HIỆU QUẢ BỔ SUNG SẮT PHỐI HỢP VỚI SELEN ĐẾN TÌNH TRạNG DINH DƯỠNG VÀ THIẾU MÁU Ở HỌC SINH TIỂU HỌC 7-10 TUỔI
HIỆU QUẢ BỔ SUNG SẮT PHỐI HỢP VỚI SELEN ĐẾN TÌNH TRạNG DINH DƯỡNG VÀ THIẾU MÁU Ở HỌC SINH TIỂU HỌC 7-10 TUỔI TẠI PHỔ YÊN, THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG.Thiếu vi chất dinh dưỡng là vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng ở các nước đang phát triển [1, 95]. Các thiếu hụt này thường xuất hiện đồng thời, có tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau, đặc biệt là trên trẻ em [95]. Khẩu phần ăn không đầy đủ về số lượng và chất lượng ở các đối tượng trong giai đoạn tăng nhu cầu dinh dưỡng cần cho sự phát triển có thể kết hợp với các bệnh nhiễm trùng thường dẫn đến thiếu hụt các vi chất dinh dưỡng. Nhóm dễ bị tổn thương nhất, dễ bị thiếu các vi chất quan trọng trên đây thường là trẻ em, kể cả trẻ em tuổi học đường với lý do một hay nhiều nguyên nhân kết hợp kể trên [93]. về tương tác giữa các vi chất dinh dưỡng, các nghiên cứu trên động vật đã cho thấy mối liên quan giữa thiếu selen và thiếu máu thiếu sắt [67, 75]. Mới đây, nghiên cứu trên đối tượng người cao tuổi sinh sống tại Mỹ, cũng như trên đối tượng trẻ em ở một số quốc gia đã chỉ ra rằng các mức selen huyết thanh thấp có mối liên quan với bệnh thiếu máu [15, 26, 85]. Người ta đã biết rõ thiếu hụt selen có thể dẫn đến thiếu máu ở bệnh nhân chạy thận [49] và người trưởng thành mắc lao phổi [96]. Một số nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ thiếu selen trên trẻ em tiền học đường, học sinh tiểu học sống ở vùng nông thôn, đặc biệt là Miền Núi của Việt Nam chiếm tỷ lệ trên 75%. Mặt khác nồng độ selen huyết thanh thấp có liên quan với thiếu máu ở học sinh trước tuổi đi học, học sinh tiểu học, trẻ em gái vị thành niên và người trưởng thành tại Việt Nam [77, 97-99].
HIỆU QUẢ BỔ SUNG SẮT PHỐI HỢP VỚI SELEN ĐẾN TÌNH TRạNG DINH DƯỡNG VÀ THIẾU MÁU Ở HỌC SINH TIỂU HỌC 7-10 TUỔI TẠI PHỔ YÊN, THÁI NGUYÊN Bên cạnh những nghiên cứu dịch tễ học mô tả, trong thời gian gần đây một số nghiên cứu can thiệp kết hợp bổ sung sắt và selen cho hiệu quả cải thiện tình trạng thiếu máu và được kỳ vọng đóng góp trong phòng chống thiếu máu, thiếu vi chất dinh dưỡng ở các nước đang phát triển [28, 69].
Chương trình mục tiêu phòng chống SDD trẻ em cũng như các dự án can thiệp dinh dưỡng khác cho tới nay chủ yếu tập trung vào trẻ em dưới 5 tuổi, chưa có nhiều chương trình can thiệp trên trẻ em tuổi học đường. Trong khi đó, tình trạng SDD, thiếu máu, và thiếu vi chất dinh dưỡng trên đối tượng này còn ở mức cao, dẫn tới hậu quả xấu đối với phát triển thể lực cũng như kết quả học tập của học sinh tiểu học [20]. Mặt khác, chưa có nhiều nghiên cứu áp dụng phối hợp bổ sung vi chất dinh dưỡng để cải thiện tình trạng dinh dưỡng và thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ em tiểu học mà chủ yếu là bổ sung các vi chất dinh dưỡng đơn lẻ trên đối tượng này [7, 12]. Vì vậy, m ột can thiệp phối hợp đa vi chất giữa sắt và selen có thể sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn đến cải thiện tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng, SDD. Ở nước ta, những bằng chứng khoa học về vấn đề này còn ít ỏi. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu can thiệp bổ sung sắt phối hợp với selen cho trẻ 7-10 tuổi bị thiếu máu tại 4 trường Tiểu học thuộc các xã Miền núi, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên nhằm đưa ra bằng chứng khoa học cho một giải pháp can thiệp mới nhằm phòng chống thiếu máu cũng như thiếu selen tại Việt Nam, cũng như các nước đang phát triển.
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu ở học sinh tiểu học 7 – 10 tuổi thuộc 4 trường
tiểu học huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Y học Thực hành (2014) 922: 5-8.
2.. Hiệu quả của bổ sung phối hợp sắt với selen trên học sinh tiểu học 7- 10 tuổi bị
thiếu máu tại 2 xã thuộc tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Y học Thực hành (2014) 923: 102-105.
TÀI LIỆU THAM KHẢO HIỆU QUẢ BỔ SUNG SẮT PHỐI HỢP VỚI SELEN ĐẾN TÌNH TRạNG DINH DƯỡNG VÀ THIẾU MÁU Ở HỌC SINH TIỂU HỌC 7-10 TUỔI TẠI PHỔ YÊN, THÁI NGUYÊN
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ Y tế – Viện Dinh dưỡng (2003), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, Nhà xuất bản Y học – Hà Nội.
2. Bộ Y tế – Viện Dinh Dưỡng (2006), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho
người Việt Nam. Nguyễn Công Khẩn và Phạm Văn Hoan, Nhà xuất bản Y học – Hà Nội.
3. Bộ Y tế – Viện Dinh dưỡng (2012), Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 và nhìn 2030, Nhà xuất bản Y học – Hà Nội.
4. Cao Thị Thu Hương, Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Văn Nhiên, và CS. (2004), “Hiệu quả của bột có bổ sung đa vi chất lên tình trạng thiếu máu, thiếu kẽm và thiếu vitamin A của trẻ em lứa tuổi ăn bổ sung”, Y học Thực hành. 496, pp. 80-84.
5. Đặng Văn Nghiễm (2010), Tình trạng dinh dưỡng trẻ em 7-15 tuổi vùng ven biển Thái Bình và hiệu quả của một số biện pháp can thiệp, Đại Học Y Thái Bình.
6. Đỗ Thị Hòa, Lê Thị Hương, và Đỗ Mạnh Cường (2000), “Tình trạng dinh dưỡng và nhiễm giun và một số yếu tố liên quan của học sinh 2 trường tiểu học ngoại thành Hà nội”, Tạp chí Yhọc Thực hành. 6 (383), tr. 45-49.
7. Đỗ Thị Kim Liên, Bùi Thị Nhung, và Lê Thị Hợp (2006), ” Hiệu quả của sữa và sữa giầu đa vi chất lên tình trạng dinh dưỡng và vi chất dinh dưỡng của học sinh tiểu học”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 2(1), tr. 41-48.
8. Hà Huy Khôi (1996), Mấy vấn đề dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp, Nhà xuất bản Y học – Hà Nội.
9. Hà Huy Khôi (1997), Phương pháp Dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất bản Y học – Hà Nội.
10. Hà Huy Khôi (2006), “Khuynh hướng gia tăng về tăng trưởng và ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 2(1), tr. 1-10.
11. Hà Huy Khôi và Từ Giấy (1994), Các bệnh thiếu dinh dưỡng và sức khỏe cộng đồng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học – Hà Nội.
12. Lê Nguyễn Bảo Khanh (2007), Hiện trạng dinh dưỡng và hiệu quả can thiệp
bằng bổ sung đa vi chất dinh dưỡng ở nữ học sinh lứa tuổi vị thành niên
nông thôn, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương. Luận án tiến sỹ Y học, chuyên ngành dinh dưỡng tiết chế
13. Lê Thị Hợp (2012), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
14. Lê Thị Hương (1999), Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của học sinh hai trường tiểu học nội, ngoại thành Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội.
15. Lê Văn Giang, Nguyễn Công Khẩn, và Nguyễn Văn Nhiên (2012), “Mối liên quan giữa thiếu máu và thiếu selen ở vùng nông thôn Việt Nam “, Tạp chí Y học Thực hành. 810, tr. 36-38.
16. Nguyễn Quang Dũng, Nguyễn Lân, và Nguyễn Công Khẩn (2006), “Thấp còi, nhẹ cân và thiếu máu là vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng trên học sinh 11-14 tuổi tại huyện Phổ Yên, Thái Nguyên”, Hội Y tế công cộng.
17. Trần Thị Lụa và Lê Thị Hợp (2008), “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và xác định tuổi dậy thì ở trẻ gái vị thành niên tại hai vùng thành phố và nông thôn”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 4(1), tr. 33-38.
18. Viện Dinh Dưỡng (2012), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học – Hà Nội.
19. Viện Dinh Dưỡng và Tổng cục thống kê (2006), Tình trạng dinh dưỡng trẻ em và bà mẹ năm 2005, Nhà xuất bản Y học – Hà Nội.
20. Viện Dinh Dưỡng và Unicef (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009 – 2010, Nhà xuất bản Y học – Hà Nội.
21. Bộ Y tế (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các chất được sử dụng để bổ sung kẽm vào thực phẩm.3-1:2010/BYT.
22. Bộ Y tế (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các chất được sử dụng để bổ sung sắt vào thực phẩm. 3-3:2010/BYT.
23. Bộ Y tế (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng, 9-2:2011/BYT.
24. Đỗ Thị Hòa và Hà Huy Khôi (2000), “Một số nhận xét về tình trạng thiếu máu của học sinh trường tiểu học Đông Mỹ trong năm 1997 và 1999”, Tạp chí Y học thực hành. 380-381(5), tr. 49-51.
25. Lê Minh Uy (2009), “Đánh giá tình trạng Dinh dưỡng nam nữ độ tuổi học đường tại An Giang năm 2007”, Tạp chí Y học Dự phòng. 2(101), tr. 144¬150.
26. Lê Văn Giang, Nguyễn Công Khẩn, và Nguyễn Văn Nhiên (2012), “Mối liên quan giữa thiếu máu và thiếu selen trên trẻ em sống ở vùng nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Y học Dự phòng 128(61-66).
27. Nguyễn Công Khanh (1995), “Thiếu máu của trẻ em tuổi học đường qua nghiên cứu một số trường ở Hà Nội và Hà Tây”.
28. Nguyễn Thanh Hà (2011), Hiệu quả bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất trên trẻ 6-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, Viện Dinh dưỡng quốc gia – Bộ Y tế. Luận án tiến sỹ Y học, Chuyên ngành dinh dưỡng cộng đồng.
29. Nguyễn Thanh Hà và Nguyễn Văn Thắng (2006), ” Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của học sinh khối 4-5, trường tiểu học Tân Phong, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc năm 2005″, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm. 2(2), tr. 12-18.
30. Phạm Ngọc Khái (2002), “Một số nhận xét về tình trạng dinh dưỡng trẻ em 6-15 tuổi ở nông thôn Thái Bình”, Tạp chí Y học Thực hành. 433.
MỤC LỤC HIỆU QUẢ BỔ SUNG SẮT PHỐI HỢP VỚI SELEN ĐẾN TÌNH TRạNG DINH DƯỡNG VÀ THIẾU MÁU Ở HỌC SINH TIỂU HỌC 7-10 TUỔI TẠI PHỔ YÊN, THÁI NGUYÊN
MỤC LỤC v
DANH MỤC BẢNG viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix
DANH MỤC HÌNH ix
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
MỤC ^ TIÊU NGHIÊN CứU 3
GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: 3
CHƯƠNG 1 4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU … 4
1.1. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 7-10 TUỔI…. 4
1.1.1. Đặc điểm dinh dưỡng và phát triển cơ thể 4
1.1.2. Đặc điểm bệnh lý trẻ em tuổi học đường 5
TỔNG QUAN VỀ SELEN 6
1.2. VAI TRÒ ĐỐI VỚI CHUYỂN HOÁ VÀ ĐIỀU TIẾT NỘI BÀO 6
1.2.1. Vai trò đối với chuyển hóa 6
1.2.2. Vai trò điều tiết nội bào 8
1.2.3. Vai trò phòng chống ung thư 9
1.2.4. Vai trò sinh học của selen protein P 10
1.2.5. Vai trò chống oxy hóa 11
1.3. HẤP THU, CHUYỂN HÓA, DỰ TRỮ VÀ THẢI TRỪ SELEN 12
1.3.1. Nhu cầu selen 12
1.3.2. Hấp thu và chuyển hoá 13
1.3.3. Dự trữ và thải trừ 14
1.3. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA THỪA VÀ THIẾU SELEN 15
1.4. TƯƠNG TÁC GIỮA SELEN, SẮT VÀ CÁC VI CHẤT DINH DƯỠNG 15
1.6. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG SELEN 17
1.6.1. Phép đo quang phổ hấp thụ nguyên tử 18
1.6.2. Các quy trình phân tích khác 19
1.7. THỰC TRẠNG THIẾU SELEN Ở TRẺ EM TIỂU HỌC 20
1.7.1. Dịch tễ học thiếu selen 20
1.7.2. Đánh giá tình trạng thiếu selen 21
TỔNG QUAN VỀ THIếU MÁU THIếU SắT 23
1.8. KHÁI NIỆM THIẾU MÁU THIẾU SẮT.. .. 23
1.9. HẤP THU, CHUYỂN HÓA, DỰ TRỮ VÀ THẢI TRỪ SẮT 24
1.9.1. Nhu cầu sắt 24
1.9.2. Hấp thu 24
1.9.3. Chuyển hóa sắt 25
1.9.4. Dự trữ và thải trừ 26
1.10. VAI TRÒ SẮT… 27
1.10.1. Vai trò tạo hồng cầu 27
1.10.2. Vai trò đối với phát triển cơ thể 27
1.10.3. Vai trò đề kháng đối với các bệnh nhiễm khuẩn 27
1.10.4. Vai trò của sắt đối với trí nhớ và khả năng học tập 27
1.11. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG THIẾU MÁU THIEU SắT 28
1.12. THỰC TRẠNG THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở HỌC SINH TIỂU HỌC
7-10 TUOL …28
1.12.1. Dịch tễ học thiếu máu thiếu sắt 28
1.12.2. Đánh giá tình trạng thiếu máu thiếu sắt 30
1.13. GIẢI PHÁP CAN THIẸP 31
1.13.1. Giải pháp dựa vào nguồn thực phẩm (food based approache) 31
1.13.2. Giải pháp tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm
(fortification) 34
1.13.3. Bổ sung vi chất dinh dưỡng 36
CHƯƠNG 2 41
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
2.1. KHUNG LÝ THUYếT NGHIÊN CứU 41
2.2. MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 42
2.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42
2.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 42
2.3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 43
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 43
2.4.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 44
Sản xuất các chế phẩm bổ sung phục vụ nghiên cứu 46
2.4.3. Các bước tiến hành điều tra sàng lọc 47
2.4.4. Các bước tiến hành nghiên cứu can thiệp 47
2.4.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu, phương pháp thu thập và cách đánh giá…. 48
2.4.6. Triển khai các hoạt động can thiệp 50
2.4.7. Xử lý và phân tích số liệu 51
2.4.8. Các biện pháp khống chế sai số 52
2.4.9. Đạo đức nghiên cứu 53
CHƯƠNG 3 54
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 54
3.1. KẾT QUẢ CỦA ĐIỀU TRA SÀNG LỌC 54
3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 54
3.1.2. Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng của trẻ tham gia điều tra sàng lọc. 56
3.1.3. Thiếu máu trên trẻ em tham gia điều tra sàng lọc 59
3.1.4. Khẩu phần ăn của của quần thể nghiên cứu 61
3.2. KẾT QUA CỦA NGHIÊN CứU CAN THIệP 64
3.2.1. Đặc điểm các đối tượng được lựa chọn vào can thiệp 64
3.2.2. Hiệu quả can thiệp đến các chỉ số nhân trắc 68
3.2.3. Hiệu quả can thiệp trên chỉ số sinh hoá 72
CHƯƠNG 4 81
BÀN LUẬN . . . 81
4.1. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THIẾU MÁU 81
4.1.1. Về các chỉ số nhân trắc tại thời điểm điều tra sàng lọc 81
4.1.2. Về nồng độ Hb tỷ lệ thiếu máu của học sinh tiểu học 83
4.1.3. Khẩu phần ăn của đối tượng nghiên cứu 86
4.2. HIỆU QUA CAN THIỆP 88
4.2.1. Đặc điểm các đối tượng được lựa chọn vào can thiệp 90
4.2.2. Đối tượng, liều lượng và thời gian can thiệp 91
4.2.3. Hiệu quả cải thiện đối với các chỉ số nhân trắc 92
4.2.4. Hiệu quả cải thiện hàm lượng hemoglobin và tỷ lệ thiếu máu 94
4.2.5. Hiệu quả cải thiện hàm lượng selen huyết thanh và tình trạng thiếu
selen 98
4.2.6. Hiệu quả cải thiện tình trạng dự trữ sắt 99
4.3. Hạn chế của nghiên cứu 103
KẾT LUẬN 104
KHUYẾN NGHỊ 106
NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO 109