Góp phần tìm hiểu dịch tễ học bệnh trĩ trong sinh thái xã hộl và tự nhiên

Góp phần tìm hiểu dịch tễ học bệnh trĩ trong sinh thái xã hộl và tự nhiên

Bênh trĩ ở Việt Nam có thể có chỗ giống nhau như nhiều nước trên thế giới, nhưng có thể có chỗ khác nhau bởi đặc điểm sinh thái xã hội và tự nhiên. Bối cảnh lịch sử, sự nghèo khó chiến tranh, gây sức ép đè nặng lên con người, làm cho sự căng thẳng về tâm lý, tinh thần, tình cảm và cuộc sống, luôn luôn trở thành tác nhân gây bệnh do sự mất ổn định tiềm tàng về cân bằng sinh thái xã hội, tác động lên hệ thần kinh thực vật (13) cộng với khí hâu nóng ẩm (16) của nước ta với các loại hình và chế’ độ thời tiết, nhiệt độ không khí tăng cao gây ảnh hưởng dãn mạch và gây trĩ chảy máu tạo điều kiện thuận lợi cho trĩ trở thành bệnh trĩ. Điều này phù hợp với chữa bệnh trĩ theo các phương pháp y học cổ truyền dân tộc, dân gian (17,18). Vấn đề stress tâm thần giúp chi sự làm sáng tỏ yếu tố’ nguy cơ của bệnh trĩ phản ánh một số phạm trù về sinh thái y học và y tế công cộng trong lĩnh vực dịch tễ học ngoại khoa (34, 21, 44, 45, 59).

Những con đường mới tiếp cận sinh thái học của bệnh trĩ bao gổm việc xác định và đo lường những yếu tố đè nặng khác nhau trong sự hoàn thiện và can thiệp về mặt sức khoẻ. Do đó, phải áp dụng phương pháp dịch tễ học nghiên cứu bệnh trĩ, theo đặc điểm sinh thái và tự nhiên ở nước ta hiện nay. (42, 45, 46).

Trong lĩnh vực này vấn đề tiếp cận được xây dựng trên khái niệm của nguy cơ từ môi trường sống. Để đống góp có ích vào sự quy hoạch những đo lường can thiệp, phải tìm ra những yếu tố nguy cơ đo lường được (42, 53) chẩn đoán được và định giá được của bệnh trĩ xuất hiện trong:

Những điều kiện và hoàn cảnh sống

Những tình trạng sức khoẻ, bênh tật, hoạt động thể lực, những ứng sử có hại cho sức khoẻ

Phương thức sống và thái độ sống

Những phương diên xã hội kinh tế (41)

Từ đó sử dụng ý niêm nguy cơ trong phòng ngừa bênh trĩ, trong việc đưa ra những lời khuyên, sự giúp đỡ bảo trợ xã hội hay chăm sóc sức khoẻ, nghiên cứu về hiệu quả của những can thiệp dựa trên cơ sở những giả thuyết về căn nguyên (30, 46, 22)

Có thể nói rằng ý nghĩa thực tiễn chăm sóc sức khoẻ của những người mắc trĩ bao hàm cả khu vực y tế’ và xã hội cũng như gia đình với mục đích cải thiện sức khoẻ và cuộc sống những bệnh nhân bị trĩ, trước hết trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ ban đầu cũng như chiến lược cơ bản của xã hội.

Mục đích của luân án này bao gổm những điểm dưới đây:

a) Khảo sát bệnh trĩ trong khuôn khổ y tế cộng đổng.

b) Phát hiện các yếu tố’ căn nguyên và nguy cơ của bệnh trĩ trong môi trường tự nhiên và xã hội nước ta

c) Tìm hiểu tác động của thời tiết nóng ẩm (sinh khí tượng) tới bệnh trĩ ở hai miền Nam Bắc.

d) Đánh giá vai trò của hệ thần kinh thực vât trong bệnh trĩ.

đ) Dựa vào những can thiệp đặc biêt trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu ở những cộng đổng khác nhau, đưa ra những đề nghị về những biện pháp phòng ngừa và điều trị trĩ, trước hết đưa ra những lý giải về liều đáp trả (giả thiết) giữa các nguy cơ rõ rệt nhất với bệnh trĩ nước ta.

Để đạt được mục đích trên, bằng điều tra dichj tễ học cộng đổng, bằng thực nghiệm, can thiệp dịch tễ học trên 25 cụm với 7771 bệnh nhân được điều tra trong đó 951 ca được nghiên cứu về nguy cơ, 128 ca thực nghiệm về hệ thần kinh thực vât, 2017 ca được theo dõi và điều trị trĩ, tiến hành 1963 – 1990, chúng tôi đã hoàn thành đề tài trên tại bệnh viện Sài Gòn thành phố Hổ Chí Minh, bộ môn Ngoại, bộ môn vệ sinh dịch tễ Trường Đại học Y Hà Nội, toàn bộ luân án và tóm tắt được trình bày thành 6 trương: Đặt vấn đề. Tổng quan tài liệu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Bàn luân. Kết luân.

Với kết quả trên được qua nghiên cứu, chúng tôi hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm đặc điểm dich tễ học bênh trĩ trong sinh thái xã hội và tự nhiên ở một số’ vùng nước ta đặc biêt về căn nguyên, các mối nguy cơ chủ yếu là đề được ra những biên pháp can thiêp về mặt dự phòng cũng như điều tri một bênh mang tính chất thời sự phổ câp ở nước ta hiên nay cũng như đưa ra một mô hình nghiên cứu dich tễ học ngoại khoa đầu tiên ở nước ta.

MỤC LỤC

Số trang

PHẨN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

PHẨN II: TỔNG QUAN 4

1. Ngoại khoa bênh trĩ và sự hiểu biết chung 4

2. Định nghĩa bênh trĩ 5

3. Hê thống mạch máu 8

4. Phân loại bênh trĩ 10

5. Thăm khám trực tràng 15

6. Một số khái niêm liên quan đến bênh trĩ 27

PHẨN III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 37

1. Phương pháp xác lập chính xác vấn đề và chẩn đoán 37

2. Những chẩn đoán sớm và chẩn đoán thông thường 38

3. Phương pháp dịch tễ học mô tả 39

4. Phương pháp dịch tễ học phân tích 39

5. Phương pháp dịch tễ học can thiêp 42

6. Phương pháp thống kê về so sánh và đối chiếu 42

7. Phương pháp nghiên cứu hê TKTV 42

PHẨN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU 44

1. Khảo sát bênh trĩ trong khuân khổ cộng đổng 44

2. Khảo sát các nguyên nhân gây bênh trĩ 61

3. Khảo sát các yếu tố nguy cơ 63

4. Khảo sát tác động của thời tiết, khí hậu tới bênh trĩ 66

5. Sự phân bố bênh trĩ theo hê TKTV 72

PHẨN V. BÀN LUẬN 75

1. Sự bùng nổ bênh trĩ trong các quần thể ở nước ta có gì đặc biệt 75

2. Bênh trĩ dịch tễ học theo căn nguyên 76

3. Bênh trĩ dich tễ học theo yếu tố nguy cơ 81

4. Bênh trĩ trên nền sinh thái tự nhiên nóng ẩm Viêt Nam 83

 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment