trên thần kinh trung ương 103
4.2.3. Đặc điểm của biến cố bất lợi trên thần kinh trung ương 103
4.2.4. Các yếu tố liên quan tới sự xuất hiện biến cố bất lợi trên thần kinh trung ương 107
4.3. Biến cố bất lợi trên thận ở bệnh nhân điều trị phác đồ có tenofovir 110
4.3.1. Một số đặc điểm và chức năng thận trước điều trị tenofovir 110
4.3.4. Đặc điểm của biến cố bất lợi trên thận 116
4.3.5. Các yếu tố liên quan đến sự xuất hiện biến cố bất lợi trên thận 119
4.4. Hạn chế của nghiên cứu 121
KẾT LUẬN 125
KHUYẾN NGHỊ 127
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN…………………………………………………………128
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………..129
CÁC PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Lã Thị Lan, Nguyễn Viết Nhung, Đinh Hồng Dương (2016), “Biến cố bất lợi trên thần kinh trung ương ở bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV bằng phác đồ có efavirenz tại Hà Nội”, Tạp chí Y dược học quân sự, 41(8), tr. 130-136.
2. Lã Thị Lan, Nguyễn Viết Nhung, Đinh Hồng Dương và cộng sự (2016), “Biến cố bất lợi trên thận ở bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV bằng phác đồ có tenofovir tại Hà Nội”, Tạp chí Y học Việt Nam, 445(2), tr. 116-120.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Hoàng Thị Ngọc Bích, Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Minh Tuấn và cộng sự (2015), “Thực trạng đồng nhiễm HBV, HCV ở người nhiễm HIV/AIDS tại bệnh viện A Thái Nguyên”, Tạp chí Y học dự phòng, 25(170) 2015, tr. 171-175.
2. Bộ Y tế (2000), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV/AIDS, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. Bộ Y tế (2005), Hướng dẫn Chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS, Ban hành kèm theo Quyết định số 06/2005/QĐ-BYT ngày 07/ 03/ 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
4. Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS, Ban hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/ 08/ 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
5. Bộ Y tế (2011), Quyết định số 4139/QĐ-BYT ngày 02/ 01/ b2011 về việc sửa đổi bổ sung một số nội dung trong Quyết định 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
6. Bộ Y tế (2012), “Vai trò tế bào T-CD4 trong nhiễm HIV”, Xét nghiệm đếm tế bào T-CD4 trong điều trị HIV/AIDS, Ban hành kèm theo Quyết định số 8488/BYT-K2ĐT ngày 11/ 12/ 2012 của Bộ Y tế, tr. 10-17.
7. Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn hoạt động giám sát phản ứng có hại của thuốc tại các cơ sở khám bệnh chữa bệnh, Ban hành kèm theo Quyết định số 1088/QĐ-BYT ngày 04/ 04/ 2013 của Bộ Trưởng Bộ Y tế.
8. Bộ Y tế (2014), Báo cáo đánh giá công tác phòng chống HIV/AIDS giai đoạn 2011 – 2014, định hướng kế hoạch giai đoạn 2016 – 2020.
9. Bộ Y tế (2014), Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2013 và định hướng kế hoạch năm 2014.
10. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn quản lý điều trị và chăm sóc HIV/AIDS, Ban hành kèm theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22/ 07/ 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
11. Bộ Y tế (2016), Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2015 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2016.
12. Nguyễn Trần Hiển (2011), Dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
13. Nguyễn Đăng Hòa, Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Tuấn Dũng và cộng sự (2015), Cảnh giác dược – Tài liệu đào tạo dành cho cán bộ y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
14. Lưu Ngọc Hoạt (2014), Nghiên cứu khoa học trong y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
15. Đồng Khắc Hưng, Hồ Bá Do (2000), “Đặc điểm lâm sàng và điều trị nhiễm HIV/AIDS tại Lạng Sơn 1996- 1998”, Tạp chí Y học thực hành- Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS 1997 – 1999, (382), tr. 82-83.
16. Kirwood B., Đỗ Văn Dũng dịch thuật (2001), Căn bản thống kê y học, Bộ môn Thống kê Y Học và Tin Học – Khoa Y tế công cộng, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.
17. Lã Thị Lan, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Ninh và cộng sự (2014), “Nghiên cứu sự thay đổi số lượng tế bào TCD4 ở bệnh nhân điều trị ARV và một số yếu tố liên quan tại các Phòng khám ngoại trú ở Hà Nội năm 2013”, Tap chí truyền nhiễm Việt Nam, 01(5), tr. 59-65.
18. Lã Thị Lan, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Ninh và cộng sự (2014), “Nghiên cứu tình hình tử vong và một số yếu tố tiên lượng sớm của bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV tại một số phòng khám ngoại trú tại Hà Nội”, Tạp chí truyền nhiễm Việt Nam, 01(5), tr. 31-36.
19. Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Minh Sơn, Lê Thị Hương và cộng sự (2014), Phòng, chống HIV/AIDS – Tài liệu dùng cho đào tạo sinh viên và bác sĩ y học dự phòng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
20. Micro Labs Limited (2010), Efavirenz – Hướng dẫn sử dụng thuốc của nhà sản xuất.
21. Huỳnh Phương Nam, Phạm Thị Thúy Hà, Nguyễn Thị Thủy và cộng sự (2015), “Thực trạng dinh dưỡng của người trưởng thành nhiễm HIV/AIDS tại một số phòng khám ngoại trú ở Việt Nam năm 2011”, Tạp chí Y học dự phòng, 25(170), tr. 353-365
22. Khưu Văn Nghĩa, Trần Phúc Hậu, Nguyễn Duy Nghĩa và cộng sự (2015), “Tình hỉnh tử vong, bỏ trị và duy trì điều trị ở bệnh nhân AIDS điều trị ARV tại khu vực phí nam, 2011 – 2013”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXV, 25(170), tr. 388-394.
23. Lê Bách Quang, Đoàn Huy Hậu, Phạm Gia Khánh và cộng sự (2002), Phương pháp nghiên cứu Y – Dược học, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội.
24. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật dược số 105/2016/QH13, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 06 /04/ 2016.
25. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật dược số 34/2005/QH11, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 14/ 06/ 2005.
26. Ranbaxy Laboratories Limited (2011), Tevir (Tenofovir disoproxil fumarate) – Hướng dẫn sử dụng thuốc của nhà sản xuất.
27. Sở Y tế Hà Nội (2016), Báo cáo kết quả hoạt động công tác phòng chống HIV/AIDS năm 2015 của Thành phố Hà Nội.
28. Nguyễn Minh Sơn, Dương Đình Thiện, Nguyễn Thị Kim Tiến và cộng sự (2012), “Bệnh do vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS)”, Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm phổ biến, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 308-316.
29. Nguyễn Phương Thúy, Đào Xuân Thức, Trần Ngân Hà và cộng sự (2013), “Giám sát tích cực phản ứng có hại của thuốc ARV tại 5 cơ sở trọng điểm điều trị HIV/AIDS”, Tạp chí Y học thực hành – Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2011 – 2013, (889+890), tr. 272-277.
30. Nguyễn Thị Thủy (2015), “Chỉ số tế bào lympho CD4 và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân HIV/AIDS đang điều trị ARV tại tỉnh Đắk Lắk năm 2012”, Tạp chí Y học dự phòng, 25(170), tr. 428-431.
31. Sim-Bích Thủy, Howard Libman (2014), HIV tại Việt Nam: Hướng dẫn lâm sàng cho nhân viên y tế.
32. Phan Trung Tiến (2010), “Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân HIV/AIDS được chỉ định điều trị ARV tại bệnh viện Trung ương Huế”, Tạp chí Y học thực hành – Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006 – 2010, (742+743), tr. 401-404.
33. Todd Pollack, Phạm Thanh Thủy, Dương Thị Hảo, Đỗ Duy Cường (2015), “Các yếu tố liên quan đến tế bào CD4 thấp ở người lớn nhiễm HIV bắt đầu điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện Bạch Mai năm 2011 – 2015”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc gia về phòng, chống HIV/AIDS lần thứ VI “Hướng tới mục tiêu 90-90-90 về phòng, chống HIV/AIDS” – Tóm tắt báo cáo khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2013 – 2015, tr. 159-169.
34. Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS Hà Nội (2016), Báo cáo kết quả chăm sóc điều trị năm 2015.
35. Trường Đại học Y tế công cộng (2005), Thống kê y tế công cộng (phần 2: Phân tích số liệu), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
36. Đỗ Gia Tuyển (2012), “Suy thận cấp”, Bệnh học nội khoa tâp 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 380-397.
37. Nguyễn Đắc Vinh, Nguyễn Đức Chung, Nguyễn Văn Khanh (2010), “Đặc điểm lâm sàng và nguyên nhân tử vong của bệnh nhân HIV/AIDS tại Trung tâm Điều trị 09 Hà Nội năm 2005- 2008”, Tạp chí Y học thực hành – Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006 – 2010, (742+743), tr. 374-377.
Tiếng Anh
38. Apostolova N., Funes H.A., Blas-Garcia A. et al. (2015), “Efavirenz and the CNS: what we already know and questions that need to be answered”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, doi:10.1093/jac/dkv183.
39. Arendt G., de Nocker D., von Giesen H.J., Nolting T. (2007), “Neuropsychiatric side effects of efavirenz therapy”, Expert Opin Drug Saf, 6(2), pp. 147-154.
40. Auld A.F., Mbofana F., Shiraishi R.W. et al. (2011), “Four-year treatment outcomes of adult patients enrolled in Mozambique’s rapidly expanding antiretroviral therapy program”, PLoS One, 6(4), pp. e18453.
41. Bygrave H., Kranzer K., Hilderbrand K. et al. (2011), “Renal safety of a tenofovir-containing first line regimen: Experience from an antiretroviral cohort in rural Lesotho”, PLos One, 6(3), pp. e17609.
42. Calza L., Trapani F., Tedeschi S., et al. (2011), “Tenofovir-induced renal toxicity in 324 HIV-infected, antiretroviral-naive patients”, Scand J Infect Dis, 43(8), pp. 656-660.
43. Centers for Disease Control and Prevention, the National Institutes of Health and the HIV Medicine Association of the Infectious Diseases Society of America (2013), Guidelines for the Use of Antiretroviral Agents in HIV-1-Infected Adults and Adolescents, AIDSinfo, http://aidsinfo.nih.gov/guidelines.
44. Cespedes M.S., Aberg J.A. (2006), “Neuropsychiatric complications of antiretroviral therapy”, Drug Safety, 29(10), pp. 865-874.
45. Chaisiri K., Bowonwatanuwong C., Kasettratat N. et al. (2010), “Incidence and risk factors for tenofovir-Associated renal function decline among Thai HIV-infected patients with low-body weight”, Current HIV Research, 8(7), pp. 504-509.
46. Chua A.C., Llorin R.M., Lai K. et al. (2012), “Renal safety of tenofovir containing antiretroviral regimen in a Singapore cohort”, AIDS Research and Therapy http://www.aidsrestherapy.com/content/9/1/19
47. Clifford D.B., Evans S., Yang Y. et al. (2005), “Impact of efavirenz on neuropsychological performance and symptoms in HIV-infected individuals.”, Ann Intern Med, 143(10), 714-21.
48. Clifford D.B., Yang Y. Evans S. et al. (2009), “Long-Term impact of efavirenz on neuropsychological performance and symptoms in HIV-infected individuals (ACTG 5097s)”, HIV Clin Trials, 10(6), pp. 343-355.
49. Cooper R.D., Wiebe N., Smith N. et al. (2010), “Systematic review and meta-analysis: renal safety of tenofovir disoproxil fumarate in HIV-infected patients”, Clin Infect Dis, 51(5), pp. 496-505.
50. Eluwa G.I., Badru T., Agu K.A. et al. (2012), “Adverse drug reactions to antiretroviral therapy (ARVs): Incidence, type and risk factors in Nigeria”, BMC Clin Pharmacol, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3317861.
51. Ena J., Amador C., Benito C. et al. (2003), “Risk and determinants of developing severe liver toxicity during therapy with nevirapine-and efavirenz-containing regimens in HIV-infected patients”, Int J STD AIDS, 14(11), pp. 776-781.
52. Faggian F., Lattuada E., Lanzafame M. et al. (2005), “Recreational substance use and tolerance of efavirenz in HIV-1 infected patients”, AIDS Care 17(7), pp. 908-910.
53. Fernandez-Fernandez B., Sanz A.B. Montoya-Ferrer A. et al. (2011), “Tenofovir Nephrotoxicity: 2011 Update”, AIDS Research and Treatment, doi:10.1155/2011/354908.
54. Franceschini N., Napravnik S., Eron JJ.Jr. et al. (2005), “Incidence and etiology of acute renal failure among ambulatory HIV-infected patients”, Kidney Int, 67(4), pp. 1526-1531.
55. Fumaz C.R., Munoz-Moreno J.A., Molto J. et al. (2005), “Long-term neuropsychiatric disorders on efavirenz-based approaches: Quality of life, psychologic issues and adherence”, J Acquir Immune Defic Syndr 38(5), pp. 560-565.
56. Galli M.R., Ridolfo A.L., Adorni F. et al. (2002), “Body habitus changes and metabolic alterations in Protease Inhibitor-naive HIV-1-Infected patients treated with two nucleoside reverse transcriptase inhibitors”, Acquired Immune Deficiency Syndromes, 29(1), pp. 21-23.
57. Gervasoni C., Meraviglia P., Landonio S. et al. (2013), “Low body weight in females is a risk factor for increased tenofovir exposure and drug-related adverse events”, PLos One, 8(12), pp. e80242.
58. Gupta S.K. (2008), “Tenofovir-associated Fanconi syndrome: Review of the FDA adverse event reporting system”, AIDS Patient Care STDS, 22(2), pp. 99-103.
59. Gutiérrez-Valencia A., Viciana P., Palacios R. et al. (2009), “Stepped-dose versus full-dose efavirenz for HIV infection and neuropsychiatric adverse events: A randomized trial”, Ann Intern Med, 151, pp. 149-156.
60. Hall A.M., Hendry B.M., Nitsch D. et al. (2011), “Tenofovir-associated kidney toxicity in HIV-infected patients: a review of the evidence”, Am J Kidney Dis, 57(5), pp. 773-780.
61. Hoffmann C., Rockstroh K.J., Kamps S.B. (2007), HIV Medicine 2007.
62. Juethner S.N., Seyfried W., Aberg J.A. (2003), “Tolerance of efavirenz-induced central nervous system side effects in HIV-infected individuals with a history of substance abuse”, HIV Clin Trials 4(3), pp. 145-149.
63. Kamkuemah M., Kaplan R., Bekker L.G. et al. (2015), “Renal impairment in HIV-infected patients initiating tenofovir-containing antiretroviral therapy regimens in a Primary Healthcare Setting in South Africa”, Trop Med Int Health, 20(4), pp. 518-26.
64. Kenedi C.A., Goforth H.W. (2011), “A systematic review of the psychiatric side-effects of efavirenz”, AIDS Behav, 15, pp. 1803-1818.
65. Khalili H., Dashti-Khavidaki S., Mohraz M. et al. (2009), “Antiretroviral induced adverse drug reactions in Iranian human immunodeficiency virus positive patients”, Pharmacoepidemiol Drug Saf, 18(9), pp. 848-857.
66. Kleinbaum D. (1996), Survival analysis: A self-learning text, Springer, New York.
67. Kyaw N.T., Harries A.D., Chinnakali P. et al. (2015), “Low incidence of renal dysfunction among HIV-Infected patients on a tenofovir-based first line antiretroviral treatment regimen in Myanmar”, PLos One, 10(8), pp. e0135188.
68. Leutscher P.D., Stecher C., Storgaard M., Larsen C.S. (2013), “Discontinuation of efavirenz therapy in HIV patients due to neuropsychiatric adverse effects”, Scand J Infect Dis, 45(8), pp. 645-651.
69. Lopes J.A., Melo M.J., Viegas A., et al. (2011), “Acute kidney injury in hospitalized HIV-infected patients: A cohort analysis”, Nephrol Dial Transplant, 26(12), pp. 3888-3894.
70. Madeddu G., Bonfanti P., De Socio G.V. et al. (2008), “Tenofovir renal safety in HIV-infected patients: results from the SCOLTA Project”, Biomed Pharmacother, 62(1), pp. 6-11.
71. Maggiolo F. (2009), “Efavirenz: a decade of clinical experience in the treatment of HIV”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy 64(5), pp. 910-928.
72. Martín-Carbonero L., Núñez M., González-Lahoz J., Soriano V. (2003), “Incidence of liver injury after beginning antiretroviral therapy with efavirenz or nevirapine”, HIV Clin Trials 4(2), pp. 115-20.
73. Mizushima D., Tanuma J., Dung N.T. et al. (2014), “Low body weight and tenofovir use are risk factors for renal dysfunction in Vietnamese HIV-infected patients. A prospective 18-month observation study”, J Infect Chemother, 20(12), pp. 784-788.
74. Mizushima D., Tanuma J., Kanaya F. et al. (2013), “WHO Antiretroviral therapy guidelines 2010 and impact of tenofovir on chronic kidney disease in Vietnamese HIV-infected patients”, PloS one, 8(11), pp. e79885.
75. Monteiro N., Peres S. Branco M. et al. (2014), “The impact of tenofovir disoproxil fumarate on kidney function: four-year data from the HIV-infected outpatient cohort”, J Int AIDS Soc, 17 (4 Suppl 3), pp. e19565.
76. Muñoz-Moreno J.A., Fumaz C.R., Ferrer M.J. et al. (2009), “Neuropsychiatric symptoms associated with efavirenz: Prevalence, correlates, and management. A neurobehavioral review”, AIDS Rev, 11(2), pp. 103-109.
77. Nash D., Wu Y., Elul B. et al. (2011), “Program-level and contextual-level determinants of low-median CD4+ cell count in cohorts of persons initiating ART in eight sub-Saharan African countries”, AIDS, 25(12), pp. 1523-1533.
78. Nelsona M., Stellbrinkb H.J., Podzamczerc D. et al. (2010), “A comparison of neuropsychiatric adverse events during 12 weeks of treatment with etravirine and efavirenz in a treatment-naive, HIV-1-infected population”, AIDS, 25(3), pp. 335-340.
79. Nguyen D.B., Do N.T., Shiraishi R.W. et al. (2013), “Outcomes of Antiretroviral Therapy in Vietnam: Results from a National Evaluation”, PLos One, 8(2), pp. e55750.
80. Nishijima T., Gatanaga H., Komatsu H. et al. (2012), “Renal function declines more in tenofovir – than abacavir-based antiretroviral therapy in low-body weight treatment-naïve patients with HIV infection”, PLos One, 7(1), pp. e29977.
81. Nishijima T., Komatsu H., Gatanaga H. et al. (2011), “Impact of small body weight on tenofovir-associated renal dysfunction in HIV-infected patients: A retrospective cohort study of Japanese patients”, PLos One, 6(7), pp. e22661.
82. Njuguna C., Orrell C., Kaplan R. et al. (2013), “Rates of switching antiretroviral drugs in a primary care service in South Africa before and after introduction of tenofovir”, PLos One, 8(5), pp. e63596.
83. Patel K.K., Patel A.K., Ranjan R.R. et al. (2010), “Tenofovir-associated renal dysfunction in clinical practice: An observational cohort from western India”, Indian J Sex Transm Dis, 31(1), pp. 30-34.
84. Purdy J.B., Gafni R., Reynolds J.C. et al. (2008), “Decreased bone mineral density with off-label use of Tenofovir in HIV-infected children and adolescents”, The Journal of pediatrics, 152(4), pp. 582-584.
85. Rivero A, Mira JA, Pineda JA (2007), “Liver toxicity induced by non-nucleoside reverse transcriptase inhibitors”, Journal Antimicrobial Chemotherapy 59(3), pp. 342-346.
86. Rodriguez-Novoa S., Alvarez E., Labarga P., Soriano V. (2010), “Renal toxicity associated with tenofovir use”, Expert Opin Drug Saf, 9(4), pp. 545-559.
87. Seal P.S., Jackson D.A., Chamot E. et al. (2011), “Temporal trends in presentation for outpatient HIV medical care 2000-2010: implications for short-term mortality”, Journal of general internal medicine, 26(7), pp. 745-750.
88. Sereno L., Mesquita F., Kato M. et al. (2012), “Epidemiology, responses and way forward: The silent epidemic of viral Hepatitis and HIV coinfection in Vietnam”, Journal of the International Association of Physicians in AIDS Care (JIAPAC), 11(5), pp. 311-320.
89. Srirangaraj S, Venkatesha D (2011), “Opportunistic infections in relation to antiretroviral status among AIDS patients from south India”, Indian J Med Microbiol, 29(4), pp. 395-400.
90. Sun J., Liu L., Shen J. et al. (2015), “Reasons and risk factors for the initial regimen modification in Chinese treatment-naïve patients with HIV infection: A retrospective cohort analysis”, PLos One, 10(7), pp. e0133242.
91. Sütterlin S., Vögele C., Gauggel S. (2010), “Neuropsychiatric complications of efavirenz therapy: Suggestions for a new research paradigm”, The Journal of Neuropsychiatry and Clinical Neurosciences, 22(4), pp. 361-369.
92. Tourret J., Deray G., Isnard-Bagnis C. (2013), “Tenofovir effect on the kidneys of HIV-infected patients: A double-edged sword”, J A m Soc Nephrol, 24 (10), pp. 1519-1527.
93. UNAIDS (2013), HIV in Asia and the Pacific – UNAIDS Report 2013
94. UNAIDS (2016), Global AIDS update 2016.
95. WHO (2002), Scaling up antiretroviral therapy in resource-limited settings: Guidelines for a public health approach.
96. WHO (2004), Pharmacovigilance: ensuring the safe use of medicine.
97. WHO (2006), Antiretroviral therapy for HIV infection in adults and adolescents, Recommendations for a public health approach.
98. WHO (2007), Pharmacovigilance for antiretrovirals in resource-poor countries.
99. WHO (2010), Antiretroviral therapy for HIV infection in adults and adolescents, Recommendations for a public health approach.
100. WHO (2010), HIV drug resistance early warning indicators: World Health Organization indicators to monitor HIV drug resistance prevention at antiretroviral treatment sites.
101. WHO (2012), Pharmacovigilance Toolkit.
102. WHO (2012), A practical handbook on the pharmacovigilance of medicines used in the treatment of tuberculosis.
103. WHO (2013), Consolidate guideline on the use of antiretroviral drugs for treating and preventing HIV infection.
104. WHO (2013), Surveillance of antiretroviral toxicity: HIV/AIDS programme: Surveillance of antiretroviral treatment programmes.
105. WHO, UNAIDS (2011), Technical guidance note for Global Fund HIV proposals. Pharmacovigilance for antiretroviral drugs.
106. Wyatt C.M. (2012), “The kidney in HIV infection: Beyond HIV-associated nephropathy”, Top Antivir Med, 20(3), pp. 106-110.
107. Wyatt C.M., Arons R.R., Klotman P.E., Klotman M.E. (2006), “Acute renal failure in hospitalized patients with HIV: Risk factors and impact on in-hospital mortality”, AIDS, 20(4), pp. 561-565.
108. Xiao J., Gao G., Li Y. et al. (2013), “Spectrums of opportunistic nfections and malignancies in HIV-infected patients in Tertiary Care hospital, China”, PLoS One, 8(10), pp. e75915.
109. Zimmermann A.E., Pizzoferrato T., Bedford J. et al. (2006), “Tenofovir-associated acute and chronic kidney disease: A case of multiple drug interactions”, Clinical infectious diseases, 42(2), pp. 283-290.
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất