Hành vi tự chăm sóc sức khỏe tâm thần của người cao tuổi ở tỉnh Thanh Hóa
Hành vi tự chăm sóc sức khỏe tâm thần của người cao tuổi ở tỉnh Thanh Hóa.Theo số liệu báo cáo của Tổng cục thống kê ( Điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ 2014) [25], cả nƣớc có hơn 9,4 triệu ngƣời cao tuổi, chiếm 10,45% dân số. Dự báo dân số của Tổng cục Thống kê năm 2010 (GSO, 2010) cho thấy tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên ở Việt Nam sẽ chạm ngƣỡng 10% tổng dân số vào năm 2017, tức là dân số Việt Nam chính thức bƣớc vào giai đoạn “già hóa” từ năm 2017. Bùng nổ dân số già đặt ra nhiều thách thức mới cho mỗi quốc gia trên các mặt xã hội, kinh tế và phục vụ y tế. Việt Nam là một trong số những quốc gia già hóa dân số nhanh nhất trong khu vực. Trong năm 2013 tỷ lệ ngƣời cao tuổi (NCT) đã lên tới 10,5% tổng dân số. Với tỷ lệ này, Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong 10 nƣớc có tốc độ già hóa dân sốnhanh nhất thế giới. Ngƣời cao tuổi phải đối mặt với những thách thức sức khỏe thể chất và tâm thần. Hiện nay, các hành vi chăm sóc sức khỏe cho ngƣời cao tuổi tại cộng đồng còn ít. Tại nhiều địa phƣơng, các hành vi này chủ yếu mang tính đơn lẻ, tự phát. Việc tổ chức các câu lạc bộ ngƣời cao tuổi, câu lạc bộ dƣỡng sinh…sẽ rất có ích cho sức khỏe của ngƣời cao tuổi, song hình thức này còn nhiều hạn chế và bị chi phối bởi kinh phí hạn hẹp và đối tƣợng tổ chức. Công tác khám, chữa bệnh cho ngƣời cao tuổi vẫn chƣađƣợc quan tâm đúng mức, tình trạng ngƣời phải tự bỏ tiền để khám chữa bệnh vẫn còn phổ biến. Do vậy chi phí khám chữa bệnh đã, đang là mộtgánh nặng cho ngƣời cao tuổi và gia đình. Đặc biệt công tác chăm sóc, trợ giúp về tâm thần cho ngƣời cao tuổi lại càng hiếm hoi. Ngƣời cao tuổi chƣa đƣợc quan tâm một cách đúng mức cả về thể chất và tinh thần. Mỗi ngƣời cao tuổi cũng tự ý thức và có những hành động chăm sóc bản thân cả về thể chất và tinh thần, tuy nhiên những việc này chƣa phổ biến và đồng bộ do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Nhu cầu về chăm sóc sức khỏe tăng lên cùng với quá trình lão hóa, trong đó tự chăm sóc sức khỏe tâm thần đóng một vai trò quan trọng bởi 2 lý do chính. Thứ nhất, khả năng tự chăm sóc và tiếp tục tự chăm sóc sức khỏe ở gia đình ngay cả trong tuổi già là một khía cạnh rất quan trọng trong chăm sóc sức khỏe tâm thần. Tự chăm sóc sức khỏe tại nhà đƣợc cho là giúp cải thiện chất lƣợng công cuộc tự chăm sóc sức khỏe của NCT. Thứ hai, việc tự chăm sóc cũng nhƣ chăm sóc ở gia đình ít tốn kém hơn so với chăm sóc tại bệnh viện hay trung tâm chăm sóc. Do đó, tự chăm sóc sức khỏe của NCT nên trở thành một vấn đề đáng quan tâm hơn. Nghiên cứu về tự chăm sóc sức khỏe, trong đó có sức khỏe tâm thần của NCT đã đƣợc đề cập khá nhiều trong các tài liệu khoa học ở nƣớc ngoài. Tuy nhiên ở Việt Nam vấn đề này chƣa đƣợc nghiên cứu một cách có hệ thống. Xuất phát từ những điều trên nên tôi chọn vấn đề: “Hành vi tự chăm sóc sức khỏe tâm thần của người cao tuổi ở tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực trạng hành vi tự chăm sóc sức khỏe tâm thần, các yếu tố ảnh hƣởng tới hành vi tự chăm sóc sức khỏe tâm thần của ngƣời cao tuổi, trên cơ sở đó đƣa ra kiến nghị nâng cao hiệu quả hành vi tự chăm sóc sức khỏe tâm thần cho ngƣời cao tuổi
MỤC LỤC Hành vi tự chăm sóc sức khỏe tâm thần của người cao tuổi ở tỉnh Thanh Hóa
Mở đầu ……………………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE
TÂM THẦN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI …………………………………………………. 4
1.1. Vài nét về nghiên cứu hành vi tự chăm sóc sức khỏe tâm thần của
ngƣời cao tuổi……………………………………………………………………………………. 4
1.1.1 Nghiên cứu ở nƣớc ngoài……………………………………………………… 4
1.1.2 Nghiên cứu trong nƣớc……………………………………………………….. 10
1.2. Một số vấn đề lý luận về hành vi tự chăm sóc sức khỏe của ngƣời cao
tuổi ………………………………………………………………………………………………. 20
1.2.1. Khái niệm hành vi……………………………………………………………….. 18
1.2.2 Khái niệm tự chăm sóc …………………………………………………………. 22
1.2.3 Khái niệm về ngƣời cao tuổi…………………………………………………… 23
1.2.4 Khái niệm về sức khỏe tâm thần…………………………………………….. 26
1.2.5 Khái niệm hành vi tự chăm sóc sức khỏe tâm thần …………………… 27
1.2.6 Vài nét về đặc điểm sức khỏe tâm thần ở ngƣời cao tuổi……………. 35
CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………… 41
2.1 Tổ chức nghiên cứu…………………………………………………………………….. 41
2.1.1 Một vài nét về khách thể nghiên cứu……………………………………….. 41
2.1.2. Tổ chức nghiên cứu ……………………………………………………………… 42
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………………………….. 43
2.2.1. Nghiên cứu lý luận……………………………………………………………….. 43
2.2.2 Khách thể nghiên cứu của đề tài và chọn mẫu: …………………………. 45
2.2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể………………………………………… 45
2.4. Tiêu chí và thang đo…………………………………………………………………… 49
CHƢƠNG 3: THƢC TRẠNG HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM
THẦN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI ………………………………………………………… 523.1. Nhận thức về sự cần thiết tự chăm sóc sức khỏe tâm thần của ngƣời cao
tuổi ………………………………………………………………………………………………. 52
3.2 Cách thức tự chăm sóc sức khỏe tâm thần của ngƣời cao tuổi………….. 53
3.2.1. Quan tâm đến các mối liên hệ xã hội………………………………………. 53
3.2.2 Làm việc, thể thao, giải trí phù hợp với sức khỏe và khả năng của
ngƣời cao tuổi ………………………………………………………………………………. 57
3.2.3 Tham gia hoạt động xã hội, cộng đồng của ngƣời cao tuổi…………. 61
3.2.4 Hợp tác với chuyên gia chăm sóc sức khỏe tâm thần của ngƣời cao
tuổi ……………………………………………………………………………………………… 63
3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi chăm sóc sức khỏe tâm thần của
ngƣời cao tuổi………………………………………………………………………………….. 69
3.3.1 Lo âu ở ngƣời cao tuổi ……………………………………………………….. 69
3.3.2 Stress của ngƣời cao tuổi…………………………………………………….. 72
3.3.3 Tự đánh giá về sức khỏe thể chất của ngƣời cao tuổi……………… 75
3.3.4 Sự hài lòng, lạc quan về cuộc sống của ngƣời cao tuổi …………… 84
TIỂU KÊT CHƢƠNG 3………………………………………………………………………. 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………………. 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………. 92
Nguồn: https://luanvanyhoc.com