Hiệu qua bổ sung vitamin K2 và một số biện pháp can thiệp cai thiện tình trạng dinh dưỡng

Hiệu qua bổ sung vitamin K2 và một số biện pháp can thiệp cai thiện tình trạng dinh dưỡng

Luận án tiến sĩ y học Hiệu qua bổ sung vitamin K2 và một số biện pháp can thiệp cai thiện tình trạng dinh dưỡng, sức khỏe xương ở trẻ em 7-10 tuổi tại huyện Tiền Hai, Thái Bình.Trong quá trình phát triển xã hội, yếu tố con người luôn đóng một vai trò rất quan trọng, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em là chủ nhân tương lai của mọi quốc gia trên thế giới. Chính vì vậy, sự phát triển về thể lực trí tuệ của trẻ luôn được quan tâm hàng đầu. Tăng trưởng ở trẻ em bị chi phối bởi nhiều yếu tố: yếu tố di truyền và môi trường bên ngoài trong đó có dinh dưỡng, bệnh tật và môi trường sống. Yếu tố di truyền: Bao gồm các yếu tố về giới, chủng tộc; các yếu tố gen; các bất thường bẩm sinh. Yếu tố môi trường: Bao gồm điều kiện kinh tế- xã hội, điều kiện địa lý, các yếu tố về bà mẹ, yếu tố dinh dưỡng, hoạt động thể lực, yếu tố tâm lý…[1],[2].


Ở trẻ nhỏ, giai đoạn tiểu học từ 7 đến 10 tuổi là lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ em thành trẻ vị thành niên. Trong giai đoạn này, trẻ thường có những chuyển biến về mức tăng trưởng thể chất cũng như tinh thần và là một giai đoạn phát triển quan trọng làm nền tảng cho những thời điểm tiếp theo trong cuộc đời trẻ. Việc cải thiện dinh dưỡng không chỉ quan trọng ở những năm đầu đời mà còn là một quá trình liên tục suốt những năm học đường đặc biệt là giai đoạn vị thành niên [3].
Lứa tuổi dậy thì đặc trưng bởi sự tăng trưởng vượt bậc về cơ bắp, khung xương cũng như các chức năng sinh dục mới. Ở giai đoạn 10 tuổi, cứ mỗi năm lại tăng thêm 6 cm ở bé gái và tăng dần đến khi đạt được 9 cm một năm ở đội tuổi 12. Đỉnh tốc độ tăng trưởng của trẻ nam là 12 tuổi (5 cm/ năm) và đạt tối đa ở 14 tuổi (10 cm/ năm). Tốc độ tăng trưởng sẽ giảm dần và tiệm cận 0 ở độ tuổi 15 ở nữ và 17 ở nam giới. Thời gian phát triển chiều cao mạnh nhất ở nữ giới là 8-17 tuổi, quyết định đến 23% chiều cao trung bình ở người trưởng thành. Kích thước xương, khối lượng xương và mật độ chất khoáng ở mỗi xương tăng lên khoảng 4% mỗi năm tính từ giai đoạn trẻ 8 tuổi cho đến qua2 giai đoạn vị thành niên [4]. Trong giai đoạn này, cơ thể có nhiều cơ hội để khắc phục các tình trạng chậm tăng trưởng do thiếu dinh dưỡng ở các giai đoạn trước.
Vai trò của một số loại vi chất dinh dưỡng như canxi, sắt, kẽm, vitamin A, vitamin D…đối với tăng trưởng ở trẻ em nói chung đã được đề cập từ lâu.
Tuy nhiên, vitamin K2 gần đây mới được các nghiên cứu chứng minh có hiệu quả trong việc giúp xương chắc khỏe hơn. Vitamin K2 có tác dụng hoạt hóa protein osteocalcin giúp gắn canxi vào xương, do vậy có tác dụng làm tăng mật độ xương, giảm tốc độ loãng xương [5],[6].
Trường học cung cấp môi trường thể chất, xã hội và giáo dục cho trẻ em, có khả năng định hình hoạt động thể chất và hành vi ăn uống của trẻ. Do đó, việc tổ chức tại trường học những hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe về dinh dưỡng và tổ chức/khuyến khích các hoạt động thể dục thể thao ở trẻ em tiểu học là vô cùng cần thiết để chuẩn bị điều kiện tốt nhất cho trẻ có thể phát huy được tối đa tiềm năng phát triển khi bước vào tuổi dậy thì [7].
Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp thuộc Đồng Bằng sông Hồng, kinh tế xã hội tuy đã có nhiều thay đổi tích cực nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ dưới 5 tuổi vẫn còn là vấn đề sức khỏe cộng đồng. Bên cạnh đó cho đến nay chưa có nhiều thông tin về tình trạng dinh dưỡng của nhóm trẻ từ 7-10 tuổi là giai đoạn rất quan trọng trong phát triển thể chất của trẻ vì là nền tảng cho giai đoạn tăng tốc về tăng trưởng ở giai đoạn dậy thì. Hiện nay, trên cả nước nói chung và tại tỉnh Thái Bình nói riêng, chưa có nghiên cứu nào toàn diện về việc bổ sung vitamin K2 cũng như các biện pháp can thiệp để cải thiện mật độ xương và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em. Nhằm góp phần đề xuất biện pháp can thiệp để cải thiện tầm vóc người Việt Nam, chúng tôi thực hiện đề tài: “Hiệu qua bổ sung vitamin K2 và một số biện pháp can thiệp cai thiện tình trạng dinh dưỡng, sức khỏe xương ở trẻ em 7-10 tuổi tại huyện Tiền Hai, Thái Bình” nhằm mục tiêu:3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em từ 7 đến 10 tuổi ở 3 trường tiểu học huyện Tiền Hải, Thái Bình.
2. Xác định tình trạng sức khỏe xương (mật độ xương, khối lượng xương, nồng độ vitamin D, canxi ion và osteocalcin) ở trẻ em từ 7 đến 10 tuổi chậm tăng trưởng chiều cao tại địa bàn nghiên cứu.
3. Đánh giá hiệu quả bổ sung Vitamin K2 và một số biện pháp can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe xương ở trẻ em từ 7 đến 10 tuổi chậm tăng trưởng chiều cao tại địa bàn nghiên cứu

MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………… 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………….. 4
1.1. Đặc điểm phát triển chiều cao và các yếu tố ảnh hưởng…………………… 4
1.1.1. Đặc điểm phát triển chiều cao trẻ em………………………………………. 4
1.1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chiều cao ……………………. 5
1.2. Tình trạng dinh dưỡng và phát triển chiều cao ……………………………… 14
1.2.1. Trên thế giới………………………………………………………………………. 14
1.2.2. Tại Việt Nam……………………………………………………………………… 17
1.3. Biện pháp can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe xương…. 22
1.3.1. Các biện pháp can thiệp ………………………………………………………. 22
1.3.2. Một số nghiên cứu về cải thiện tình trạng dinh dưỡng và mật độ xương
………………………………………………………………………………………………….. 26
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….. 32
2.1. Đối tượng, địa bàn, thời gian nghiên cứu …………………………………….. 32
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………. 33
2.1.2. Địa bàn nghiên cứu …………………………………………………………….. 36
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ………………………………………………………….. 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………. 37
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………….. 37
2.2.2. Cỡ mẫu cho nghiên cứu ………………………………………………………. 38
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu……………………………………………………….. 40
2.2.4. Nội dung và các chỉ số nghiên cứu: ………………………………………. 41
2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu và kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu
………………………………………………………………………………………………….. 42
2.2.6. Quá trình tổ chức nghiên cứu……………………………………………….. 47
2.2.7. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu…………………………………. 56
2.2.8. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………. 59
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………. 61
3.1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em từ 7 đến 10 tuổi ở 3 trường tiểu học
huyện Tiền Hải, Thái Bình……………………………………………………………….. 61
3.2. Tình trạng sức khỏe xương ở trẻ em từ 7 đến 10 tuổi chậm tăng trưởng
chiều cao tại địa bàn nghiên cứu……………………………………………………….. 75
3.3. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng và
sức khỏe xương cho trẻ em từ 7 đến 10 tuổi chậm tăng trưởng chiều cao tại
địa bàn nghiên cứu ………………………………………………………………………….. 81
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 94
4.1. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em từ 7 đến 10 tuổi ở 3 trường tiểu học
huyện Tiền Hải, Thái Bình ……………………………………………………………… 94
4.2. Tình trạng sức khỏe xương ở trẻ em từ 7 đến 10 tuổi chậm tăng trưởng
chiều cao tại địa bàn nghiên cứu……………………………………………………….. 99
4.3. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng và
sức khỏe xương cho trẻ em từ 7 đến 10 tuổi chậm tăng trưởng chiều cao tại
địa bàn nghiên cứu ………………………………………………………………………… 104
4.4. Những đóng góp và tính mới của đề tài……………………………………… 124
4.5. Những hạn chế của đề tài…………………………………………………………. 124
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… 126
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………. 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 3.1. Phân bố trẻ theo tuổi và giới tại địa bàn nghiên cứu …………………. 61
Bảng 3.2. Phân bố theo tuổi và giới của trẻ chậm tăng trưởng chiều cao tại địa
bàn nghiên cứu …………………………………………………………………………………… 75
Bảng 3.3. Đặc điểm mật độ xương, khối lượng xương, nồng độ canxi ion, nồng
độ vitamin D và osteocalcin của trẻ chậm tăng trưởng chiều cao tại địa bàn
nghiên cứu theo tuổi……………………………………………………………………………. 76
Bảng 3.4. Đặc điểm mật độ xương, khối lượng xương, nồng độ canxi ion, nồng
độ vitamin D và osteocalcin của trẻ chậm tăng trưởng chiều cao tại địa bàn
nghiên cứu theo giới tính …………………………………………………………………….. 77
Bảng 3.5. Đặc điểm mật độ xương, khối lượng xương, nồng độ canxi ion, nồng
độ vitamin D và osteocalcin của trẻ chậm tăng trưởng chiều cao tại địa bàn
nghiên cứu theo tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi………………………………… 77
Bang 3.6. Phân bố tình trạng canxi ion ở trẻ chậm tăng trưởng chiều cao tại
địa bàn nghiên cứu theo tuổi………………………………………………………………… 78
Bảng 3.7. Phân bố tình trạng canxi ion ở trẻ chậm tăng trưởng chiều cao tại địa
bàn nghiên cứu theo giới……………………………………………………………………… 78
Bảng 3.8. Phân bố tình trạng canxi ion ở trẻ chậm tăng trưởng chiều cao tại địa bàn
nghiên cứu theo phân loại SDD thấp còi…………………………………………………… 79
Bảng 3.9. Phân bố tình trạng nồng độ Vitamin D huyết thanh ở trẻ chậm tăng trưởng
chiều cao tại địa bàn nghiên cứu theo tuổi………………………………………………….. 79
Bảng 3.10. Phân bố tình trạng nồng độ Vitamin D huyết thanh ở trẻ chậm tăng
trưởng chiều cao tại địa bàn nghiên cứu theo giới………………………………………. 80
Bảng 3.11. Phân bố tình trạng nồng độ Vitamin D huyết thanh ở trẻ chậm tăng trưởng
chiều cao tại địa bàn nghiên cứu theo phân loại SDD……………………………………… 80
Bảng 3.12. Thay đổi cân nặng của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp …….. 81
Bảng 3.13. Hiệu quả can thiệp lên cân nặng của đối tượng nghiên cứu……… 82Bảng 3.14. Thay đổi chiều cao của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp…….. 82
Bảng 3.15. Hiệu quả can thiệp lên chiều cao của đối tượng nghiên cứu…….. 83
Bảng 3.16. Thay đổi HAZ trung bình của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp
…………………………………………………………………………………………………………. 83
Bảng 3.17. Phân bố đối tượng theo phân loại suy dinh sưỡng thấp còi trước và
sau can thiệp………………………………………………………………………………………. 84
Bảng 3.18. Hiệu quả can thiệp lên tỷ lệ có suy dinh dưỡng và có nguy cơ suy
dinh dưỡng thấp còi của đối tượng nghiên cứu……………………………………….. 85
Bảng 3.19. Thay đổi mật độ xương của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp 85
Bảng 3.20. Hiệu quả can thiệp lên mật độ xương của đối tượng nghiên cứu …. 86
Bảng 3.21. Thay đổi khối lượng xương của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp
…………………………………………………………………………………………………………. 86
Bảng 3.22. Hiệu quả can thiệp lên khối lượng xương của đối tượng nghiên cứu
…………………………………………………………………………………………………………. 87
Bảng 3.23. Thay đổi canxi ion của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp………. 88
Bảng 3.24. Phân bố đối tượng theo phân loại nồng độ canxi ion trước và sau
can thiệp ……………………………………………………………………………………………. 89
Bảng 3.25. Hiệu quả can thiệp lên canxi ion của đối tượng nghiên cứu …….. 89
Bảng 3.26. Thay đổi vitamin D của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp 90
Bảng 3.27. Phân bố đối tượng theo phân loại nồng độ vitamin D trước và sau
can thiệp ……………………………………………………………………………………………. 91
Bảng 3.28. Hiệu quả can thiệp lên vitamin D của đối tượng nghiên cứu……. 91
Bảng 3.29. Thay đổi osteocalcin của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp………. 92
Bảng 3.30. Hiệu quả can thiệp lên osteocalcin của đối tượng nghiên cứu….. 93DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi lại địa bàn nghiên cứu 62
Biểu đồ 3.2. Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi theo tuổi tại địa bàn
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………. 63
Biểu đồ 3.3. Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi theo giới tại địa bàn
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………. 64
Biểu đồ 3.4. Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi theo xã tại địa bàn
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………. 65
Biểu đồ 3.5. Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân lại địa bàn nghiên
cứu……………………………………………………………………………………………………. 66
Biểu đồ 3.6. Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân theo tuổi tại địa bàn
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………. 67
Biểu đồ 3.7. Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân theo giới tại địa bàn
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………. 68
Biểu đồ 3.8. Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân theo xã tại địa bàn
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………. 69
Biểu đồ 3.9. Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng gầy còm tại địa bàn nghiên cứu
…………………………………………………………………………………………………………. 70
Biểu đồ 3.10. Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng gầy còm theo tuổi tại địa bàn
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………. 71
Biểu đồ 3.11. Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng gầy còm theo giới tại địa bàn
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………. 72
Biểu đồ 3.12. Phân bố tình trạng suy dinh dưỡng gầy còm theo xã tại địa bàn
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………. 7

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment