Hiệu quả của azathioprin phối hợp corticosteroid trong điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống
Luận văn thạc sĩ y học Hiệu quả của azathioprin phối hợp corticosteroid trong điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108.Bệnh lupus ban đỏ hệ thống (Systemic lupus erythematosus: SLE) là một bệnh tự miễn dịch hay gặp nhất và gây tổn thương hầu hết các cơ quan tổ chức của cơ thể do các tự kháng thể tấn công [1],[2],[3].
Tỷ lệ bị bệnh lupus ban đỏ hệ thống khác nhau tùy theo nghiên cứu của các tác giả trên thế giới, thay đổi khoảng 4 đến 250 trường hợp/100.000 dân. Bệnh có thể gặp ở cả hai giới và bất kỳ lứa tuổi nào, nhưng hay gặp nhất là phụ nữ trẻ tuổi, đặc biệt thời kỳ có thai và cho con bú [4],[5]. Bệnh tiến triển từng đợt, nặng dần lên và có thể gây tử vong. Nếu bệnh được phát hiện sớm, điều trị sớm, đúng quy trình sẽ làm hạn chế tổn thương các cơ quan và kéo dài tuổi thọ cho người bệnh.
Sinh bệnh học lupus ban đỏ hệ thống đến nay vẫn còn chưa hoàn toàn rõ ràng. Bằng sự phát triển của các ngành khoa học như gen học, sinh học phân tử, hóa mô miễn dịch…hiện nay người ta xác định bệnh lupus ban đỏ hệ thống liên quan yếu tố gen, yếu tố hóc môn, yếu tố môi trường và bất thường về đáp ứng miễn dịch [6].
Chiến lược điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống hiện nay phải có sự phối hợp tốt giữa bệnh nhân-thầy thuốc để có một kế hoạch cụ thể cho từng bệnh nhân thì mới hy vọng thành công trong điều trị tấn công cũng như lâu dài. Trong đó, chọn các phác đồ điều trị là hết sức quan trọng. Một phác đồ tốt phải có hiệu quả, an toàn cho người bệnh, dễ sử dụng và giá thành hợp lý, nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống, kéo dài tuổi thọ là nguyện vọng của bệnh nhân, là mong ước của thầy thuốc. Tuy đã có sự cố gắng của các bác sĩ chuyên ngành Da liễu nhưng bệnh lupus ban đỏ hệ thống vẫn là một bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất và chủ yếu ở nữ trẻ tuổi [7],[8].
Cho đến nay corticosteroid vẫn là một thành phần chính trong điều trị lupus ban đỏ hệ thống và chưa có các nghiên cứu lâm sàng nào loại trừ việc sử dụng steroid trong điều trị duy trì. Tuy nhiên để giảm thiểu các tác dụng phụ của corticoid lâu dài, liều lượng nên được giới hạn. Ở Việt Nam đã có những nghiên cứu điều trị phối hợp giữa corticosteroid với cyclophosphamid, Methotrexate nhưng chưa có nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả điều trị corticosteroid phối hợp với azathioprin trong bệnh SLE [9],[10]. Tại khoa Da liễu-Dị ứng Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108 số lượng bệnh nhân đến điều trị nội trú SLE ngày càng tăng. Để góp phần đánh giá hiệu quả về chẩn đoán, tiên lượng và điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Hiệu quả của azathioprin phối hợp corticosteroid trong điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108” nhằm hai mục tiêu sau:
1. Khảo sát một số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh lupus ban đỏ hệ thống điều trị tại Khoa Da liễu – Dị ứng BVTWQĐ 108 từ 6/2010 – 6/2015.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống bằng azathioprin phối hợp corticosteroid.
MỤC LỤC Hiệu quả của azathioprin phối hợp corticosteroid trong điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Bệnh lupus ban đỏ hệ thống 3
1.1.1. Đại cương 3
1.1.2. Đặc điểm dịch tễ 5
1.2. Căn nguyên và cơ chế bệnh sinh của bệnh 5
1.2.1. Yếu tố gen 7
1.2.2. Yếu tố hormon 8
1.2.3. Yếu tố môi trường 9
1.2.4. Các rối loạn đáp ứng miễn dịch 9
1.3. Lâm sàng bệnh lupus ban đỏ hệ thống 13
1.3.1. Toàn thân 13
1.3.2. Tổn thương da, niêm mạc 14
1.3.3. Tổn thương cơ xương khớp 17
1.3.4. Tổn thương thận 17
1.3.5. Tổn thương cơ quan tạo máu 17
1.3.6. Tổn thương tim mạch 18
1.3.7. Tổn thương phổi 18
1.3.8. Tổn thương thần kinh-tâm thần 18
1.3.9. Tổn thương cơ quan tiêu hóa 19
1.3.10. Tổn thương mắt 19
1.4. Chẩn đoán bệnh lupus ban đỏ hệ thống 19
1.4.1. Chẩn đoán xác định 19
1.4.2. Chẩn đoán mức độ hoạt động bệnh 20
1.5. Điều trị lupus ban đỏ hệ thống 21
1.5.1. Liệu pháp corticosteroid trong điều trị lupus ban đỏ hệ thống 22
1.5.2. Azathioprin trong điều trị lupus ban đỏ hệ thống 25
1.6. Nghiên cứu về bệnh lupus ban đỏ hệ thống trên thế giới và Việt Nam 27
1.6.1. Trên thế giới 27
1.6.2. Tại Việt Nam 29
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 31
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu 33
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 33
2.2.2. Cỡ mẫu 33
2.2.3. Vật liệu nghiên cứu. 34
2.2.4. Các bước tiến hành 34
2.2.5. Các chỉ số nghiên cứu 36
2.3. Xử lý số liệu 37
2.4. Cách khống chế sai số trong nghiên cứu 38
2.5. Địa điểm thời gian nghiên cứu 38
2.6. Đạo đức nghiên cứu 38
2.7. Hạn chế đề tài 38
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
3.1. Một số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng SLE 40
3.1.1. Một số yếu tố liên quan 40
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 44
3.2. Hiệu quả điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống 50
3.2.1. Đặc điểm đối tượng của 2 nhóm 50
3.2.2. Hiệu quả điều trị bệnh SLE 51
Chương 4: BÀN LUẬN 61
4.1. Một số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 61
4.1.1. Một số yếu tố liên quan 61
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 63
4.2. Hiệu quả điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống 70
4.2.1. Đặc điểm đối tượng của 2 nhóm 70
4.2.2. Hiệu quả điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống 71
KẾT LUẬN 81
KIẾN NGHỊ 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại tổn thương da trong SLE 14
Bảng 1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán SLE theo ACR năm 1997 19
Bảng 3.1. Phân bố SLE theo độ tuổi 40
Bảng 3.2. Phân bố SLE theo giới 41
Bảng 3.3. Liên quan giới tính và tuổi 42
Bảng 3.4. Phân bố theo nghề nghiệp 42
Bảng 3.5. Phân bố theo địa dư 43
Bảng 3.6. Lí do vào viện 44
Bảng 3.7. Thời gian bị bệnh 44
Bảng 3.8. Các triệu chứng lâm sàng theo ACR 1997 46
Bảng 3.9. Các tổn thương da và niêm mạc 46
Bảng 3.10. Tổn thương cơ quan nội tạng 47
Bảng 3.11. Các tổn thương thận- tiết niệu 47
Bảng 3.12. Các tổn thương hệ tạo máu 48
Bảng 3.13. Các tổn thương tâm- thần kinh 48
Bảng 3.14. Chỉ số Protein TP, Albumin và men gan 49
Bảng 3.15. Phân bố bệnh theo thang điểm SLEDAI 49
Bảng 3.16. So sánh tiêu chuẩn chẩn đoán theo ACR 1997 ở 2 nhóm 50
Bảng 3.17. So sánh tuổi, tổn thương thận và SLEDAI của 2 nhóm 51
Bảng 3.18. Kết quả cải thiện lâm sàng theo ACR 1997 51
Bảng 3.19. Hiệu quả điều trị theo các tổn thương da, niêm mạc 52
Bảng 3.20. Hiệu quả điều trị các tổn thương tim, phổi 52
Bảng 3.21. Hiệu quả điều trị các tổn thương thận và chức năng thận 53
Bảng 3.22. Hiệu quả điều trị các tổn thương chức năng tạo máu 53
Bảng 3.23. Hiệu quả điều trị các tổn thương tâm- thần kinh 54
Bảng 3.24. Hiệu quả điều trị các tổn thương gan 54
Bảng 3.25. Hiệu quả điều trị theo điểm SLEDAI 55
Bảng 3.26. So sánh cải thiện lâm sàng theo ACR 1997 55
Bảng 3.27. So sánh hiệu quả điều trị theo SLEDAI của 2 nhóm 56
Bảng 3.28. So sánh cải thiện biểu hiện da- niêm mạc của 2 nhóm 56
Bảng 3.29. So sánh hiệu quả điều trị tổn thương khớp của 2 nhóm 57
Bảng 3.30. So sánh hiệu quả điều trị tổn thương thận của 2 nhóm 57
Bảng 3.31. So sánh hiệu quả điều trị tổn thương phổi, viêm đa màng và thần kinh của 2 nhóm 58
Bảng 3.32. So sánh hiệu quả điều trị tổn thương cơ quan tạo máu của 2 nhóm 58
Bảng 3.33. So sánh hiệu quả điều trị chức năng gan của 2 nhóm 59
Bảng 3.34. So sánh hiệu quả cải thiện chỉ số miễn dịch của 2 nhóm 59
Bảng 3.35. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Marc CH (2000), The history of lupus erythematosus. Lupus: 9, 3-102.
2. Klemperer P Baehr G, Schifrin A (1935), “A diffuse disease of the peripheral circulation usually associated with lupus erythematosus and endocarditis”, Trans Assoc Am Physicians 50(139): 569
3. Salmon JE Bertsias GK, Boumpas DT (2010), “Therapeutic opportunities in systemic lupus erythematosus: state of the art and prospects for the new decade”, Ann Rheum Dis, 69:1603–11.
4. Bush TM Chakravarty EF, Manzi S, et al (2007), “Prevalence of adult systemic lupus erythematosus in California and Pennsylvania in 2000: estimates obtained using hospitalization data”, Arthritis Rheum:
5. Alarcón GS Pons-Estel GJ, Scofield L, et al (2010), “Understanding the epidemiology and progression of systemic lupus erythematosus”, Semin Arthritis Rheum:
6. Truedsson L Jönsson G, Sturfelt G et al (2005), “Hereditary C2 deficiency in Sweden: frequent occurrence of invasive infections, atherosclerosis and rheumatic disease.”, Medicine (Baltimore), 84: 23-24.
7. Abrahamowicz M Fortin PR, Ferland D et al (2001), “Study of methotrexate in lupus erythematosus (SMILE): Significant decreased disease activity and steroid sparing effect in patients without damage”, Arthritis Rheum: 44.
8. Md. Nazrul Islam et al (2012), “Efficacy and safety of methotrexate in articular and cutaneous manifestations of systemic lupus erythematosus”, International Journal of Rheumatic Diseases, 15:62-8.
9. Nguyễn Văn Đĩnh (2011), Đánh giá hiệu quả của Cyclophosphamid ( Edoxan) trong điều trị tấn công Lupus ban đỏ hệ thống có hội chứng thận hư, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, chuyên ngành Dị ứng – miễn dịch lâm sàng, Đại học Y Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Tuyến (2013), Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của methotrexate trong điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, chuyên ngành Da liễu, Đại học Y Hà Nội.
11. McClain MT Arbuckle MR, Rubertone MV, et al (2003), “Development of autoantibodies before the clinical onset of systemic lupus erythematosus”, N Engl J Med., 349(16): 1526-33.
12. Urowitz MB Hanly JG, Su L, et al. (2011), “Autoantibodies as biomarkers for the prediction of neuropsychiatric events in systemic lupus erythematosus”, Ann Rheum Dis, 70(10): 1726-32.
13. Neisser A Wassermann A, Bruck C (1906), “Eine serodiagnostische reaktion bei Syphilis”, Dtsch Med Wochenschr, 32: 745-6.
14. Baehr G Klemperer P. Pollack AD (1941), “Pathology of disseminated lupus erythematosus”, Arch Path 32: 569.
15. Richmond H Hargraves MM, Morton R (1948), “Presentation of two bone marrow elements: The tart cell and the LE cell”, Proc Staff Meet Mayo Clin, 23: 25.
16. J. R. and Bortz Haserick, D. W. (1949), ” Normal bone marrow inclusion phenomena induced by lupus erythematosus plasma”, J. Invest. Dermat, 13(47):
17. Shulman le harvey am, tumulty pa, conley cl, schoenrich eh (1952), “Systemic lupus erythematosus: review of the literature and clinical analysis of 138 cases”, Medicine (Baltimore), 33(4): 291-437.
18. Seligman M (1957), “Evidence in the serum of patients with systemic lupus erythematosusof a substance producing a precipitation reaction with DNA”, C.R. Soc. Biol, 5: 243-5.
19. Rowell NR Beck JS (1965), “Discoid lupus erythematosus: a study of the clinical features and biochemical and serological abnormalities in 120 patients with observations on the relationship of this disease to systemic lupus erythematosus”, Q J Med, 137: 119-37.
20. Tan EM et al (1982), “The 1982 revised criteria for the classification of systemic lupus erythematosus”, Arthritis Rheum, 25: 1271-7.
21. Symmons DP (1995), Frequency of lupus in people of African origin. Lupus, Vol. 4:
22. Habift TP (2010), Connective Tisue Diseases, Clinical Dermatology: A color guide to diagnosis and therapy, 5: 671-677.
23. Maury EE Rus V, Hochberg MC (2002), “The epidemiology of systemic lupus erythematosus”, Dubois’ Lupus Erythematosus, 23:1123-28.
24. Đặng Văn Em (2013), Bệnh lupus ban đỏ hệ thống, Nhà xuất bản Y học, 103 tr.
25. Fraser PA Ruiz-Narvaez EA, Palmer JR et al (2011), “MHC region and risk of systemic lupus erythematosus in African American women”, Hum Genet, 130: 807–15.
26. Sturfelt G Truedsson L, Johansen P et al (1995), “Sharing of MHC haplotypes among patients with systemic lupus erythematosus from unrelated Caucasian multicase families: disease association with the extended haplotype [HLA,B8,SC01,DR17]”, J Rheumatol,22:1852–61.
27. Aggarwal R Dillon S, Harding JW, et al (2011), “Klinefelter’s syndrome (47,XXY) among men with systemic lupus erythematosus”, Acta Paediatr, 100(6): 819-23.
28. Cardenas-Mondragon G. Leanos-Miranda A (2006), “Serum free prolactin concentrations in patients with systemic lupus erythematosus are associated with lupus activity”, Rheumatology, 45: 97–101.
29. Mikaeloff Y Bernier MO, Hudson M et al (2009), “Combined oral contraceptive use and the risk of Systemic Lupus erythematosus”, Arthritis Rheum, 61: 476–81.
30. Petri M Verthelyi D, Ylamus M et al (2001), “Disassociation of sex hormone levels and cytokine production in SLE patients”, Lupus, 10: 352-8.
31. Sontheimer RD (1997), “The lexicon of cutaneous lupus erythematosus—A review and personal perspective on the nomenclature and classification of the cutaneous manifestations of lupus erythematosus”, Lupus, 6: 84.
32. Bonner A Livingston B, Pope J (2011), “Differences in clinical manifestations between childhood-onset lupus and adult-onset lupus: a meta-analysis”, Lupus, 20(13): 1345-55.
33. Kieran E Healy E, Rogers S (1995), “Cutaneous lupus erythematosus–a study of clinical and laboratory prognostic factors in 65 patients”, Ir J Med Sci, 164(2): 113-5.
34. Yang CD Zhou WJ (2009), “The causes and clinical significance of fever in systemic lupus erythematosus: a retrospective study of 487 hospitalised patients”, Lupus, 18: 807.
35. Gedalia A Cuchacovich R (2009), “Pathophysiology and clinical spectrum of infections in systemic lupus erythematosus”, Rheum Dis Clin North Am, 35: 75.
36. Đặng Văn Em (2013), Một số bệnh tự miễn dịch thường gặp trong da liễu, Nhà xuất bản Y học: 30-107.
37. Hochberg MC (1997), “Updating the American College of Rheumatology revised criteria for the classification of systemic lupus erythematosus”, Arthritis Rheum, 40: 1725.
38. Ioannidis JP Bertsias G, Boletis J, et al (2008), “EULAR recommendations for the management of systemic lupus erythematosus. Report of a Task Force of the EULAR Standing Committee for International Clinical Studies Including Therapeutics”, Ann Rheum Dis, 67(2): 195-205.
39. Tani C Mosca M, Carli L et al (2011), “Glucocorticoids in systemic lupus erythematosus”, Clin Exp Rheumatol, 29(5): 126-9.
40. Wofsy D Ginzler EM, Isenberg D et al (2010), “Nonrenal disease activity following mycophenolate mofetil or intravenous cyclophosphamide as induction treatment for lupus nephritis: findings in a multicenter, prospective, randomized, open-label, parallel-group clinical trial”, Arthritis Rheum, 62(1): 211-21.
41. Jayne D Dooley MA, Ginzler EM, et al (2011), “Mycophenolate versus azathioprine as maintenance therapy for lupus nephritis”, N Engl J Med, 365(20):1886-95.
42. Hughes G (2009), “Rituximab in lupus and beyond: the state of the art”, Lupus, 18(7): 639-44.
43. Small Ralph E và Cooksey Laurie J (2000), “Conective tissue Disorders: The Clinical Use of Corticosteroids. Applied therapeutics: The Clinical Use of Drugs, Sixth Edition”, 42: 42.1-42.11.
44. Longui CA và J Pediatr (2007), “Glucocorticoid therapy: minimizing side effects”, Epub, 83(5 Suppl): 163-77.
45. K.W.Lee C.C.Mok, et al (2000), “SLE tends to be milder in the elderly with lower incidence ofmalar rash, photosensitivity, purpura, alopecia, Raynaud’s phenomenon, renal and central nervous system involvement, but greater prevalence of serositis, pulmonary involvement, sicca symptoms, and musculoskeletal manifestations.”, Rheumatology 39: 399-406.
46. Humphrey-Murto S Rahman P, Gladman DD et al (1998), “Efficacy and tolerability of methotrexate in antimalarial resistant lupus arthritis”, J Rheumatol 25: 243–246.
47. Sato EI Carneiro JRM (1999), “Double blind, randomized, placebo controlled clinical trial of methotrexate in systemic lupus erythematosus”, J Rheumatol, 26: 1275–1279.
48. M. Petri, Brodsky, R, A., Jones, R. J., Gladstone, D., Fillus, M., Magder, L., S. (2010), “High-dose cyclophosphamide versus monthly prospective randomized trial”, Arthritis Rheum, 62(5): 1487-1493.
49. Md. Nazrul Islam et al (2012), ” Efficacy and safety of methotrexate in articular and cutaneous manifestations of systemic lupus erythematosus”, International Journal of Rheumatic Diseases, 15: 62–68.
50. Nguyễn Công Chiến (2006), Đánh giá hiệu quả điều trị bằng Methyprednisolon liều cao tĩnh mạch ngắn ngày kết hợp prednisolon đường uống trên bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống, Luận văn thạc sỹ Y học, chuyên ngành Dị ứng- Miễn dịch lâm sàng, Đại học Y Hà Nội.
51. Vi Thị Minh Hằng (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và các hình thái tổn thương phổi – màng phổi trên bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống, Luận văn bác sỹ nội trú, chuyên ngành Dị ứng- Miễn dịch lâm sàng, Đại học Y Hà Nội.
52. Nguyễn Văn Đĩnh (2011), Đánh giá hiệu quả của Cyclophophamid (edoxan) trong điều trị tấn công lupus ban đỏ hệ thống có hội chứng thận hư, Luận văn bác sỹ nội trú, chuyên ngành Dị ứng- Miễn dịch lâm sàng, Đại học Y Hà Nội.
53. Nguyễn Văn Toàn (2011), Áp dụng thang điểm SLEDAI trong tiên lượng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống tại khoa cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai Luận văn thạc sỹ Y học, chuyên ngành Hồi sức cấp cứu, Đại học Y Hà Nội.
54. Nguyễn Thị Tuyến (2013), Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của methotrexate trong điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống, Luận văn bác sỹ nội trú,chuyên ngành Da liễu, Đại học Y Hà Nội.
55. N.F. Rothfield, J.A.Kelly, and E.D. Harris (1981), “Clinical features of systemic lupus erythematosus”, Textbook of Rheumatology.
56. MD. Alonso, et al. (2014), “Sex diffences in patients with systemic lupus erythematosus from Northwest Spain”, Rheumatol Int, 2014, 34 (1): 11-24.
57. RG Lahita (1999), “The role of sex hormones in systemic lupus erythematosus”, Curr Opin Rheumatol, 11(5): 352-6.
58. JS. Shim, et al (2013), “Prevalence and incidence of systemic lupus erythematosus in South Korea”, Rheumatol Int:
59. A. S. Al Arfaj, Khalil, N., Al Saleh, S. (2009), “Lupus nephritis among 624 SLE patients in Saudi Arabia”, Lupus, 18(5): 465-473.
60. Nguyễn Hữu Sáu, Trần Hậu Khang (2011), “Nghiên cứu tình hình đặc điểm bệnh Lupus ban đỏ tại Bệnh viên Da Liễu Trung Ương”, Tạp chí Y học Việt Nam, 379(2): 49-53.
61. Hughes P French MA (1983), “Systemic lupus erythematosus and Klinefelter’s syndrome”, Annals of the Rheumatic Diseases, 42: 471-3.
62. Iaccario L Doria A, Sarzi-Puttini P, et al (2006), “Estrogens in pregnancy and systemic lupus erythematosus”, Annals of the New York Academy of Sciences 2006, 1069: 247-56.
63. V. Rus, Maury, E., Hochberg, M. (Eds). (2002), “The epidemiology of systemic lupus erythematosus”, Lippincott Williams and Wilkins, Philadelphia:
64. Nguyễn Xuân Sơn (1995), Nghiên cứu lâm sàng và điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống tại Bệnh viện Việt Tiếp ( Hải Phòng) từ năm 1975-1994, Luận án phó tiến sĩ, chuyên ngành Da liễu, Đại học Y Hà Nội.
65. Nguyễn Thị Bích Ngọc (1999), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh lupus ban đỏ hệ thống tại khoa Dị ứng miễn dịch lâm sàng trong 3 năm 1996-1998, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Chuyên khoa II, chuyên ngành dị ứng miễn dịch lâm sàng, Đại học Y Hà Nội.
66. Lê Kinh Duệ (2000), “Bệnh lupus ban đỏ, Bách khoa thư bệnh học 3”, (Nhà xuất bản từ điển bách khoa Hà Nội): 32-39.
67. Nguyễn thị thu hương (2010), Đánh giá hoạt động bệnh Lupus ban đỏ theo chỉ số SLEDAI và so sánh với một số chỉ số khác, Nội – Cơ Xương Khớp, Đại học Y Hà Nội:
68. Hahn Bevra Hannahs (1997), “management of systemic lupus erythematosus”, Textbook of Rheumatology, Fifth Edison, Volume 2. Chapter 65: 1041-1055.
69. Nguyễn Văn Toàn (2011), Áp dụng thang điểm SLEDAI trong tiên lượng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống tại khoa cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
70. L. T. Hiraki, Benseler, S. M., Tyrrell, P. N., Hebert, D., Harvey, E., Silverman, E. D. (2008), “Clinical and laboratory characteristics and long-term outcome of pediatric systemic lupus erythematosus: a longitudinal study”, J Pediatr, 152(4): 550-556.
71. M. Reinaldo (1996), “Clinical effects of intermittent, intravenous cyclophosphamide in severe systemic lupus erythematosus”, Nephron, 2(74): 313-7.
72. Shur Peter H (2001), “Systemic Lupus Erythematotus”, Cecil Textbook of Medicine 289: 1509-1517.
73. D. T. Boumpas, Austin, H. A., 3rd, Vaughn, E. M., Klippel, J. H., Steinberg, A. D., Yarboro, C. H., et al. (1992), “Controlled trial of pluse Methylprednisolone versus two regimens of pluse cyclophosphamide in servere lupus nephritis”, Lancet, 340(8822): 741-5.
74. Werner Schobler Karsten Conrad (2007), “Autoantibodies in Systemic Autoimmune Diseases A Diagnostic Reference”, 2 ed. 2007.
75. Đỗ Kháng Chiến (1988), Những kết quả bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng trong viêm cầu thận Lupus, Luận án phó tiến sĩ, chuyên ngành Nội khoa, Đại học Y Hà Nội.
76. Diana Miguel Lousis Uva, Carariana Pinheiro, Joãn Pedro Freitas, Manuel Marques Gomes, and Paulo Filipe (2012), “Cutaneous Manifestations of Systemic Lupus Erythematosu”, Autoimmune Diseases.
77. Nguyễn Thị Hà Vinh (2014), Mối liên quan giữa kháng thể kháng Ro/SSA và biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống, Luận văn tốt nghiệp nội trú, chuyên ngành Da liễu, Đại học Y Hà Nội.
78. A. Ghost A. K. Kole (2009), “Cutaneous manifestation of systemic lupus erythematosus in a tertiary referral”, Indian journal of dermatology, 54(2): 132-136.
79. Gunnasonn I Gronhagen CM1, Svenungsson E, Nyberg F (2010), “Cutaneous manifestations and serological findings in 260 patients with systemic lupus erythematosus”, Lupus, 19(10): 1187-94.
80. Bevra Hannah Hahn Systemic lupus erythematosus, Harrison’s principles of Internal medecin 14tr, Vol. Vol 2:1874-80.
81. Hellmann D Petri M, Hochberg M (1992), “Validity and reliability of lupus activity measures in the routine clinic setting”, J Rheumatol 1992, 19(1): 53-59.
82. Yooh K.H Gan H.C, Fong K.Y (2002), “Clinical outcomes of patiens with biopsy-proven lupus nephritis in NUH”, Singapore Medical Journal 43(12): 614-616.
83. Dương Minh Điền (2003), Đặc điểm bệnh lupus ban đỏ hệ thống tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 và 2, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, chuyên ngành nhi, Đại học Y- Dược TP HCM.
84. Camaron J.S (2000), “Lupus nephritis”, Journal of the american Society of nephrolory 11(12): 413-423.
85. Cassidy J. T (2001), “Systemic lupus erythematosus, Juvenile dermatomyositis, Scleroderma and Vasculitis”, Kelly’s Textbook of Rheumatology, 6 th ed, W.B, Saunders: 1316-1318.
86. Nguyễn Công Chiến (2006), Đánh giá hiệu quả điều trị Methylprednisolone liều cao truyền tĩnh mạch ngắn ngày kết hợp prednisolone đường uống trên bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, chuyên ngành Dị ứng- Miễn dịch lâm sàng, Đại học Y Hà Nội.
87. Breitbart. A Gansauge. S, Rinaldi. N, et al (1997), “Methothexate in patients with moderate systemic lupus erythematosus ( exclusion os renal and central nervous systemic disease)”, Ann Rheuma Dis, 56: 382-385.
88. Lee. K. W Mok. C. C, Ho. C. T. et al (2000), “A Prospective study of survival and prognostic indicator of systemic lupus erythematosus in a southern Chinese population “, Rheumatology, 39: 399-406.
89. * Dr James V. Donadio Jr. MD1, Keith E. Holley MD2, Richard D. Wagoner MD3, Richard H. Ferguson MD4 andFrederic C. McDuffie MD5 (2005), “Further observations on the treatment of lupus nephritis with prednisone and combined prednisone and azathioprine”, Arthritis & Rheumatism, 17, Issue 5: 573–581.
90. Ellen Ginzler MD1., Ezra Sharon MD2., Herbert Diamond MandDavid Kaplan MD4,5 (2005), “Long-term maintenance therapy with azathioprine in systemic lupus erythematosus”, Arthritis & Rheumatology 18(1):27-34.
91. K. Abendroth P. Oelzner, G. Hein, G. Stein (1996), “Predictors of flares and long-term outcome of systemic lupus erythematosus during combined treatment with azathioprine and low-dose prednisolone”, Rheumatology International, 16 (4):133-139.
92. Kantor OS Hahn BH, Osterland CK. (1975), “Azathioprine plus prednisone compared with prednisone alone in the treatment of systemic lupus erythematosus. Report of a prospective controlled trial in 24 patients.”, Ann Intern Med, Nov;83(5): 597-605.