HIỆU QUẢ CỦA FLUOR HÓA NƯỚC MÁY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2012)
LUẬN ÁN HIỆU QUẢ CỦA FLUOR HÓA NƯỚC MÁY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2012).Fluor ngăn ngừa sâu răng, fluor hóa nước là một trong những hình thức sử dụng fluor phổ biến để dự phòng sâu răng hữu hiệu nhất cho cộng đồng. Gần đây, Trung Tâm Kiểm Soát và Phòng Ngừa Bệnh Tật của Hoa Kỳ (CDC) đã liệt kê chương trình fluor hóa nước vào một trong mười chương trình y tế quan trọng nhất của thế kỷ thứ 20 (CDC, 2000) [80].
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đầu tiên trong cả nước đã thực hiện chương trình fluor hóa nước máy với nồng độ fluor trong nước là 0,7±0,1ppm F (1/1990) tại nguồn nước ra từ nhà máy nước Thủ Đức [23]. Tuy nhiên, nồng độ này đã được điều chỉnh xuống 0,5±0,1ppm F vào tháng 6 năm 2000 [49] do phát hiện có tình trạng răng nhiễm fluor ở mức độ nhẹ trên trẻ em 8 tuổi của thành phố [8].
LUẬN ÁN HIỆU QUẢ CỦA FLUOR HÓA NƯỚC MÁY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2012) Hơn nữa, không phải tất cả các quận/huyện trong thành phố đều sử dụng nước máy đã được fluor hóa do hệ thống cấp nước công cộng không đủ nước máy để phân phối đầy đủ cho cả các quận/huyện trong toàn thành phố. Theo báo cáo của Trung Tâm Y tế Dự Phòng thành phố Hồ Chí Minh, nồng độ fluor trong nước sinh hoạt của người dân thành phố thay đổi theo từng quận/huyện, cụ thể là từ 0,0 ppm đến 0,9 ppm fluor từ năm 1990 đến năm 2000 [44].
Từ khi thực hiện chương trình đến nay, nhiều công trình nghiên cứu đã báo cáo tính hiệu quả của fluor hóa nước trong việc làm giảm sâu răng cho trẻ em ở thành phố Hồ Chí Minh cũng như ghi nhận tình trạng răng nhiễm fluor của trẻ sống ở vùng fluor hóa nước máy của thành phố [8], [9], [11], [24], [25], [27], [31], [33], [46], [48].
Năm 2003, một dự án nghiên cứu đánh giá hiệu quả của chương trình này sau 12 năm đã được thực hiện dưới sự phối hợp của các chuyên viên Nha Khoa Công Cộng tại thành phố Hồ Chí Minh để xem xét khía cạnh giảm sâu răng cũng như tình trạng răng nhiễm fluor là trên nhóm trẻ 12 tuổi, đây là đối tượng đã được hưởng toàn bộ chương trình fluor hóa nước máy với nồng độ 0,7 ppm F của thành phố từ khi sinh, và trẻ 15 tuổi là nhóm trẻ được hưởng chương trình này sau khi đã có bộ răng sữa. Kết quả của nghiên cứu đã chứng minh là fluor hóa nước với nồng độ 0,7 ppm F đã làm giảm đáng kể tỷ lệ và mức độ trầm trọng sâu răng của trẻ em 12 cũng như 15 tuổi sống ở vùng có fluor hóa nước [27], đồng thời dự án nghiên cứu cũng phát hiện tình trạng răng nhiễm fluor ở mức độ giới hạn trong cộng đồng trẻ 12 và 15 tuổi sống ở vùng có fluor hóa nước của thành phố sau 12 năm triển khai [16].
Các bằng chứng về hiệu quả của chương trình fluor hóa nước tại thành phố với nồng độ 0,7 ppm F trong nước máy đã được chứng minh rõ ràng trong những nghiên cứu trước đây. Tuy nhiên, việc phân tích tổn phí của chương trình trên cơ sở hiệu quả giảm sâu răng đạt được vẫn chưa được đề cập trong nghiên cứu này.
Hơn nữa, từ khi điều chỉnh nồng độ fluor trong nước từ 0,7 ppm F thành 0,5 ppm F đã có một số nghiên cứu chứng minh tính hiệu quả giảm sâu răng sữa của nồng độ mới này trên trẻ 5 tuổi của thành phố Hồ Chí Minh tương đương với nồng độ 0,7 ppm F [48]. Thế nhưng, một đánh giá đầy đủ và chi tiết về hiệu quả cũng như tổn phí của chương trình ở nồng độ mới này hoàn toàn chưa được triển khai.
Ngoài ra, những tranh cãi gần đây trên toàn cầu về vấn đề hiệu quả của việc fluor hóa nước cũng như thực trạng phát triển của thành phố Hồ Chí Minh so với 20 năm về trước. Do đó, nước máy không còn là nguồn cung cấp fluor duy nhất để dự phòng sâu răng cho trẻ em cũng như cư dân của thành phố, đặc biệt trong bối cảnh kem đánh răng và những sản phẩm chăm sóc răng miệng có fluor được bán rộng rãi trên thị trường của thành phố hiện nay.
Đứng trước những thách thức này cùng với việc phát triển nhanh của hệ thống các nhà máy cung cấp nước công và tư tại thành phố. Ngành RHM và các cơ quan liên quan của Thành phố đã đặt ra câu hỏi liệu có cần tiếp tục fluor hóa nước máy tại thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay hay không?. Thực sự hiệu quả của chương trình vẫn còn đạt được theo đúng những mục tiêu thiết lập ban đầu không? Nếu có, nồng độ fluor tối ưu trong nước uống để đạt hiệu quả giảm sâu răng tối đa và giảm thiểu nguy cơ nhiễm fluor trên răng cho trẻ em tại thành phố là bao nhiêu?….
Cuộc họp gần đây giữa Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, Trung Tâm Y tế Dự Phòng Tp.HCM, các cán bộ chủ chốt của các Nhà Máy nước trên toàn thành phố và các chuyên viên RHM của Khoa RHM, Đại Học Y Dược; Bệnh Viện RHM thành phố và Bệnh viện RHM Trung Ương Tp.HCM để thảo luận và bàn bạc về chiến lược tương lai của vấn đề dự phòng sâu răng bằng chương trình fluor hóa nước của thành phố. Cuộc họp cũng đã thống nhất việc tiếp tục fluor hóa nước tại thành phố và Ủy Ban nhân dân Tp.HCM, Sở Y tế cũng như các cơ quan liên quan yêu cầu ngành Răng Hàm Mặt thực hiện một dự án nghiên cứu để xác lập các bằng chứng khoa học chính xác về hiệu quả của chương trình này trong thời gian sớm nhất.
Đề tài nghiên cứu khoa học này, nhằm mục đích là để xác định bằng chứng hiệu quả của chương trình fluor hóa nước được tiến hành tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1990 đến nay. Tập trung vào chứng minh hiệu quả dự phòng sâu răng, giảm thiểu tình trạng răng nhiễm fluor theo sau việc điều chỉnh nồng độ fluor trong nguồn nước máy của thành phố vào năm 2000, cải thiện chất lượng cuộc sống của cá thể được hưởng chương trình, và định giá trị lợi ích về mặt kinh tế do chương trình mang lại.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích xác định bằng chứng hiệu quả của fluor hóa nước máy tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1990 đến năm 2012, với các mục tiêu như sau:
1. Đánh giá hiệu quả giảm sâu răng răng sữa của việc fluor hóa nước máy ở nồng độ 0,7 ppm F và 0,5 ppm F trên trẻ em 3 tuổi, 5 tuổi và 8 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1989 đến năm 2012.
2. Đánh giá hiệu quả giảm sâu răng răng vĩnh viễn việc fluor hóa nước máy ở nồng độ 0,7 ppm F và 0,5 ppm F trên trẻ em 8 tuổi, 12 tuổi và 15 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1989 đến năm 2012.
3. Đánh giá sự thay đổi tỷ lệ và mức độ trầm trọng của tình trạng nhiễm fluor răng, theo sau việc fluor hóa nước máy ở nồng độ 0,7 ppm F và 0,5 ppm F trên trẻ em 8 tuổi, 12 tuổi và 15 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1989 đến năm 2012.
4. Đánh giá tác động của fluor hóa nước máy lên sinh hoạt hàng ngày của trẻ 12 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh thông qua thang đo lường nha xã hội học Child-OIDP phiên bản Việt.
5. Xác định tổn phí-lợi ích của fluor hóa nước máy tại thành phố Hồ Chí Minh ở 2 nồng độ 0,7 ppm F và 0,5 ppm F.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Hoàng Anh (2000), Khảo sát tình hình sức khỏe răng miệng lứa tuổi 6, 12, 15 tại tỉnh Long An, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Tp, Hồ Chí Minh.
2. Tôn Thất Các (2009), Tình trạng sâu răng của học sinh 12, 15 tuổi ở thị xã Bà Rịa (tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ) và thành phố Hồ Chí Minh; nồng độ Fluor trong nguồn nước sinh hoạt tại thị xã Bà Rịa, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh.
3. Ngô Uyên Châu, Hoàng Tử Hùng (2007), “Tình hình sâu răng và lượng giá nguy cơ ở học sinh 12 tuổi trường trung học cơ sở An Lạc, Quận Bình Tân, Tp,HCM”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, tr. 123-134.
4. Chi Cục Dân Số – Kế hoạch hóa gia đình thành phố Hồ Chí Minh (2014), dữ liệu Dân số – Kế hoạch hóa gia đình tháng 02/2014.
5. Vũ Thị Kiều Diễm, Vũ Hải Phong, Ngô Đồng Khanh (1991), “Kết quả điều tra cơ bản tình hình sức khỏe răng miệng ở miền Nam Việt Nam, 1991”, Kỷ yếu công trình khoa học 1975 – 1993, Viện Răng Hàm Mặt Tp, Hồ Chí Minh, tr.17-19.
6. Phạm Thị Nhất Diệu (2013), Tình trạng sức khỏe răng miệng và đánh giá tác động của các vấn đề răng miệng lên sinh hoạt hàng ngày của học sinh 12 và 15 tuổi tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương năm 2013, Luận án Chuyên Khoa Cấp 2, Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Hồ Văn Dzi, Nguyễn Thị Kim Anh (2012), “Tình trạng sức khỏe răng miệng của học sinh 12 và 15 tuổi tại Thị Xã Thủ Dầu 1 – Tỉnh Bình Dương”, Tạp Chí Y Học Tp.Hồ Chí Minh, Tập 16, Phụ bản số 2, tr. 109-115.
8. Trần Ngọc Đỉnh (2002), Điều tra tình hình răng nhiễm fluor ở trẻ em 8 tuổi ở Tp.HCM, Luận văn chuyên khoa 2, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh.
9. Trần Ngọc Đỉnh, Đào Thị Hồng Quân (1996), “Hiệu quả giảm sâu răng sau 5 năm fluor hóa nước máy tại Tp.HCM”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Trung tâm Răng Hàm Mặt Tp.HCM.
10. Nguyễn Thị Thanh Hà (1999), Khảo sát tình trạng nhiễm fluor trên răng tại Ninh Thuận, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh.
11. Nguyễn Thị Thanh Hà, (2001), “Tình hình nhiễm fluor trên răng ở học sinh tại một trường tiểu học quận 5, Tp.HCM”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Khoa Răng Hàm Mặt, Trường Đại Học Y Dược Tp.HCM, 2001.
12. Trịnh Đình Hải (2005), “Đánh giá thực trạng sâu răng ở hai vùng đồng bằng của Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu y học, số 2, tr.92 – 97.
13. Lê Thị Thanh Hằng (1996), Tình hình sức khỏe răng miệng của học sinh Cần Thơ, Điều tra sức khỏe răng miệng Cần Thơ năm 1996.
14. Đỗ Diệp Gia Huấn (2011), Tác động của các vấn đề răng miệng lên sinh hoạt hàng ngày của trẻ em 12 và 15 tuổi tại thành phố Cần Thơ, Luận văn Thạc Sĩ Y Học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
15. Hoàng Tử Hùng (2000), Mô phôi răng miệng, Nhà Xuất Bản Y Học, tr.69-72,
16. Hoàng Trọng Hùng (2004), Tỷ lệ và mức độ trầm trọng của tình trạng răng nhiễm fluor ở trẻ 12 và 15 tuổi sau 12 năm fluor hóa nước tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc Sĩ Y Học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
17. Ngô Đồng Khanh (1997), Điều tra sức khỏe răng miệng, Viện Răng Hàm Mặt Tp.Hồ Chí Minh.
18. Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2005), Ảnh hưởng của tình trạng răng miệng lên các hoạt động hàng ngày của học sinh lớp 5 tại 2 trường tiểu học quận 5, TP Hồ Chí Minh, tiểu luận tốt nghiệp Bác Sĩ Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
19. Lê Thị Lợi (2007), “Xác định tỉ lệ sâu mất trám răng lứa tuổi 11-12 trong cộng đồng tại Tp, Cần Thơ năm 2007 và bước đầu ứng dụng điều trị theo phương pháp BPOC (Basic Package Oral health Care)”, Tạp chí Y học thực hành.
20. Liên Hiệp Hội Khoa Học và Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Nhà giáo nhân dân-Giáo Sư-Bác sĩ Võ Thế Quang, Nhân cách một con người, Nhà Xuất Bản Thời Đại, tr.136-139, tr. 144-151.
21. Vũ Xuân Nhật Mỹ (2003), Khảo sát nguy cơ răng nhiễm fluor ở học sinh 12 tuổi tại một trường trung học cơ sở – quận 5, Tp.HCM, Tiểu luận tốt nghiệp Bác Sĩ Răng Hàm Mặt.
22. Nguyễn Lê Diễm Phương (2005), Tình hình sức khỏe răng miệng của trẻ 12 tuổi tại thành phố Đà Nang, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Tp, Hồ Chí Minh.
23. Võ Thế Quang (1990), “Fluor hóa nước uống ở thành phố Hồ Chí Minh để phòng bệnh sâu răng”, Báo Cáo tại Hội Nghị Việt-Pháp 1-1990.
24. Đào Thị Hồng Quân (1993), Hiệu quả lâm sàng sau 3 năm fluor hóa nước tại Tp.HCM, Luận văn Chuyên khoa II, Đại Học Y Dược Tp.HCM.
25. Đào Thị Hồng Quân (1999), Giáo trình Nha Khoa Phòng Ngừa, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược Tp.HCM, tr.38-49.
26. Đào Thị Hồng Quân, Hoàng Trọng Hùng (2001), “Phân tích yếu tố nguy cơ nhiễm fluor trên răng học sinh tại một trường tiểu học quận 5, Tp.HCM”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, tr.197-209.
27. Đào Thị Hồng Quân, Hoàng Trọng Hùng, Trần Đức Thành (2004), Tình hình sâu răng của trẻ 12 và 15 tuổi sau 12 năm fluor hóa nước tại thành phố Hồ Chí Minh, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt, Nhà Xuất Bản Y Học, tr.72-76.
28. Trịnh Thị Tố Quyên, Ngô Thị Quỳnh Lan (2013), “Tình trạng sức khỏe răng miệng và mối liên quan với chất lượng cuộc sống của sinh viên Đại Học Sài Gòn, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh”, phụ bản của Tập 17, số 2, 2013, tr.24-32.
29. Sở Giáo Dục – Đào Tạo Tp.HCM, Thống kê trường lớp và số học sinh trong năm học 2002-2003 và 2012-2013.
30. Sở Y Tế-Bệnh Viện RHM Tp.HCM, Bảng giá viện phí theo thông tư 03-Thông tư 04, 2014.
31. Hỷ Huỳnh Thảo (2003), Tình trạng răng nhiễm fluor của học sinh 12 tuổi tại một trường trung học ở quận 5, Tp.HCM, Tiểu luận tốt nghiệp Bác sĩ Răng Hàm Mặt, khóa 1997¬2003.
32. Lâm Nhật Tân (2011), Tình trạng sức khỏe răng miệng của trẻ em lứa tuổi 12 và 15 tại thành phố Cần Thơ năm 2010, Luận văn Cao Học, Đại Học Y Dược Tp.HCM.
33. Trần Đức Thành, Đào Thị Hồng Quân, Hoàng Trọng Hùng, Nguyễn Thị Thanh Hà (2004), “Diễn tiến tình trạng sâu răng của trẻ 12 tuổi sau 12 năm fluor hóa nước tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 11, phụ bản 2,Nhà Xuất Bản Y Học.
34. Trần Đức Thành (2002), Tình hình sức khỏe răng miệng của trẻ 12 tuổi tại Ninh Thuận trong bối cảnh cộng đồng có tỉ lệ răng nhiễm Fluor cao do nguồn nước sinh hoạt, Luận văn Bác sĩ Chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh.
35. Trần Đức Thành, Hoàng Đạo Bảo Trâm, Hoàng Trọng Hùng, Ngô Uyên Châu, Lâm Đại Phong (2010), “Áp dụng hệ thống ICDAS để đánh giá sâu răng cho học sinh 12 tuổi tại trường trung học cơ sở An Lạc, Quận Bình Tân Tp.HCM”, Tuyển Tập Công Trình Nghiên cứu Khoa Học RHM 2010.
36. Trần Văn Thắng (2009), Tình hình sức khỏe răng miệng của học sinh 12 tuổi tại thành phố Buôn Ma Thuột – Daklak năm 2008, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh.
37. Tổng Công Ty Cấp Nước Sài Gòn (2012), Lượng nước máy phân bổ cho các khu vực tại thành phố Hồ Chí Minh.
38. Tổng Công Ty Cấp Nước Sài Gòn (2012), Chỉ tiêu châm fluor trong nguồn nước máy tại các nhà máy nước của thành phố Hồ Chí Minh.
39. Tổng Công Ty Cấp Nước Sài Gòn (2012), Lượng nước máy phân bổ cho các khu vực tại thành phố Hồ Chí Minh.
40. Tổng Công Ty Cấp Nước Sài Gòn (2014), Số 272/CV-NMNTĐ-KTTC, Ngày 30 tháng 3 năm 2014.
41. Tổng Công Ty Cấp Nước Sài Gòn (2014), Số 1309/CV-TCT-QLCLN, Ngày 23 tháng 4 năm 2014.
42. Tổng Công Ty Cấp Nước Sài Gòn (2014), Hiện trạng các Thuỷ Đài, Trạm Giếng, trạm tăng áp, và đề xuất xử lý.
43. Tổng Công Ty Cấp Nước Sài Gòn (2014), Lượng nước máy tiêu thụ của khách hàng phân theo các Quận/huyện.
44. Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Tp,HCM (1995), Báo cáo nồng độ fluor trong nước uống tại Tp,HCM, tháng 1-12/1995.
45. Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Tp,HCM (2005, 2010), Báo cáo nồng độ fluor trong nước uống tại Tp,HCM, tháng 1-12/2005 & 1-12/2010.
46. Văn Trí Thiện (2000), Đánh giá hiệu quả chương trình fluor hóa nước tại Tp.HCM sau 10 năm, Tài liệu lưu hành nội bộ.
47. Trần Văn Trường, John Spencer và CS (2001), “Điều Tra Sức Khỏe Răng Miệng Quốc Gia năm 1999”, Nhà xuất Bản Y học Hà Nội, 2001.
48. Nguyễn Thanh Tùng (2006), Tình trạng sâu răng của trẻ 5 tuổi giữa 2 quận có và không có fluor hóa nước máy tại thành phố Hồ Chí Minh, Tiểu luận tốt nghiệp Bác sĩ RHM.
49. Ủy Ban Nhân Dân Tp,HCM (2000), Công văn giảm nồng độ fluor trong nước máy tại Tp,HCM, tháng 6/2000.
50. Điền Hòa Anh Vũ, Hoàng Trọng Hùng, Trần Đức Thành (2011), “Ảnh hưởng của răng miệng lên các sinh hoạt hàng ngày của người cai nghiện ma túy tại Trung tâm giáo dục – dạy nghề Nhị Xuân thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp Chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 15, Số 2, Chuyên đề RHM, tr.232-239.
51. Phan Thị Trường Xuân (2012), Nhu cầu và yêu cầu điều trị răng miệng của học sinh 12 và 15 tuổi tại thành phố Long Xuyên, Luận văn Thạc Sĩ Y Học, Chuyên ngành RHM, 2012.
TIẾNG ANH
52. Acharya S (2006), “Specific caries index: a new system for describing untreated dental caries experience in developing countries”, J Public Health Dent, 66(4), pp.285-287.
53. Andreá Silveira Gomes,Claides Abegg (2007). “The impact of oral health on daily performance of municipal waste disposal workers in Porto Alegre, Rio Grande do Sul State, Brazil”. Saúde Pública, Rio de Janeiro, 23(7), pp.1707-1714.
54. Adulyanon S, Vourapukjaru J, Sheiham A (1996), “Oral impacts affecting daily performance in a low dental disease Thai population”, Community Dent Oral Epidemiol, 24, pp.385-389.
55. American Dental Association Council on Assess, Prevention and Interprofessional Relation (2005), “Fluoridation facts 2005: Chicago”, American Dental Association.
56. Arnold FA, Hayes RL, Mccauley HB (1956), “Clinical and roentgenographic examinations for dental caries in Grand Rapids, Michigan”, Public Health Rep, 71(12), pp.1228-36.
57. Arnold FA, Dean HT, Jay P, Knutson JW (1956), “Effect of fluoridated public water supplies on dental caries prevalence: Tenth year of the Grand Rapids-Muskegon study”, Public Health Rep, 71(7), pp.652-658.
58. Arnold FA, Likens RC, Russell AL, Scott DB (1962), “Fifteen year of the Grand Rapids fluoridation study”, J Am Dent Assoc, 71, pp780-785.
59. Ast DB, Finn SB, McCaffrey I (1950), “The Newburgh-Kingston caries Fluorine study; dental findings after three years of water fluoridation”, Am J Public Health Nations Health, 40(6), pp.716-724.
60. Ast DB, Fitzgerald B (1962), “Effectiveness of water fluoridation”. J Am Dent Assoc, 65, pp.581-87.
61. Atchison K, Dolan T (1990), “Development of the Geriatric Oral Health Assessment Index”, J Dent Educ, 54, pp.680-7.
62. Aubrey Chosack (1986), “A dental caries severity index for primary teeth”, Community Dentistry and Oral Epidemiology, 14(2), pp.86-89.
63. Australia Research Centre for population oral health, Dental School, The University of Adelaide, South Australia (2006), “The use of fluorides in Australia:, guide lines”. Australian Dent J, 51: 1995-1999.
64. Beltran-Aguilar ED, Griffin SO, Lockwood SA (2002), “Prevalence and trends in enamel fluorosis in the United States from the 1930s and 1980s”, Journal of the American Dental Association, 133, pp.157-66.
65. Bernabe’ E (2007), “Intensity and extent of Oral Impacts on Daily Performances by type of selfperceived oral problems”, Eur J Oral Sci, 115, pp. 111-116.
66. Bianco A, Fortunato L, Nobile CGA, Pavia M (2009), “Prevalence and determinants of oral impacts on daily performance: results from a survey among school children in Italy”, European Journal of Public Health, 20 (5), pp.595-600.
67. Birch S (1986), “Measuring dental health: improvements on the dmf index”, Community Dent Health, 3, pp.303 – 311.
68. Birch S (1990), “The relative cost effectiveness of water fluoridation across communities: analysis of variations according to underlying caries levels”, Community Dent Health, 7, pp.3-10.
69. Bodecker CF, Bodecker HWC (1931), “A practical index of the varying susceptibility to dental caries in man”, Dent Cosmos, 77, pp.707 – 16.
70. BodeckerCF (1939), “The Modified Dental Caries Index”, J.Am.Dent A, 26, pp.1453-1460.
71. Bratthall D, (2005), “Estimation of Global DMFT for 12-year-olds in 2004”, Int Dent J, 55, pp.370-372.
72. Bratthall D, (2000), “Introducing the Significant Caries Index together with a proposal for a new oral health goal for 12-year-olds”, Int Dent J,50, pp.378-84.
73. Bristish Fluoridation Society (2004), “One in a million-The Facts about water fluoridation, Manchester, England”.
74. Bureau of Dental Health, Department of Health, Ministry of Public Health (2013), “National Oral Health Survey, Thailand 2012, 1st ed, Office of the War Veterans Organization of Thailand Printing, Bangkok”.
75. Brunelle JA, Carlos, JP (1990), “Recent trends in dental caries in U.S. children and the effect of water fluoridation”. I Dent Res, 69 (Special Issue), pp.723-727.
76. Burt BA (1989), “(Concluding statement) In: Proceedings for the workshop: cost effectiveness of caries prevention in dental public health”, J Public Health Dent, 49, pp.338-340.
77. Burt BA, Eklund SA (1992), Dentistry, dental practice, and the community (4th ed.) Philadelphia, PA: W.B. Saunders Company.
78. Carvalho JC, Rebelo MA, Vettore MV (2013), “The relationship between oral health education and quality of life in adolescents”, Int JPaediatr Dent, 23(4), pp.286-96.
79. Castro RA, Portela MC, Leao AT, De Vasconcellos MT (2011), “Oral health-related quality of life of 11- and 12-year-old public school children in Rio de Janeiro”, Community Dent Oral Epidemiol, 39 (4), pp.336- 344.
80. CDC, “Ten great public health achievements-United States, 1900-1999, MMWR” Recomm Rep 2001; 50 (RR-14), pp.1-42.
81. Cornell JE, Saunders MJ, Paunovich ED, Frisch MD (1997), “Effects on well-being and quality of life, In: Slade GD (ed), Measuring Oral Health and Quality of Life”, Chapel Hill: University of North Carolina-Dental Ecology.
82. Coulter I, Marcus M, Atchison K (1994), “Measuring oral health status: theoretical and methodological challenges”, Social Science and Medicine, 38, pp. 1531-1541.
83. Davies GN (1973), “Fluoride in the prevention of dental caries: a tentative cost-benefit analysis”, Br Dent J, 135, pp.131—134.
84. De Souza AL, van der Sanden WJ, Leal SC, Frencken JE (2012), “The Caries Assessment Spectrum and Treatment (CAST) index: face and content validation”, Int Dent J, 62(5), pp.270-6.
85. Dean HT (1934), “Classification of Mottled Enamel Diagnosis”, Am Dent Assoc, 21, pp.1421-1426.
86. Dean HT (1936), “Chronic endemic dental fluorosis”. J Am Med Assoc, 107(16), pp.1269-73.
87. Dean HT (1938), “Endemic fluorosis and its relation to dental caries”, Public Health Reports, 53(33), pp.1443-52.
88. Dean HT, Arnold FA, Elove E (1941), “Domestic water and dental caries. II. A study of 2832 white children aged 12-14 years, of eight sunurban Chicago Communities, including L. acidophilus studies of 1761 children”. Public Health Rep, 56, pp.761-92.
89. Dean HT, Arnold FA, Elove E (1942), “Domestic water and dental caries”, Public Health Reports, 57(32), pp.1155-79.
90. Dean HT, Arnold FA, Elove E (1942), “Dosmetic Water and Dental Caries. V. Additional Studies of the relation of fluoride dosmetic waters to dental caries experience in 4425 white children, aged 12-14 years, of 13 cities in 4 states”, Public Health Rep, 57, pp.1155-1179.
91. Dean HT (1942), “The investigation of physiological effects by the epidemiological method, In: Moulton FR, editor, Fluoride and Dental Health, Washington, DC”, American Association for the Advancement of Science,1942, pp. 23-31.
92. Dean HT, Arnold FA, Jay P, Knutson JW (1950), “Studies on mass control of dental caries through fluoridation of the public water supply”, Public Health Rep, 65, pp.925¬936.
93. Dental Innovation Foundation under Royal Patronage (DIF), Ministry of Public Health, Dental Association of ThaiLand (2013), International Dental Conference on “Caries Control throughout life in Asia”.
94. Department of Health (2002), Oral Health Survey 2001, “Common dental diseases and oral health related behaviour HongKong: Department of Health, HongKong”.
95. Department of Health (2013), Oral Health Survey 2011 in HongKong, “Government of the Hong Kong Special Administrative Region, People’s Republic of China”.
96. Department of Health-National Center for Disease Prevention and Control (2013), “Natitional Monitoring and Evaluation Survey 2011 Final Report, Philippines”.
97. Ditmyer M, Dounis G, Mobley C, Schwarz E (2011), “Inequalities of caries experience in Nevada youth expressed by DMFT index vs, Significant Caries Index (SiC) over time”, BMC Oral Health, 11, pp. 12-21.
98. Dolan TA, Gooch BF, (1991), “Associations of self-reported dental health and general health measures in the Rand Health Insurance Experiment”, Community Dent Oral Epidemiol, 19, pp.1-8.
99. Dowell TB (1976), “The economics of fluoridation”, Br Dent J, 140, pp.103-106.
100. Drummond MF, O’Brien B, Stoddart GL, Torrance GW (1997). Methods for the economic evaluation of health care programmes, 2nd edn. Oxford: Oxford University
Press.
101. Easley MW (2000), “Opposition to community water fluoridation and connections to the “alternative medicine” movement”. Sci Rev Altern Med, 5(1), pp.24-31.
102. Edgard Michel-Crosato (2005), “Relationship between dental fluorosis and quality of life: a population based study”, Braz Oral Res, 2005;19(2):150-5,
103. Evans RW, Lo ECM, Lind OP (1987), “Changes in dental health in HongKong after 25 years of water fluoridation”, Comm Dent Health, 4, pp.383-394.
104. Evans RW (1989), “Changes in dental fluorosis following an adjustment to the fluoride concentration of HongKong’s water supply”, Adv Dent Res, 3(2), pp.154-160.
105. FDI World Dental Federation (2012), “Fisher J and Glick M, A new model for caries classification and management: The FDI World Dental Federation Caries Matrix”, JADA, 143(6), pp.546-551.
106. FDI World Dental Federation (2012), “Global Caries Initiative”, www.fdiworldental.org/
global-caries-initiative, 3, FDI World Dental Federation.
107. Fejerskov O, Manji F, Baelum V (1988), Dental Fluorosis-a handbook for health workers, 1st edition, 1st printing, Munksgaard, Copenhagen, pp.33-42.
108. Fejerskov O, Kidd EAM, Nyvad B, Baelum V (2008), Textbook of Dental Caries: The Disease and its Clinical Management, Blackwell Munksgaard Ltd, pp.1-18.
109. Frencken JE, de Amorim RG, Faber J, Leal SC (2011), “The Caries Assessment Spectrum and Treatment (CAST) index: rational and development”, Int Dent J, 61(3), pp.117-23.
110. Galagan DJ (1953), “Climate and controlled fluoridation”, Journal of the American Dental Association, 47, pp.159-70.
111. Galagan DJ (1957), “Vermillion JR, Determining optimum fluoride concentrations”, Public Health Reports, 72(6), pp.491-493.
112. Gao XL, Hsu CYS, Loh T, Koh D, Hwarng HB, Xu Y (2009), “Dental caries prevalence and distribution among pre-schoolers in Singapore”, Community Dental Health, 26, pp.12-17.
113. Gary DS (1997), Measuring oral health and quality of life, Department of Dental Ecology, School of Dentistry, University of North Carolina.
114. Gary DS (2002), “Assessment of Oral Health-Related Quality of Life”, Oral Health- Related Quality of Life, Quintessence, UAS, pp.29-45.
115. Gertrude Tank and Clara A Storvick (1964), “Caries experience of children one to six years old in two Oregon communities (Corvallis and Albany), Effect of fluoride on caries experience and eruption of teeth”, Am.Dent.A.J, 69, pp.749-57.
116. Gherunpong S (2004), “Developing and evaluating an oral health-related quality of life index for children, the CHILD-OIDP”, Community Dent Health, 21(2), pp. 161-169.
117. Gherunpong S,, Tsakos G, Sheiham A (2004), “The prevalence and severity of oral impacts on daily performances in Thai primary school children”, Health and Quality of Life Outcomes, pp.1-14.
118. Gift H, Atchison K (1995), “Oral health, health and health related quality of life”, Medical Care; 33, pp.57-77.
119. Griffin SO, Gooch BF, Lockwood SA, Tomar SL (2001), “Quantifying the diffused benefit from water fluoridation in the United States”, Community Dentistry and Oral Epidemiology, 29(2), pp.120-129.
120. Griffin SO, Jones K, Tomar SL (2001), “An economic evaluation of community water fluoridation”, J Public Health Dent, 61(2), pp.78-86.
121. Griffin SO (2007), “Effectiveness of fluoride in preveting caries in adults”, J Dent Res, 86(5), pp.410-414.
122. Gruebbel AO (1994), “A measurement of dental caries prevalence and treatment service for deciduous teeth”, J Dent Res, 23, pp.163-8.
123. Hardwick JL (1965), “The value of fluoridation of water supplies”, Br Dent J, 119, pp.529-534.
124. Harris NO, Garcia-Godoy F (1999), Primary Preventive Dentistry, 5th ed. Stamford, Connecticut: Appleton and Lange, pp. 658-661.
125. Heller KE, Sohn W, Burt BA, and Eklund SA (1999), “Water Consupmtion in the US in 1994-96 and implications for water policy”, J Public Health Dent, 59, pp.3-11.
126. Henry Klein, Carrole E Palmer, Knutson JW (1938), “Studies on dental Caries, dental status and dental needs of elementary school children”, Public health report (Washington), 53, pp.751-65.
127. Horowitz HS (1996), “The effectiveness of community water fluoridation in the United States, J Public Health Dent, 56(5 Spec No), pp.253-8.Hua Mary Cheong Poh (2013)”, Dental caries epidemiology in Darussalam, International Dental Conference on “Caries Control throughout life in Asia”, pp.117-120.
128. Huda Yusuf, Sudaduang Gherunpong, Aubrey Sheiham and Georgios Tsakos (2006), “Validation of an English version of the Child-OIDP index, an oral health-related quality of life measure for children”, Health and Quality of Life Outcomes, 4, pp.38.
129. Huang ST et al (2006), “National oral health Survey for children and adolescents in Taiwan 2005”.
130. Institute of Medicine, Food and Nutrition Board (In press), Dietary reference intakes for calcium, phosphorous, magnesium, vitamin D and fluoride, Report of the Standing Committee on the Scientific Evaluation of Dietary Reference Intakes. Washington, DC: National Academy Press.
131. Ismail AI, Sohn W, Tellez M, et al (2007), “The International Caries Detection and Assess- ment System (ICDAS): an integrated system for measuring dental caries”, Community Dent Oral Epidemiol, 35(3), pp.170-178.
132. Javali M. Phil SB (2013), “Analysis of dental caries using generalized linear and count regression models”, Revista Româna de Statisca nr.10.
133. Jin BH, Paik DI, Phommavongsa K, Sensombath S, Khounsiri V, Songpaisan Y, Phantumvanit P (2011), “A Report on the 2nd Lao PDR National Oral Health Survey 2009”.
134. Kressin N, Spiro III A, Bossé R, Garcia R, Kazis L (1996), “Assessing oral health- related quality of life: Findings from the Normative Aging Study”, Med Care, 34, pp.416-427.
135. Krisdapong S (2009), “Oral health-related quality of life of 12- and 15-year-old Thai children: findings from a national survey”, Community Dent Oral Epidemiol, 37, pp.509-517.
136. Kristanti CHM, Hapsari D, Sintawati FX, Jovina TA (2013), Mapping on Oral Health Status in Indonesia – Ministry of Health of Republic of Indonesia, Jakarta.
137. Larsen Mj, Richards A, Fejerkov O, Poulsen S (1985), “Development of dental fluorosis according to age at start of fluoride administration”, Caries Research, 19, pp.519-27.
138. Leao AT, Sheiham A (1996), “The development of a sociodental measure of dental impacts on daily living”, Community Dent Health, 13, pp.22-26.
139. Levy SM, Et al (1995), “Infant’s fluoride ingestion from water, supplements and dentifrice”, Journal of the American Dental Association, 126, pp.1625-1632.
140. Levy SM, Guha-Chowdhury N (1999), “Total fluoride intake and implications for dietary fluoride supplementation”, Journal of Public Health Dentistry, 59(4), pp.211-23.
141. Levy SM (2003), “An update on fluorides and fluorosis”, Journal of the Canadian Dental Association, 69(5), pp.286-91.
142. Lewis DW, Banting DW (1994), “Water fluoridation: Current effectiveness and dental fluorosis”, Community Dent Oral Epidemiol, 22, pp.153-8.
143. Locker D, Miller Y (1994), “Evaluation of subjective oral health status indicators”,
Journal of Public Health Dentistry, 54, pp.167-176.
144. Locker D (1988), “Measuring oral health status: A conceptual framework”, Community Dental Health, 5, pp.3-18.
145. Longbottom CL, Huysmans MC, Pitts N, Fontana M, Glossary of key terms (2009), Monogr Oral Sci, 21, pp.209-216.
146. Marita R,I, and Robert A,B, (2002), Oral Health – Related Quality of Life: An Introduction, 1-6, Quintessence, America.
147. Maskarenhas AK (2000), “Risk factors for dental fluorosis: A review of the recent literature”, Pediatric Dentistry, 22, pp.269-277.
148. Massler M (1972), “Changing concepts in the treatment of carious lesions”, JDent Res, 51(4), pp.1025-1029.
149. Mcdonagh MS, Whiting PF, El al (2000), “A systematic review of public water fluoridation”, York Publishing Services Ltd, pp.34-35, pp.133-153.
150. Mcdonagh MS, Whiting PF, El al (2000), “Systematic review of water fluoridation”, BMJ, 321(7), pp.855-859.
151. McGrath C, Bedi R (2004), “Why are we “weighting”? An assessment of a self¬weighting approach to measuring oral health-related quality of life”, Community Dent Oral Epidemiol, 32(1), pp.19-24.
152. McKay FS (1933), “Mottled Teeth-The prevention of its futher production through a change of water supply at Oakley, Ihado”. J Am Dent Assoc, 20, pp.1137-49.
153. Medical and Health Department (1960), “Report on the 1st (pre-fluoridation) dental survey of primary school children in Hong Kong”.
154. Medical and Health Department (1962), “Report on the 2nd fluoridation dental survey of school children in Hong Kong”.
155. Medical and Health Department (1980), “Final report on the fluoridation dental survey of primary school children in Hong Kong”.
156. Ministry of Health, Cambodia (2011), National Oral Health Survey in year 2011.
157. Ministry of Health and Welfare (2013), National Oral Health Survey Report 2012 (Korea).
158. Ministry of Health and Welfare and Korean Health Promotion Foundation (2012), Education material for Water Fluoridation 2012 (Electronic data)
159. Moller IJ (1966), “Clinical criteria for the diagnosis of the incipient carious lesion”, Adv Fluorine Res, 4, pp.67-72.
160. Monse B, Heinrich-Weltzien R, Benzian H, Holmgren C, van Palenstein Helderman W (2010), “PUFA: an index of clinical consequences of untreated dental caries”, Community Dent Oral Epidemiol, 38(1), pp.77-82.
161. Murray JJ, Rugg-Gunn AJ (1982), Fluorides and caries prevention, 2nd edn, Bristol: John Wright.
162. Newbrun E (1989), “The effectiveness of water fluoridation”, J Pub Health Dent, 49 (Spec Iss), pp.279-289.
163. Newbrun E (1992), “Current regulations and recommendations concerning water fluoridation, fluoride supplements, and topical fluoride agents”. J Dent Res, 67, pp.1255-65.
164. Nuca C, Amariei C, Martoncsak E, Tomi D D (2005), “Study regarding the correlation between the Child-OIDP index and the dental status in 12-year-old children from Harsova, Constanta county”, OHDMBSCIV(4), pp.4-13.
165. O’Connell JM, Brunson D, Anselmo T, Et al (2005), “Costs and savings associated with community water fluoridation programs in Colorado”, Prev Chronic Dis, 2, pp. 1—13.
166. Oral Health Division, Ministry of Health Malaysia (1998), National Oral Health Survey of School Children 1997 (NOHSS’97), MOH/K/GIG/6.98 (RR).
167. Oral Health Division, Ministry of Health Malaysia (2007), National Oral Health Survey
of Pre-School Children 2005 (NOHPS 2005): Oral health status and treatment needs. MOH/K/GIG.1.2007 (RR).
168. Oral Health Division, Ministry of Health Malaysia (2009), National Oral Health Survey of schoolchildren 2007 (NOHSS 2007): 6 year-old, 12 year-old and 16 year-old children.
169. Oral Health Division, Ministry of Health Malaysia (2012), Oral Health Status 2011.
170. Osuji OO, Leake JJ, Chipman ML, Et al (1998), “Risk factors for dental fluorosis in a fluoridated community”, Journal of Dental Research, 67(12), pp.1488-1492.
171. Pathfinder oral health survey (2006-2007), Myanmar, Caries free rate (%), Prevalence of Dental Caries and Mean DMFT, and Periodontal disease.
172. Pendrys DG, Katz R (1989), “Risk of enamel fluorosis associated with fluoride supplementation, infant formula, and fluoride dentifrice use”, American Journal of Epidemiology, 130(6), pp.1199-1208.
173. Pendrys DG, Katz R (1998), “Risk of enamel fluorosis in optimally fluoridated children born after the US manufacturer’s decision to reduce the fluoride concentration of infant formula”, American Journal of Epidemiology, 148(10), pp.967-974.
174. Pendrys DG, Katz R (1994), “Risk of enamel fluorosis in a fluoridated population”, American Journal of Epidemiology, 140(5), pp.461-471.
175. Pendrys DG, Katz R (1996), “Risk of enamel fluorosis in a nonfluoridated population”, American Journal of Epidemiology, 143(8), pp.808-815.
176. Pendrys DG, Katz R (1999), “The different diagnostic of fluorosis”, Journal of Public Health Dentistry, 59(4), pp.235-8.
177. Pendrys DG, Stamm JW (1990), “Relationship of total fluoride intake to beneficial effects and enamel fluorosis”, JDent Res, 69 Spec No, pp.529-538.
178. Pitts NB (2004), ““ICDAS”: an international system for caries detection and assessment being developed to facilitate caries epidemi- ology, research and appropriate clinical man- agement (editorial)”, Community Dent Health, 21(3), pp.193-198.
179. Pitts NB (2004), “Modern concepts of caries measurement”, J Dent Res, 83, pp.43-47.
180. Report on the survey of dental diseases (2011), “Japanese Society for Oral Health”, http://www.mhw.gojp/toukei/list/dl/62-23-02.pdf.
181. Riordan PJ, Banks JA (1991), “Dental fluorosis and fluoride exposure in western Australia”, Journal odDental Research, 70(7), pp.1022-1028.
182. Rozier RG (1994), “Epidemiologic indices for measuring the clinical manifestations of dental fluorosis: overview and critique”, Advances in Dental Research, 8(1), pp.39-55.
183. Rozier RG (1999), “The prevalence and severity of enamel fluorosis in North American Children”, Journal of Public Health Dentistry, 59(4), pp.239-46.
184. Russell AL (1963), “The differrential diagnosis of fluoride and non fluoride opacities”, Public Health Dent, 21, pp.143-146.
185. Sanderson D (1998), “Water fluoridation: an economics perspective”, York Health Economics Consortium, University of York, York, UK.
186. Shah N, Pandey RM, Duggal R, Mathur VP, Rajan K (2005), Oral health in India: a report of the multicenter study, Ministry of Health and Family Welfare.
187. Slade GD, Spencer J (1994), “Development and evaluation of the oral health impact profile”, Community Dental Health, 11, pp. 3-11.
188. Slade GD (1997), Measuring Oral Health and Quality of Life, Chapel Hill: University of North Carolina-Dental Ecology.
189. Strauss RP, Hunt RJ (1993), “Understanding the value of teeth to older adults: Influences on the quality of life”, JADA, 124, pp.105-110.
190. Stones HH, Lawton FE, Bransby ER and Hartley HO (1949), “A clinical investigation into the variability of dental caries diagnosis”, Br Dent J, 86, pp.263-71.
191. Tchouaket E, Brousselle A, Fansi A, Dionne PA, Bertrand E, and Fortin C (2013), “The
economic value of Quebec’s water fluoridation program”, Z Gesundh Wiss, 21(6), pp.523-533.
192. Tellez M, Santamaría RM, Gomez J, Martignon S (2002), “Dental fluorosis, dental caries, and quality of life factors among schoolchildren in a Colombian fluorotic area”, Community Dent Health, 29(1), pp.95-99.
193. U.S. Department of Agriculture (2005), USDA National Fluoride Database of Selected Beverages and Foods.
194. U.S. Department of Health and Human Services (1998), Healthy People 2010 Objectives: Draft for public comment (Oral Health Section). Washington, DC: U.S. Government Printing Office, September 15.
195. U.S. Department of Health and Human Services, Public Health Service (1983), Surgeon General statement on community water fluoridation (Dr. C. Everett Koop). Washington, DC: February 8.
196. U.S. Department of Health and Human Services, Public Health Service (1995), Surgeon General statement on community water fluoridation (Dr. Antonio Novello) . Washington, DC: December 14.
197. U.S. Public Health Service (2000), Healthy people 2010 (Vol. 2, 2nd ed.): Objectives for improving health (Part B, focus areas 15-28). Washington, DC: U.S. Government Printing Office, November, 664.
198. Usha GV, Thippeswamy HM, Nagesh L (2012), “Validity and reliability of Oral Impacts on Daily Performances Frequency Scale: a cross-sectional survey among adolescents”, J Clin Pediatr Dent, 36 (3), pp.251- 256.
199. Whitford GM (1989), “The metabolism and Toxicology of fluoride”, Monogr Oral Sci, 13, pp.1-160.
200. Ware JE, Sherbourne CD (1980), “The MOS 36-item short-form health survey (SF-36), I: conceptual framework and item selection”, Med Care, 30, pp.473.
201. Ware JE, Brook RH, Davies-Avery A (1980), Conceptualization and measurement of health for adults in the Health Insurance Study, Vol. 1, Model of Health and Methodology. Santa Monica: Rand R1987/1-HEW.
202. Wong KK (1968), “Report of a dental survey in Hong Kong 1968”. Hong Kong: the Government Dental Service and the World Health Organization.
203. World Health Organization (1948), Constitution of the World Health Organization, Geneva: World Health Organization.
204. World Health Organization (1979), A Guide to Oral Health Epidemiological
Investigations, Geneva, World Health Organization.
205. World Health Organization (1980), International Classification of Impairments,
Disabilities and Handicaps, Geneva, World Health Organization.
206. World Health Organization (1986), A Guide to Oral Health Epidemiological
Investigations, Geneva, World Health Organization.
207. World Health Organization (1994), Fluorides and oral health. Geneva: World Health Organization (Technical Report Series 846).
208. World Health Organization (1997), Global data on dental caries levels for 12 years and 35-44 years, Geneva.
209. World Health Organization (1997), Oral health surveys – basic methods, 4, ed, Geneva: World Health Organization.
210. World Health Organization (2013), Oral health surveys – basic methods, 5, ed, Geneva: World Health Organization.
211. Xiaoqiu Qi, Boxue Zhang, et al (2008), “Report for the third national epidemiological investigation in China, Beijing”, People’s Medical Publishing House.
212. Yewe-Dwyer M (1993), “The definition of oral health”, Bristish Dental Journal; 174, pp.224-225.
MỤC LỤC
Trang
Mục lục i
Danh mục từ viết tắt iii
Danh mục các bảng iv
Danh mục các biểu đồ và sơ đồ vii
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Fluor hóa nước máy 4
1.2. Đo lường tình trạng sâu răng 18
1.3. Tình trạng răng nhiễm fluor 23
1.4. Đo lường chất lượng cuộc sống liên quan sức khoẻ răng miệng 26
1.5. Đánh giá kinh tế y tế của các chương trình chăm sóc SKRM 33
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. Đối tượng nghiên cứu 36
2.2. Thiết kế nghiên cứu 36
2.3. Biến nghiên cứu 46
2.4. Kiểm soát sai lệch chọn lựa 48
2.5. Công cụ thu thập dữ liệu 48
2.6. Kiểm soát sai lệch thông tin 48
2.7. Xử lý dữ liệu và phân tích thống kê 49
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52
3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 52
3.2. Hiệu quả giảm sâu răng sữa 55
3.3. Hiệu quả giảm sâu răng vĩnh viễn 65
3.4. Tình trạng răng nhiễm fluor sau fluor hóa nước máy 73
3.5. Child-OIDP của trẻ 12 tuổi tại Tp.HCM năm 2012 85
3.6. Tổn phí – lợi ích của fluor hóa nước máy tại Tp.HCM 92
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 97
4.1. Đặc điểm về vùng và mẫu nghiên cứu 97
4.2. Hiệu quả giảm sâu răng sữa của fluor hóa nước máy tại Tp.HCM 101
4.3. Hiệu quả giảm sâu răng vĩnh viễn của fluor hóa nước máy 108
4.4. Tình trạng răng nhiễm fluor sau fluor hóa nước máy tại Tp.HCM 120
4.5. Child-OIDP của trẻ 12 tuổi giữa F+ và F- của Tp.HCM 131
4.6. Tổn phí – lợi ích của fluor hóa nước máy tại Tp.HCM 135
KẾT LUẬN 141
KIẾN NGHỊ 145
CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng Nội dung Trang
1.1 Những hướng dẫn về nồng độ fluor trong nước theo những điều 5
kiện khí hậu khác nhau
1.2 Kết quả nghiên cứu thử nghiệm fluor hóa nước máy tại 4 cặp 9
thành phố của Hoa Kỳ
1.3 Các chỉ số thường sử dụng và ít sử dụng để đo lường bệnh sâu 19
răng
1.4 Các tiêu chuẩn lâm sàng để chẩn đoán phân biệt tình trạng răng 24
nhiễm fluor
1.5 Các chỉ số đo lường chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe 28
răng miệng
1.6 Phân biệt đặc tính của các đánh giá kinh tế trong những chương 33
trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng
3.1 Phân bố tỷ lệ % trẻ 3 tuổi theo giới tính, vùng và năm điều tra 52
3.2 Phân bố tỷ lệ % trẻ 5 tuổi theo giới, vùng và năm điều tra 53
3.3 Phân bố tỷ lệ % trẻ 8 tuổi theo giới, vùng và năm điều tra 53
3.4 Phân bố tỷ lệ % trẻ 12 tuổi theo giới tính, vùng và năm điều tra 54
3.5 Phân bố tỷ lệ % trẻ 15 tuổi theo giới tính, vùng và năm điều tra 54
3.6 Trung bình smt-r và smt-mr của trẻ 3 tuổi 56
3.7 Mô hình hồi quy logistic của tỷ lệ % trẻ 3 tuổi có sâu răng (smt- 57
r>1) theo các yếu tố vùng cư ngụ, giới tính và năm điều tra
3.8 Mô hình hồi quy tuyến tính tổng quát về mối liên quan của smt- 58
mr ở trẻ 3 tuổi với năm điều tra và vùng cư ngụ (có hiệu chỉnh
theo giới tính của trẻ)
3.9 Thay đổi smt-r và smt-mr của trẻ 5 tuổi 60
3.10 Mô hình hồi quy logistic của tỷ lệ % trẻ 5 tuổi có sâu răng (smt- 60
r>1) với các yếu tố vùng và năm điều tra
3.11 Mô hình hồi quy tuyến tính tổng quát về mối liên quan của smt- 61
mr ở trẻ 5 tuổi với năm điều tra và vùng cư ngụ (có hiệu chỉnh
theo giới tính của trẻ)
3.12 Thay đổi smt-r và smt-mr của trẻ 8 tuổi 63
3.13 Mô hình hồi quy logistic của tỷ lệ phần trăm trẻ 8 tuổi có sâu 64
răng (smtr > 1) với các yếu tố vùng và năm điều tra (có hiệu
chỉnh theo giới tính của trẻ)
3.14 Mô hình hồi quy tuyến tính tổng quát về mối liên quan của smt- 65
mr ở trẻ 8 tuổi với năm điều tra và vùng cư ngụ (có hiệu chỉnh
theo giới tính của trẻ)
3.15 Thay đổi SMT-R và SMT-MR của trẻ 12 tuổi 67
3.16 Mô hình hồi quy logistic của tỷ lệ phần trăm trẻ 12 tuổi có sâu 68
răng (SMTR > 1) với các yếu tố vùng và năm điều tra (có hiệu
chỉnh theo giới tính của trẻ)
3.17 Mô hình hồi quy tuyến tính tổng quát về mối liên quan của SMT- 69
MR ở trẻ 12 tuổi với năm điều tra và vùng cư ngụ (có hiệu chỉnh
theo giới tính của trẻ)
3.18 Thay đổi SMT-R và SMT -MR của trẻ 15 tuổi 71
3.19 Mô hình hồi quy logistic của tỷ lệ phần trăm trẻ 15 tuổi có sâu 72
răng (SMTR > 1) với các yếu tố vùng và năm điều tra (có hiệu chỉnh theo giới tính của trẻ)
3.20 Mô hình hồi quy tuyến tính tổng quát (GLMS) của SMT-MR ở 72 trẻ 15 tuổi theo vùng điều tra, năm điều tra và giới tính của trẻ
3.21 Tỷ lệ % nhiễm fluor răng mức độ rất nhẹ trở lên của trẻ 8 tuổi 73
theo vùng, năm điều tra và giới tính của trẻ
3.22 Điểm số trung bình và ý nghĩa cộng đồng của CFI ở trẻ 8 tuổi 75
theo vùng, giới tính và năm điều tra
3.23 Mô hình hồi quy logistic của tỷ lệ phần trăm trẻ 8 tuổi có nhiễm 76
fluor răng mức độ rất nhẹ trở lên (DEAN>1) với các yếu tố vùng
và năm điều tra (có hiệu chỉnh theo giới tính của trẻ)
3.24 Mô hình hồi quy tuyến tính tổng quát về mối liên quan của CFI ở 76
trẻ 8 tuổi với năm điều tra và vùng cư ngụ (có hiệu chỉnh theo
giới tính của trẻ)
3.25 Tỷ lệ % nhiễm fluor răng mức độ rất nhẹ trở lên của trẻ 12 tuổi 77
theo vùng và năm điều tra
3.26 Điểm số CFI trung bình của trẻ 12 tuổi theo vùng và năm điều tra 79
3.27 Mô hình hồi quy logistic của tỷ lệ phần trăm trẻ 12 tuổi có nhiễm 80
fluor răng mức độ rất nhẹ trở lên (DEAN>1) với các yếu tố vùng
và năm điều tra (có hiệu chỉnh theo giới tính của trẻ)
3.28 Mô hình hồi quy tuyến tính tổng quát (GLMs) của chỉ số CFI ở 80
trẻ 12 tuổi theo vùng điều tra, năm điều tra có hiệu chỉnh với giới
tính của trẻ
3.29 Tỷ lệ % nhiễm fluor răng mức độ rất nhẹ trở lên của trẻ 15 tuổi 82
theo vùng và năm điều tra
3.30 Điểm số CFI trung bình của trẻ 15 tuổi theo vùng và năm điều tra 83
3.31 Mô hình hồi quy logistic của tỷ lệ phần trăm trẻ 15 tuổi có nhiễm 84
fluor răng mức độ rất nhẹ trở lên (DEAN>1) với các yếu tố vùng
và năm điều tra (có hiệu chỉnh theo giới tính của trẻ)
3.32 Mô hình hồi quy tuyến tính tổng quát (GLMS) của chỉ số CFI ở 84
trẻ 15 tuổi theo vùng điều tra, năm điều tra có hiệu chỉnh với giới
tính của trẻ
3.33 So sánh tỷ lệ % trẻ 12 tuổi có các vấn đề răng miệng (tự cảm 86
nhận) trong 3 tháng “gần đây” giữa 2 vùng có và không có fluor
hoá nước
3.34 So sánh tỷ lệ % trẻ 12 tuổi có ảnh hưởng của các vấn đề răng 87
miệng lên 8 hoạt động sống hàng ngày giữa 2 vùng có và không
có fluor hoá nước
3.35 Phân bố điểm Child-OIDP trung bình của trẻ 12 tuổi theo 8 hoạt 88
động sống hàng ngày và theo vùng
3.36 So sánh phạm vi tác động của các vấn đề răng miệng đến các 88
hoạt động hàng ngày của trẻ 12 tuổi giữa 2 vùng có và không có
fluor hoá nước máy
3.37 Mức độ tác động của các vấn đề răng miệng lên hoạt động hàng 89
ngày của trẻ 12 tuổi giữa 2 vùng có và không có fluor hoá nước
3.38 Nguyên nhân ảnh hưởng của các vấn đề răng miệng lên sinh hoạt 91
hàng ngày của trẻ 12 tuổi giữa 2 vùng có và không có fluor hoá
nước của thành phố Hồ Chí Minh
3.39 So sánh hiệu quả giảm sâu răng sữa (giảm smt-r/smt-mr và tỷ lệ 92
% không sâu răng) của trẻ 3 tuổi và trẻ 5 tuổi ở các thời điểm
fluor hoá nước với nồng độ 0,7 ppm F và 0,5 ppm F
So sánh hiệu quả giảm sâu răng vĩnh viễn (giảm SMT-R/SMT- MR và tỷ lệ % không sâu răng) của trẻ 12 tuổi và trẻ 15 tuổi ở các thời điểm fluor hoá nước máy với nồng độ 0,7 ppm F và 0,5 ppm F
Tổng chi phí bổ sung fluor ở nồng độ 0,7 ppm F và 0,5 ppm F tại nhà máy nước Thủ Đức và Tân Hiệp trong năm 2010, 2012 và 2012
Ước tính chi phí fluor hoá nước cho một cá thể sống ở vùng có fluor hoá nước tại thành phố Hồ Chí Minh ở nồng độ 0,7 ppm và 0,5 ppm F
Ước tính chi phí dự phòng sâu răng cho trẻ 3 tuổi, 5 tuổi, 12 tuổi và 15 tuổi ở nồng độ 0,7 ppm và 0,5 ppm F
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
Nội dung
Thay đổi tỷ lệ % (KTC95%) sâu răng sữa của trẻ 3 tuổi ở vùng F+ và F- (Kiểm định x2, 1989: p>0,05; 1993 & 2012: p<0,001)
Thay đổi tỷ lệ % (KTC95%) sâu răng sữa của trẻ 5 tuổi ở vùng F+ và F- (Kiểm định x2, 1989: p>0,05; 2000 & 2012: p<0,,001)
Thay đổi tỷ lệ % (KTC95%) sâu răng sữa của trẻ 8 tuổi ở vùng F+ và F- (Kiểm định x2, 1993: p>0,05; 1998 & 2011: p<0,001)
Thay đổi tỷ lệ % (KTC95%) sâu răng vĩnh viễn của trẻ 12 tuổi ở vùng F+ và F- (Kiểm định x2, 1989: p>0,05; 2003 & 2012:
p<0,001)
Thay đổi tỷ lệ % (KTC95%) sâu răng vĩnh viễn của trẻ 15 tuổi ở vùng F+ và F- (Kiểm định x2, 1989: p>0,05; 2003 & 2012:
p<0,001) _ ‘
So sánh các mức độ nhiễm fluor (theo chỉ số Dean) ở trẻ 8 tuổi giữa 2 vùng có và không có fluor hoá nước theo vùng cư ngụ và năm điều tra
So sánh các mức độ nhiễm fluor răng (theo chỉ số Dean) ở trẻ 12 tuổi giữa 2 vùng có và không có fluor hoá nước theo vùng cư ngụ và năm điều tra
So sánh các mức độ nhiễm fluor răng (theo chỉ số Dean) ở trẻ 15 tuổi giữa 2 vùng có và không có fluor hoá nước theo vùng cư ngụ và năm điều tra
Nguyên nhân răng miệng ảnh hưởng lên 8 sinh hoạt hàng ngày của trẻ 12 tuổi giữa 2 vùng có và không có fluor hoá nước của thành phố Hồ Chí Minh
So sánh tỷ lệ % sâu răng của trẻ 5 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh
với trẻ 5 tuổi của một số nước Đông Nam Á
So sánh trung bình smt-r của trẻ 5 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh
với trẻ 5 tuổi của một số nước Đông Nam Á
So sánh tỷ lệ % sâu răng của trẻ 12 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh
với trẻ 12 tuổi trong điều tra quốc gia (1989, 1999) và các điều tra ở
các tỉnh thành
So sánh trung bình SMT-R của trẻ 12 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh với trẻ 12 tuổi trong điều tra quốc gia (1989, 1999) và các điều tra ở các tỉnh thành
So sánh tỷ lệ % sâu răng của trẻ 12 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh với trẻ 12 tuổi của các nước trong khu vực Châu Á So sánh trung bình khác biệt SMT-R (KTC95%) của trẻ 12 tuổi giữa vùng F+ và F- của Tp.HCM với các nghiên cứu trong tổng quan của McDonagh (2000)
So sánh tỷ lệ nhiễm fluor răng* của trẻ 8 tuổi, 12 tuổi và 15 tuổi của thành phố Hồ Chí Minh với tỷ lệ ghi nhận trong tổng quan của McDonagh và cộng sự (2000) ở hai nồng độ 0,4 ppm F và 0,5 ppm F
Ma trận sâu răng của Liên Đoàn Nha Khoa Thế Giới FDI, 2012