Hiệu quả can thiệp dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Hiệu quả can thiệp dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Hiệu quả can thiệp dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.Ung thư là một bệnh đang có xu hướng gia tăng trên thế giới cũng như ở Việt Nam và trở thành một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do bệnh tật. Ung thư có ảnh hưởng rất lớn đến thể chất, tâm lý cũng như đời sống xã hội của người bệnh. Các chuyển hóa trong cơ thể người bệnh biến đổi,quá trình giáng hóa Protein, giáng hóa Lipid tăng lên trong khi sinh tổng hợp Protein ở cơ giảm; kết quả là cơ thể mất khối nạc và khối mỡ [1]. Sự thay đổi này góp phần làm tăng tiêu hao năng lượng và cơ thể trở nên gày mòn, suy kiệt. Mặc dù tăng chuyển hóa và giảm cân nhưng khẩu phần ăn lại giảm xuống, thúc đẩy tình trạng suy dinh dưỡng nhanh hơn. Thực tế, trên 85% người bệnh ung thư bị giảm cân hoặc suy dinh dưỡng trong suốt quá trình mắc ung thư và 50% người bệnh đã có thiếu hụt về dinh dưỡng khi mới bắt đầu chẩn đoán ung thư [2].

Dinh dưỡng kém, giảm cân, suy dinh dưỡng làm giảm hiệu quả điều trị, giảm chất lượng cuộc sống, giảm các chức năng, tăng tỷ lệ biến chứng và gián đoạn điều trị ở người bệnh ung thư. Một số nghiên cứu chỉ ra thực trạng nuôi dưỡng người bệnh ung thư không đạt nhu cầu khuyến nghị về năng lượng, các chất sinh năng lượng, sự thiếu hụt này dao động từ 50-80%. Thiếu vitamin và chất khoáng theo NCKN dao động từ 70% đến 99% [3], [4]. 
Hóa chất điều trị ung thư có tác dụng chống lại hầu hết các loại ung thư. Tuy nhiên, hoá chất có nhiều độc tính và biến chứng đối với người bệnh ung thư. Các biến chứng ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa của người bệnh như: buồn nôn, nôn, chán ăn, viêm niêm mạc miệng, tiêu chảy làm cho người bệnh ăn kém, không ăn được hoặc giảm hấp thu, dẫn đến tình trạng sút cân, suy dinh dưỡng thậm chí dẫn đến tình trạng suy kiệt trong quá trình điều trị ung thư.Thêm vào đó, ung thư trên chính hệ thống đường tiêu hoá cũng góp phần cản trở ăn uống của người bệnh [5], [6].
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu can thiệp dinh dưỡng góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng, chất lượng cuộc sống củangười bệnh ung thư, tuy nhiên các nghiên cứu tập trung nhiều vào người bệnh ung thư xạ trị, đặc biệt là ung thư vùng đầu mặt cổ[7],[8], [9]. Tại Việt Nam, cho đến nay, chưa có nghiên cứu can thiệp nào được công bố tiến hành trên bệnh nhân ung thư, đặc biệt là bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa điều trị hoá chất. Can thiệp bằng tư vấn dinh dưỡng và hướng dẫn chế độ dinh dưỡng tăng năng lượng và protein có thể là biện pháp hữu hiệu góp phần cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng ở người bệnh ung thư đường tiêu hoá. Vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiệu quả can thiệp dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội”, với các mục tiêu như sau:
1.    Mô tả tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư điều trị hóa chất tại khoa Ung bướu và Chăm sóc giảm nhẹ – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016.
2.    Đánh giá hiệu quả can thiệp dinh dưỡng trênngười bệnh ung thư dạ dày và ung thư đại tràngđiều trị hóa chất tại khoa Ung bướu và Chăm sóc giảm nhẹ – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

MỤC LỤC Hiệu quả can thiệp dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
MỤC LỤC    1
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG I.     3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Tổng quan về ung thư    3
1.1.1.    Khái niệm về ung thư    3
1.1.2.    Các đặc tính cơ bản bệnh ung thư    3
1.2.    Dịch tễ học ung thư    4
1.2.1. Dịch tễ học ung thư trên thế giới    4
1.2.2. Dịch tễ học ung thư tại Việt Nam    5
1.3.    Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư    5
1.3.1. Định nghĩa về tình trạng dinh dưỡng và suy dinh dưỡng    5
1.3.2. Các công cụ và phương pháp đánh giá TTDD cho người bệnh ung thư    6
1.3.3. Giảm cân trong ung thư    11
1.4.    Tác dụng phụ của hóa trị đối với người bệnh điều trị hoá chất    12
1.4.1. Tác dụng phụ trên đường tiêu hóa    13
1.4.2. Nôn và buồn nôn do hóa chất    13
1.4.3. Tiêu chảy và táo bón    14
1.4.4. Chán ăn và các biến chứng khác    14
1.5.    Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư qua một số nghiên cứu trong và ngoài nước    15
1.5.1. Tình trạng dinh dưỡng theo BMI    15
1.5.2. Tình trạng dinh dưỡng theo PG-SGA    15
1.5.3. Tình trạng giảm cân    15
1.5.4. Tình trạng dinh dưỡng theo albumin    16
1.5.5. Tình trạng dinh dưỡng theo pre-albumin    17
1.5.6. Tình trạng thiếu máu theo hemoglobin    17
1.6.    Thực trạng nuôi dưỡng người bệnh ung thư điều trị hóa chất    17
1.6.1. Thực trạng năng lượng khẩu phần theo nhu cầu khuyến nghị    17
1.6.2. Thực trạng tiêu thụ vitamin theo nhu cầu khuyến nghị    18
1.6.3. Thực trạng tiêu thụ chất khoáng theo nhu cầu khuyến nghị    19
1.7.    Mục tiêu can thiệp dinh dưỡng cho người bệnh ung thư    20
1.7.1. Vai trò của dinh dưỡng trong điều trị bệnh ung thư    20
1.7.2. Chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh ung thư điều trị hoá chất    21
1.7.3. Khái niệm về can thiệp dinh dưỡng    21
1.7.4. Quy trình chăm sóc dinh dưỡng    22
1.7.5. Mục tiêu can thiệp dinh dưỡng cho người bệnh ung thư    22
1.8.    Hiệu quả của can thiệp dinh dưỡng trên người bệnh ung thư    28
1.8.1. Hiệu quả can thiệp dinh dưỡng đến khẩu phần ăn của người bệnh ung thư    ……………………………………………………………………………28
1.8.2. Hiệu quả can thiệp đến tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư    29
1.8.3. Hiệu quả can thiệp dinh dưỡng đến kết quả điều trị    30
1.8.4. Ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong    31
1.8.5. Hiệu quả can thiệp dinh dưỡng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh    31
1.9.    Các giải pháp can thiệp dinh dưỡng cho người bệnh ung thư    33
1.10. Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh ung thư tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội trước can thiệp……………………………………34
1.11. Khung lý thuyết của nghiên cứu    35
CHƯƠNG 2    39
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    39
2.1.    Thời gian và địa điểm nghiên cứu    39
2.2.    Đối tượng nghiên cứu    39
2.2.1.    Mục tiêu 1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng    39
2.2.2.    Mục tiêu 2. Lựa chọn người bệnh cho nghiên cứu can thiệp    39
2.3.    Thiết kế nghiên cứu    40
2.4.    Cỡ mẫu    40
2.5.    Biến số, chỉ số nghiên cứu    44
2.5.1.    Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu    44
2.5.2.    Các biến số, chỉ số để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu    44
2.5.3.    Các biến số, chỉ số đánh giá hiệu quả của can thiệp dinh dưỡng    45
2.6.    Nội dung và kế hoạch can thiệp dinh dưỡng    45
2.7.    Kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu và các tiêu chí đánh giá    49
2.8.    Xử lý và phân tích số liệu    54
2.9.    Sai số và khống chế sai số    55
2.9.1.    Sai số    55
2.9.2.    Biện pháp khắc phục    55
2.10.    Đạo đức nghiên cứu    55
CHƯƠNG 3    57
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    57
3.1. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư điều trị hóa chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016    57
3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    57
3.1.2. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu    58
3.2. Hiệu quả can thiệp dinh dưỡng trên người bệnh ung thư đường tiêu hoá điều trị hoá chất năm 2017-2019    61
CHƯƠNG 4    82
BÀN LUẬN    82
4.1. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư điều trị hóa chất tại khoa Ung bướu và Chăm sóc giảm nhẹ – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016    82
4.1.1. Tình trạng dinh dưỡng theo BMI    82
4.1.2. Tình trạng dinh dưỡng theo PG-SGA    84
4.1.3. Tình trạng dinh dưỡng theo một số chỉ số xét nghiệm    92
4.2. Hiệu quả can thiệp dinh dưỡng trên người bệnh ung thư đường tiêu hoá điều trị hoá chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội    93
4.2.1. Hiệu quả can thiệp đến tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư    94
4.2.2. Hiệu quả can thiệp dinh dưỡng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân    104
4.3. Hạn chế của đề tài nghiên cứu    110
KẾT LUẬN    112
KHUYẾN NGHỊ    114
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN    115
TÀI LIỆU THAM KHẢO    1


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Mục tiêu chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh ung thư    26
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n=280)    57
Bảng 3.2. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu theo BMI    58
Bảng 3.3. Tình trạng dinh dưỡng theo một số chỉ số xét nghiệm máu    60
Bảng 3.4. Một số thông tin của ĐTNC trong 2 tháng điều trị hoá chất    61
Bảng 3.5. Ghép cặp đối tượng nghiên cứu    62
Bảng 3.6. Tình trạng dinh dưỡng chung của người bệnh trước can thiệp……62
Bảng 3.7. Tình trạng dinh dưỡng theo PG-SGA của ĐTNC trước can thiệp    64
Bảng 3.8. Các chỉ số xét nghiệm trước can thiệp    64
Bảng 3.9. Các triệu chứng ảnh hưởng đến đường tiêu hóa của ĐTNC trước và sau can thiệp    67
Bảng 3.10. Sự thay đổi các chỉ số cơ thể trước và sau can thiệp dinh dưỡng    68
Bảng 3.11. Sự thay đổi các chỉ số cơ thể của ĐTNC trước và sau can thiệp theo loại ung thư    70
Bảng 3.12. Sự thay đổi các chỉ số cơ thể của ĐTNC trước và sau can thiệp theo giai đoạn bệnh    72
Bảng 3.13. Sự cải thiện điểm số chất lượng cuộc sống về các mặt chức năng của người bệnh trước và sau can thiệp    77
Bảng 3.14. Sự cải thiện chất lượng cuộc sống qua các triệu chứng trước và sau can thiệp    78
Bảng 3.15. Sự cải thiện điểm số chất lượng cuộc sống của người bệnh về các mặt chức năng    79
Bảng 3.16. Sự cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh về các triệu chứng của bệnh    80
Bảng 4.1. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư theo BMI từ một số nghiên cứu    83
Bảng 4.2. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh ung thư theo PG-SGA    84
Bảng 4.3. Hiệu quả can thiệp dinh dưỡng đường miệng đến quản lý cân nặng ở người bệnh ung thư theo Baldwin C    96

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Delano M.J. and Moldawer L.L. (2006). The Origins of Cachexia in Acute and Chronic Inflammatory Diseases. Nutr Clin Pract, 21(1), 68–81.
2.    Marín Caro M.M., Laviano A., and Pichard C. (2007). Nutritional intervention and quality of life in adult oncology patients. Clin Nutr, 26(3), 289–301.
3.    Bourdel-Marchasson I., Blanc-Bisson C., Doussau A., et al. (2014). Nutritional Advice in Older Patients at Risk of Malnutrition during Treatment for Chemotherapy: A Two-Year Randomized Controlled Trial. PLOS ONE, 9(9), e108687.
4.    Surwillo A. and Wawrzyniak A. (2013). Nutritional assessment of selected patients with cancer. Rocz Państw Zakl Hig, 64(3).
5.    Nguyễn Văn Hiếu (2015), Ung thư học, Nhà xuất bản y học.
6.    Aapro M, J A., and et al (2014). Early recognition of malnutrition and cachexia in the cancer patient: a position paper of a European School of Oncology Task Force. Ann Oncol, 25(8), 1492–1499.
7.    Halpern-Silveira D., Susin L.R.O., Borges L.R., et al. (2010). Body weight and fat-free mass changes in a cohort of patients receiving chemotherapy. Support Care Cancer, 18(5), 617–625.
8.    Bauer J.D. and Capra S. (2005). Nutrition intervention improves outcomes in patients with cancer cachexia receiving chemotherapy – a pilot study. Support Care Cancer Off J Multinatl Assoc Support Care Cancer, 13(4), 270–274.
9.    Baldwin C., Spiro A., McGough C., et al. (2011). Simple nutritional intervention in patients with advanced cancers of the gastrointestinal tract, non-small cell lung cancers or mesothelioma and weight loss receiving chemotherapy: a randomised controlled trial: Oral nutritional interventions in cancer and weight loss. J Hum Nutr Diet, 24(5), 431–440.
10.    WHO|Cancer. WHO,<http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs297/en/>,accessed: 07/30/2017.
11.    Bray F., Ferlay J., Soerjomataram I., et al. (2018). Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries. CA Cancer J Clin, 68(6), 394–424.
12.    WHO | What is malnutrition?. WHO, <http://www.who.int/features/qa/malnutrition/en/>, accessed: 08/05/2017.
13.    WHO :Global Database on Body Mass Index. <http://apps.who.int/bmi/index.jsp?introPage=intro_3.html>, accessed: 08/05/2018.
14.    Phạm Thanh Thúy, Ngô Mộng Tuyền, Đoàn Trung Phúc và cs. (2010). Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư vùng đầu cổ. Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 14(4), 776–780.
15.    Skinfold Thickness – an overview | ScienceDirect Topics. <https://www.sciencedirect.com/topics/agricultural-and-biological-sciences/skinfold-thickness>, accessed: 07/17/2019.
16.    Bauer J., Capra S., and Ferguson M. (2002). Use of the scored Patient-Generated Subjective Global Assessment (PG-SGA) as a nutrition assessment tool in patients with cancer. Eur J Clin Nutr, 56(8), 779–785.
17.    DeLegge M.H. and Drake L.M. (2007). Nutritional assessment. Gastroenterol Clin North Am, 36(1), 1–22, v.
18.    Lis C.G., Grutsch J.F., Vashi P.G., et al. (2003). Is serum albumin an independent predictor of survival in patients with breast cancer?. JPEN J Parenter Enteral Nutr, 27(1), 10–15.
19.    Unal D., Orhan O., Eroglu C., et al. (2013). Prealbumin is a more sensitive marker than albumin to assess the nutritional status in patients undergoing radiotherapy for head and neck cancer. Współczesna Onkol, 3, 276–280.
20.    Santarpia L., Contaldo F., and Pasanisi F. (2011). Nutritional screening and early treatment of malnutrition in cancer patients. J Cachexia Sarcopenia Muscle, 2(1), 27–35.
21.    Bozzetti F (2010), Basics in Clinical Nutrition: Nutritional support in cancer, Clinical Nutrition and Metabolism.
22.    Deans D.A.C., Tan B.H., Wigmore S.J., et al. (2009). The influence of systemic inflammation, dietary intake and stage of disease on rate of weight loss in patients with gastro-oesophageal cancer. Br J Cancer, 100(1), 63–69.
23.    Marian M. and Roberts S., eds. (2010), Clinical nutrition for oncology patients, Jones and Bartlett Publishers, Sudbury, Mass.
24.    Sánchez-Lara K., Ugalde-Morales E., Motola-Kuba D., et al. (2013). Gastrointestinal symptoms and weight loss in cancer patients receiving chemotherapy. Br J Nutr, 109(05), 894–897.
25.    Agarwal E., Ferguson M., Banks M., et al. (2012). Nutritional status and dietary intake of acute care patients: Results from the Nutrition Care Day Survey 2010. Clin Nutr, 31(1), 41–47.
26.    WHO | Comprehensive cervical cancer prevention and control – a healthier future for girls and women. WHO, <http://www.who.int/reproductivehealth/publications/cancers/9789241505147/en/>, accessed: 02/11/2019.
27.    The burdens of cancer therapy. Clinical and economic outcomes of chemotherapy-induced mucositis. – PubMed – NCBI. <https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/14508842>, accessed: 02/11/2019.
28.    Calixto-Lima L., Martins de Andrade E., Gomes A.P., et al. (2012). Dietetic management in gastrointestinal complications from antimalignant chemotherapy. Nutr Hosp, 27(1), 65–75.
29.    Yamano T., Yoshimura M., Kobayashi M., et al. (2016). Malnutrition in rectal cancer patients receiving preoperative chemoradiotherapy is common and associated with treatment tolerability and anastomotic leakage. Int J Colorectal Dis, 31(4), 877–884.
30.    Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Văn Thư, và Nguyễn Trí Dũng (2015). Bước đầu đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư mới nhập viện tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2014. Tạp chí dinh dưỡng và Thực phẩm, 11(4), 52–58.
31.    Phạm Thị Tuyết Chinh, Nguyễn Thuỳ Linh, Tạ Thanh Nga và cs. (2019). Tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư đường tiêu hoá sau 2 tháng điều trị hoá chất tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Tạp chí nghiên cứu y học, 120(4), 1–8.
32.    Phạm Thị Thanh Hoa và Lê Thị Hương (2019). Tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư đường tiêu hoá có hoá trị tại bệnh viện K năm 2018. Tạp chí nghiên cứu y học, 120(4), 27–35.
33.    Phạm Thị Thu Hương and et al (2013). Thực trạng dinh dưỡng, kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đại-trực tràng điều trị hóa chất tại Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí dinh dưỡng và Thực phẩm, 9(4), 34–40.
34.    Wu G.H, Liu Z.H, Zheng L.W, et al. (2005). Prevalence of malnutrition in general surgical patients: evaluation of nutritional status and prognosis. Zhonghua Wai Ke Za Zhi, 43(11), 693–696.
35.    Wie G.-A., Cho Y.-A., Kim S.-Y., et al. (2010). Prevalence and risk factors of malnutrition among cancer patients according to tumor location and stage in the National Cancer Center in Korea. Nutrition, 26(3), 263–268.
36.    Silva F.R. de M., de Oliveira M.G.O.A., Souza A.S.R., et al. (2015). Factors associated with malnutrition in hospitalized cancer patients: a croos-sectional study. Nutr J, 14(1).
37.    Li R., Wu J., Ma M., et al. (2011). Comparison of PG-SGA, SGA and body-composition measurement in detecting malnutrition among newly diagnosed lung cancer patients in stage IIIB/IV and begin conditions. Med Oncol, 28(3), 689–696.
38.    Peddi P., Chitneni S., Noel M., et al. (2010). Weight loss: An important but often overlooked clue for the diagnosis of cancer. J Clin Oncol, 28(15_suppl), e19661–e19661.
39.    Capra S., Ferguson M., and Ried K. (2001). Cancer: impact of nutrition intervention outcome—nutrition issues for patients. Nutrition, 17(9), 769–772.
40.    Phạm Thị Tuyết Chinh, Lê Thị Hương, và cộng sự (2017). Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa điều trị hóa chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Tạp chí dinh dưỡng và Thực phẩm, 4(13), 58–66.
41.    Nguyen Thuy Linh, Tran Thi Giang Huong, and Nguyen Thuy Hang (2015). The nutrtional status of pre-operative patient’s gastrointestinal and the relation with post operative complications of patients in Hanoi Medical University hospital 2015. Vietnam J Med Pharm, 9(3), 105–112.
42.    Menon K., Razak S.A., Ismail K.A., et al. (2014). Nutrient intake and nutritional status of newly diagnosed patients with cancer from the East Coast of Peninsular Malaysia. BMC Res Notes, 7(1), 680.
43.    Capuano G., Gentile P.C., Bianciardi F., et al. (2010). Prevalence and influence of malnutrition on quality of life and performance status in patients with locally advanced head and neck cancer before treatment. Support Care Cancer Off J Multinatl Assoc Support Care Cancer, 18(4), 433–437.
44.    Sullivan D.H., Sun S., and Walls R.C. (1999). Protein-energy undernutrition among elderly hospitalized patients: a prospective study. JAMA, 281(21), 2013–2019.
45.    Malihi Z., Kandiah M., Chan Y.M., et al. (2015). The effect of dietary intake changes on nutritional status in acute leukaemia patients after first induction chemotherapy. Eur J Cancer Care (Engl), 24(4), 542–552.
46.    Phan Thị Bích Hạnh, Lê Thị Hương, Nguyễn Thùy Linh, và cs. (2017). Thực trạng khẩu phần ăn của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa điều trị hóa chất tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Tạp chí dinh dưỡng và Thực phẩm, 4(13), 93–100.
47.    Đào Thị Thu Hoài (2015). Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần ăn của bệnh nhân ung thư tại trung tâm y học hạt nhân và ung bướu bệnh viện Bạch Mai, năm 2015. 
48.    Nissen S.B., Tjønneland A., Stripp C., et al. (2003). Intake of vitamins A, C, and E from diet and supplements and breast cancer in postmenopausal women. Cancer Causes Control, 14(8), 695–704.
49.    Somiya Gutbi S.M and Fatima Ali M.D. Assessment of Dietary Intake in Patients with Breast Cancer Receiving Chemotherapy. .
50.    Saquib J., Rock C.L., Natarajan L., et al. (2011). Dietary Intake, Supplement Use, and Survival Among Women Diagnosed With Early-Stage Breast Cancer. Nutr Cancer, 63(3), 327–333.
51.    Elgaili E.M., Abuidris D.O., Rahman M., et al. (2010). Breast cancer burden in central Sudan. Int J Womens Health, 2, 77–82.
52.    Arends J., Bachmann P., cócos V., et al. (2017). ESPEN guidelines on nutrition in cancer patients 2016. Clin Nutr, 36(1), 11–48.
53.    Okada S., Yamazaki S., Kaiga T., et al. (2017). Impact of nutritional status in the era of FOLFOX/FIRI-based chemotherapy. World J Surg Oncol, 15.
54.    Arends J., Bachmann P., Baracos V., et al. (2017). ESPEN guidelines on nutrition in cancer patients. Clin Nutr, 36(1), 11–48.
55.    ADA (2011), International Dietetics and Nutrition Terminology Reference Manual, .
56.    Trường Đại học Y Hà Nội (2015), Dinh dưỡng cộng đồng, Nhà xuất bản y học.
57.    Marian M. and Roberts S., eds. (2010), Clinical nutrition for oncology patients, Jones and Bartlett Publishers, Sudbury, Mass.
58.    Nguyễn Quốc Anh (2012), Tư vấn Dinh dưỡng cho người trưởng thành, Nhà xuất bản y học.
59.    Viện Dinh dưỡng Quốc gia (2016). Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam. Nhà xuất bản y học.
60.    Moses A.W.G., Slater C., Preston T., et al. (2004). Reduced total energy expenditure and physical activity in cachectic patients with pancreatic cancer can be modulated by an energy and protein dense oral supplement enriched with n-3 fatty acids. Br J Cancer, 90(5), 996–1002.
61.    Cereda E., Turrini M., Ciapanna D., et al. (2007). Assessing Energy Expenditure in Cancer Patients: A Pilot Validation of a New Wearable Device. J Parenter Enter Nutr, 31(6), 502–507.
62.    Arends J., Bodoky G., Bozzetti F., et al. (2006). ESPEN Guidelines on Enteral Nutrition: Non-surgical oncology. Clin Nutr Edinb Scotl, 25(2), 245–259.
63.    Baracos VE (2015). Skeletal muscle anabolism in patients with advanced cancer. Lancet Oncol, 16(1).
64.    MacDonald A.J., Johns N., Stephens N., et al. (2015). Habitual Myofibrillar Protein Synthesis Is Normal in Patients with Upper GI Cancer Cachexia. Clin Cancer Res Off J Am Assoc Cancer Res, 21(7), 1734–1740.
65.    Nitenberg G. and Raynard B. (2000). Nutritional support of the cancer patient: issues and dilemmas. Crit Rev Oncol Hematol, 34(3), 137–168.
66.    Baracos V.E. (2006). Meeting the Amino Acid Requirements for Protein Anabolism in Cancer Cachexia. Cachexia and Wasting: A Modern Approach. Springer Milan, Milano, 631–634.
67.    Bozzetti F. and Bozzetti V. (2013). Is the intravenous supplementation of amino acid to cancer patients adequate? A critical appraisal of literature. Clin Nutr Edinb Scotl, 32(1), 142–146.
68.    Winter A., MacAdams J., and Chevalier S. (2012). Normal protein anabolic response to hyperaminoacidemia in insulin-resistant patients with lung cancer cachexia. Clin Nutr Edinb Scotl, 31(5), 765–773.
69.    Deutz N.E.P., Bauer J.M., Barazzoni R., et al. (2014). Protein intake and exercise for optimal muscle function with aging: Recommendations from the ESPEN Expert Group. Clin Nutr, 33(6), 929–936.
70.    Bauer J., Biolo G., Cederholm T., et al. (2013). Evidence-Based Recommendations for Optimal Dietary Protein Intake in Older People: A Position Paper From the PROT-AGE Study Group. J Am Med Dir Assoc, 14(8), 542–559.
71.    Martin W.F., Armstrong L.E., and Rodriguez N.R. (2005). Dietary protein intake and renal function. Nutr Metab, 2, 25.
72.    Cano N., Fiaccadori E., Tesinsky P., et al. (2006). ESPEN Guidelines on Enteral Nutrition: Adult Renal Failure. Clin Nutr, 25(2), 295–310.
73.    Arcidiacono B., Iiritano S., Nocera A., et al. (2012). Insulin Resistance and Cancer Risk: An Overview of the Pathogenetic Mechanisms. Journal of Diabetes Research, <https://www.hindawi.com/journals/jdr/2012/789174/>, accessed: 04/29/2018.
74.    Abby C.S and Anne C.V (2012). Improving outcomes with nutrition in patients with cancer. 1–8.
75.    Giovannucci E. and Chan A.T. (2010). Role of vitamin and mineral supplementation and aspirin use in cancer survivors. J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 28(26), 4081–4085.
76.    Mamede A.C., Tavares S.D., Abrantes A.M., et al. (2011). The role of vitamins in cancer: a review. Nutr Cancer, 63(4), 479–494.
77.    Ströhle A., Zänker K., and Hahn A. (2010). Nutrition in oncology: the case of micronutrients (review). Oncol Rep, 24(4), 815–828.
78.    Rock C.L., Doyle C., Demark-Wahnefried W., et al. (2012). Nutrition and physical activity guidelines for cancer survivors. CA Cancer J Clin, 62(4), 243–274.
79.    WHO | Dietary recommendations / Nutritional requirements. WHO, <http://www.who.int/nutrition/topics/nutrecomm/en/>, accessed: 04/29/2018.
80.    WHO | Nutrient requirements and dietary guidelines. WHO, <http://www.who.int/nutrition/publications/nutrient/en/>, accessed: 04/29/2018.
81.    Farina E.K., Austin K.G., and Lieberman H.R. (2014). Concomitant dietary supplement and prescription medication use is prevalent among US adults with doctor-informed medical conditions. J Acad Nutr Diet, 114(11), 1784-1790.e2.
82.    Bjelakovic G., Nikolova D., Gluud L.L., et al. (2007). Mortality in randomized trials of antioxidant supplements for primary and secondary prevention: systematic review and meta-analysis. JAMA, 297(8), 842–857.
83.    Lawson K.A., Wright M.E., Subar A., et al. (2007). Multivitamin Use and Risk of Prostate Cancer in the National Institutes of Health-AARP Diet and Health Study. JNCI J Natl Cancer Inst, 99(10), 754–764.
84.    Ravasco P., Monteiro-Grillo I., Vidal P.M., et al. (2005). Dietary counseling improves patient outcomes: a prospective, randomized, controlled trial in colorectal cancer patients undergoing radiotherapy. J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 23(7), 1431–1438.
85.    Baldwin C. and Weekes C.E. (2011). Dietary advice with or without oral nutritional supplements for disease-related malnutrition in adults. Cochrane Database Syst Rev, (9), CD002008.
86.    Doyle E., Simmance N., Wilding H., et al. (2017). Systematic review and meta-analyses of foodservice interventions and their effect on nutritional outcomes and satisfaction of adult oncology patients. Nutr Diet J Dietit Assoc Aust, 74(2), 116–128.
87.    Lee J.L.C., Leong L.P., and Lim S.L. (2016). Nutrition intervention approaches to reduce malnutrition in oncology patients: a systematic review. Support Care Cancer, 24(1), 469–480.
88.    Baldwin C., Kimber K.L., Gibbs M., et al. (2016). Supportive interventions for enhancing dietary intake in malnourished or nutritionally at-risk adults. Cochrane Database Syst Rev, 12, CD009840.
89.    Baldwin C., Spiro A., Ahern R., et al. (2012). Oral Nutritional Interventions in Malnourished Patients With Cancer: A Systematic Review and Meta-Analysis. JNCI J Natl Cancer Inst, 104(5), 371–385.
90.    Henson C.C., Burden S., Davidson S.E., et al. (2013). Nutritional interventions for reducing gastrointestinal toxicity in adults undergoing radical pelvic radiotherapy. Cochrane Database Syst Rev, (11), CD009896.
91.    Baldwin C., Spiro A., McGough C., et al. (2011). Simple nutritional intervention in patients with advanced cancers of the gastrointestinal tract, non-small cell lung cancers or mesothelioma and weight loss receiving chemotherapy: a randomised controlled trial. J Hum Nutr Diet Off J Br Diet Assoc, 24(5), 431–440.
92.    Ravasco P., Monteiro-Grillo I., Marques Vidal P., et al. (2005). Impact of nutrition on outcome: a prospective randomized controlled trial in patients with head and neck cancer undergoing radiotherapy. Head Neck, 27(8), 659–668.
93.    Halfdanarson T.R., Thordardottir E., West C.P., et al. (2008). Does dietary counseling improve quality of life in cancer patients? A systematic review and meta-analysis. J Support Oncol, 6(5), 234–237.
94.    Hanna L., Huggins C.E., Furness K., et al. (2018). Effect of early and intensive nutrition care, delivered via telephone or mobile application, on quality of life in people with upper gastrointestinal cancer: study protocol of a randomised controlled trial. BMC Cancer, 18(1), 707.
95.    Dec09 N. (2009). Evidence based practice guidelines for the nutritional management of malnutrition in adult patients across the continuum of care. .
96.    Fearon K., Strasser F., Anker S.D., et al. (2011). Definition and classification of cancer cachexia: an international consensus. Lancet Oncol, 12(5), 489–495.
97.    Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Thống kê y tế công cộng, Nhà xuất bản y học.
98.    Nguyen Thuy Linh, Tran Thi Giang Huong, and et al (2016). Nutritional status and dietary intake in cancer patients receiving chemotherapy in Hanoi Medical University hospital 2015. Vietnam J Med Pharm, 9(3), 75–82.
99.    Rydwik E., Lammes E., Frändin K., et al. (2008). Effects of a physical and nutritional intervention program for frail elderly people over age 75. A randomized controlled pilot treatment trial. Aging Clin Exp Res, 20(2), 159–170.
100.    Bernard Rosner (2000), Fundamentals of Biostatistics, Brooks/Cole Cengage Learning.
101.    Quality of Life of Cancer Patients. EORTC – Quality of Life, <https://qol.eortc.org/questionnaire/eortc-qlq-c30/>, accessed: 06/30/2019.
102.    Lê Thị Hương và Trịnh Bảo Ngọc (2016), Thực hành dinh dưỡng cộng đồng, Nhà xuất bản y học.
103.    Agarwal E., Ferguson M., Banks M., et al. (2012). Nutritional status and dietary intake of acute care patients: Results from the Nutrition Care Day Survey 2010. Clin Nutr, 31(1), 41–47.
104.    Menon K., Razak S.A., Ismail K.A., et al. (2014). Nutrient intake and nutritional status of newly diagnosed patients with cancer from the East Coast of Peninsular Malaysia. BMC Res Notes, 7(1), 680.
105.    Wie G.-A., Cho Y.-A., Kim S.-Y., et al. (2010). Prevalence and risk factors of malnutrition among cancer patients according to tumor location and stage in the National Cancer Center in Korea. Nutrition, 26(3), 263–268.
106.    Silva F.R. de M., de Oliveira M.G.O.A., Souza A.S.R., et al. (2015). Factors associated with malnutrition in hospitalized cancer patients: a croos-sectional study. Nutr J, 14(1).
107.    Zhang L., Lu Y., and Fang Y. (2014). Nutritional status and related factors of patients with advanced gastrointestinal cancer. Br J Nutr, 111(07), 1239–1244.
108.    Garth A.K., Newsome C.M., Simmance N., et al. (2010). Nutritional status, nutrition practices and post-operative complications in patients with gastrointestinal cancer: Nutrition status and post-operative outcomes. J Hum Nutr Diet, 23(4), 393–401.
109.    Roop C, Piscitelli M, Lynch M, et al. (2010). Assessing the Nutritional Status of Patients With Sarcoma by Using the Scored Patient-Generated Subjective Global Assessment. Clinical Journal of Oncology Nursing,14(3), 375-377. 
110.    Bozzetti F. and on behalf of the SCRINIO Working Group (2009). Screening the nutritional status in oncology: a preliminary report on 1,000 outpatients. Support Care Cancer, 17(3), 279–284.
111.    Ferreira D, Guimarães T.G, and Marcadenti A (2013). Acceptance of hospital diets and nutritional status among inpatients with cancer. Einstein, 11(1), 41–46.
112.    Kim Y.J, Cho I.S, and So H.S (2004). Changes on Index Of Nausea, Vomiting, and Retching in hospitalized cancer patients undergoing chemotherapy. Taehan Kanho Hakhoe Chi, 34(7), 1326–1333.
113.    Pan P., Tao G., and Sun X. (2015). Valoración global subjetiva y niveles de prealbúmina de pacientes con cáncer esofágico sometidos a quimiorradioterapia concurrente. Nutr Hosp, 31(n05), 2167–2173.
114.    Abbott J., Teleni L., McKavanagh D., et al. (2016). Patient-Generated Subjective Global Assessment Short Form (PG-SGA SF) is a valid screening tool in chemotherapy outpatients. Support Care Cancer, 24(9), 3883–3887.
115.    Davidson W., Teleni L., Muller J., et al. (2012). Malnutrition and chemotherapy-induced nausea and vomiting: implications for practice. Oncology nursing forum.
116.    Nguyễn Thị Thanh, Phạm Văn Phú, Trần Hiếu Học và cs (2017). Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đại trực tràng trước và sau mổ 7 ngày tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bạch Mai năm 2016-2017. Tạp chí dinh dưỡng và Thực phẩm, 13(4), 125–132.
117.    Nguyễn Đình Phú, Trần Thị Hà, Nguyễn Thị Nhiên, et al. (2019). Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư tại bệnh viện Trung ương Quân đội năm 2018. Tạp chí nghiên cứu y học, 120(4), 36–43.
118.    Pedro Lopes J., de Castro Cardoso Pereira P.M., dos Reis Baltazar Vicente A.F., et al. (2013). Nutritional status assessment in colorectal cancer patients. Nutr Hosp, 28(2).
119.    Rodrigues C.S., Lacerda M.S., and Chaves G.V. (2015). Patient Generated Subjective Global Assessment as a prognosis tool in women with gynecologic cancer. Nutrition, 31(11–12), 1372–1378.
120.    Jin T., Li K.-X., Li P.-J., et al. (2017). An evaluation of nutrition intervention during radiation therapy in patients with locoregionally advanced nasopharyngeal carcinoma. Oncotarget, 8(48), 83723–83733.
121.    Nayel H., el-Ghoneimy E., and el-Haddad S. (1992). Impact of nutritional supplementation on treatment delay and morbidity in patients with head and neck tumors treated with irradiation. Nutr Burbank Los Angel Cty Calif, 8(1), 13–18.
122.    Baldwin C. (2015). The effectiveness of nutritional interventions in malnutrition and cachexia. Proc Nutr Soc, 74(04), 397–404.
123.    Kenneth C.H Fearon, David J.Glass, and Denis C.G (2012). Cancer Cachexia: Mediators, Signaling, and Metabolic Pathways: Cell Metabolism. <https://www.cell.com/cell-metabolism/fulltext/S1550-4131(12)00248-3>, accessed: 04/25/2018.
124.    Langius J.A.E., Zandbergen M.C., Eerenstein S.E.J., et al. (2013). Effect of nutritional interventions on nutritional status, quality of life and mortality in patients with head and neck cancer receiving (chemo)radiotherapy: a systematic review. Clin Nutr, 32(5), 671–678.
125.    Isenring E, Hill J, Davidson W, et al. (2008). Evidence based practice guidelines for the nutritional management of patients receiving radiation therapy. Nutr Diet, 65(s1), 1–20.
126.    Isenring E., Cross G., Kellett E., et al. (2010). Nutritional status and information needs of medical oncology patients receiving treatment at an Australian public hospital. Nutr Cancer, 62(2), 220–228.
127.    Elisabeth Isenring, Jenelle Loeliger, and Belinda Hodgson Nutritional management of patients with cancer improves nutritional and quality of life outcomes. <https://cancerforum.org.au/forum/2011/july/nutritional-management-of-patients-with-cancer-improves-nutritional-and-quality-of-life-outcomes/>, accessed: 04/20/2018.

Leave a Comment