Hiệu quả của giáo dục sức khỏe trên tuân thủ điều trị ở bệnh nhân suy tim tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định thành phố Hồ Chí Minh: một thử nghiệm ngẫu nhiên có nhóm chứng
Luận án tiến sĩ y học Hiệu quả của giáo dục sức khỏe trên tuân thủ điều trị ở bệnh nhân suy tim tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định thành phố Hồ Chí Minh: một thử nghiệm ngẫu nhiên có nhóm chứng.Suy tim là tình trạng tim không thể bơm đủ máu và oxy để cung cấp cho các cơ quan, suy tim xảy ra khi có một bất thường trong chức năng tim. Suy tim phần lớn là bênh của những người lớn tuổi, tỉ lê hiên mắc và mới mắc đều tăng nhanh cùng với sự gia tăng của tuổi. Những bênh nhân trên 75 tuổi sẽ có nguy cơ mắc bênh suy tim cao hơn1. Tỉ lê hiên mắc của suy tim ước tính khoảng 1-2% trên toàn dân số và trên 10% ở dân số già2. Gần 6,5 triêu người ở Châu Âu, 5 triêu người ở Mỹ và 2,4 triêu người ở Nhật bị suy tim, và gần 1 triêu trường hợp mới được chẩn đoán mỗi năm trên toàn thế giới3. Tại Mỹ vào năm 2012, có khoảng 5,7 triêu người bị suy tim. Suy tim là nguyên nhân chính của hơn 55.000 ca tử vong mỗi năm4. Tại Viêt Nam năm 2016, tỷ lê tử vong do bênh tim mạch cao chiếm 31% tổng số ca tử vong5. Ước tính có 1,8 triêu người mắc bênh suy tim ở Viêt Nam, hiên nay chưa có dữ kiên thống kê cụ thể về số người mắc suy tim6.
Điều trị suy tim là một quá trình liên tục, dài hạn nhằm ổn định tình trạng bênh và cải thiên chất lượng cuộc sống của bênh nhân thông qua các điều trị dùng thuốc và không dùng thuốc. Viêc tuân thủ điều trị của bênh nhân có ý nghĩa quan trọng để đạt hiêu quả điều trị cao nhất. Tuy vậy viêc tuân thủ các điều trị dùng thuốc và không dùng thuốc vẫn là thách thức7,8. Theo nghiên cứu của Van Der Wal và cộng sự, tỷ lê bênh nhân tuân thủ về vận động thể lực là 39% và tuân thủ về kiểm soát cân nặng là 35%8. Nghiên cứu của Ghali JK, ghi nhận 64% bênh nhân không tuân thủ phác đồ điều trị9. Còn theo Diaz A, tỷ lê không tuân thủ chế độ ăn là 52% và không tuân thủ dùng thuốc lên đến 30%10. Nguyên nhân phổ biến nhất làm cho bênh suy tim trầm trọng hơn dẫn đến nhập viên chính là viêc không tuân thủ chế độ dùng thuốc và ăn uống dành cho bênh nhân suy tim11,12,13.
Ở Viêt Nam, bênh nhân suy tim có tình trạng ổn định được chỉ định điều trị ngoại trú và thiết lập kế hoạch khám, theo dõi. Bênh nhân cần tuân thủ các hướng dẫn điều trị ngoại trú và tái khám theo dõi điều trị đúng lịch. Tuân thủ điều trị đóng vai trò quan trọng, do đó, một hê thống theo dõi, nhắc nhở, hỗ trợ tuân thủ điều trị cần thiết. Theo nghiên cứu của Anna, nhiều bênh nhân có kiến thức còn thấp và thiếu hiểu2 biết về bênh suy tim và cách tự chăm sóc. Do đó viêc tư vấn giáo dục sức khỏe là một phần quan trọng của chăm sóc suy tim14. Theo nghiên cứu cuả Ni, trong số những bênh nhân đã được giáo dục sức khỏe, có 38 % biết ít hoặc không biết gì về suy tim15. Nghiên cứu của Sneed cho thấy sau GDSK, có đến 55% bênh nhân chỉ biết một vài điều về suy tim16. Hiên nay, giáo dục sức khỏe được áp dụng thường quy cho bênh nhân suy tim tại các bênh viên tại Viêt Nam. Tuy nhiên, tỷ lê tuân thủ điều trị của bênh nhân suy tim hiên nay vẫn chưa cao. Năm 2006, nghiên cứu tại bênh viên Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh và bênh viên Nhân Dân Gia Định cho thấy tỷ lê tuân thủ điều trị ở bênh nhân tim mạch nói chung còn rất thấp (<50%)17. Năm 2015, nghiên cứu tại Viên Tim thành phố Hồ Chí Minh đã chỉ ra tỷ lê tuân thủ điều trị cũng còn rất thấp, với tỷ lê bênh nhân tuân thủ điều trị bằng thuốc chỉ có 32%; tỷ lê tuân thủ của bênh nhân về hạn chế nước 3% và kiểm soát cân nặng 7%18. Như vậy, viêc áp dụng quy trình giáo dục sức khỏe còn nhiều hạn chế.
Cho đến nay, các nghiên cứu về hiêu quả của giáo dục sức khỏe trên tuân thủ điều trị ở bênh nhân suy tim đang điều trị ngoại trú tại Viêt Nam vẫn chưa được thực hiên, đặc biêt là tại thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM). Bênh viên Nhân dân gia định là một trong những đơn vị đầu ngành về tim mạch tại TPHCM. Trong bối cảnh dịch COVID-19 đang lan rộng và tác động mạnh đến TPHCM thì nghiên cứu càng trở nên cấp thiết. Tại thời điểm thực hiên nghiên cứu, TPHCM dẫn đầu số ca tử vong toàn quốc và đang áp dụng “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiêu quả dịch COVID- 19” theo Nghị quyết 128/NQ-CP. Mức độ tiếp cận y tế bị hạn chế hơn so với thông thường, do đó, nhu cầu nâng cao năng lực sức khỏe của bênh nhân càng tăng cao nhằm kiểm soát tình trạng bênh tốt hơn tại nhà, giảm nhu cầu chăm sóc y tế trong bối cảnh nhiều khó khăn, đồng thời giảm tải cho hê thống y tế. Do đó viêc tiến hành nghiên cứu ở bênh viên trên là cần thiết để áp dụng cho chính bênh viên Nhân Dân Gia Định, cũng như cung cấp các tư liêu hữu ích để phát triển chương trình giáo dục sức khỏe cho bênh nhân suy tim tại các bênh viên ở Viêt Nam.3
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Có hay không hiêu quả của giáo dục sức khỏe (kết hợp sổ nhật ký và tư vấn cá nhân) trên kiến thức, tuân thủ điều trị và chất lượng cuộc sống của bênh nhân suy tim đang điều trị ngoại trú tại Bênh viên Nhân Dân Gia Định, Thành phố Hồ Chí
Minh?
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
Xác định hiêu quả của giáo dục sức khỏe trên kiến thức, tuân thủ điều trị và chất lượng cuộc sống của bênh nhân suy tim đang điều trị ngoại trú sau 3 tháng can thiêp tại bênh viên Nhân Dân Gia Định, Thành phố Hồ Chí Minh.
MỤC TIÊU CỤ THỂ
Mục tiêu 1: Xác định sự khác biêt về kiến thức suy tim của bênh nhân suy tim trước và sau can thiêp giáo dục sức khỏe.
Mục tiêu 2: Xác định sự khác biêt của viêc tuân thủ điều trị ở bênh nhân suy tim trước và sau can thiêp giáo dục sức khỏe.
Mục tiêu 3: Xác định sự khác biêt của hê số (mức độ) chất lượng cuộc sống của bênh nhân suy tim trước và sau can thiêp giáo dục sức khỏe.
Mục tiêu 4: Đánh giá hiêu quả của giáo dục sức khỏe đến tuân thủ điều trị ở bênh nhân đang điều trị suy tim sau 3 tháng can thiêp so với thời điểm ban đầu và so với nhóm chứng
MỤC LỤC Luận án tiến sĩ y học Hiệu quả của giáo dục sức khỏe trên tuân thủ điều trị ở bệnh nhân suy tim tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định thành phố Hồ Chí Minh: một thử nghiệm ngẫu nhiên có nhóm chứng.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………………………….. i
DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………………………………. iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ …………………………………………………………..v
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN Y VĂN ……………………………………………………………….5
1.1. Bênh suy tim ……………………………………………………………………………………….5
1.2. Các cơ chế nền tảng của suy tim…………………………………………………………….6
1.3. Phân loại suy tim………………………………………………………………………………….8
1.4. Phân giai đoạn suy tim………………………………………………………………………….9
1.5. Phân độ chức năng của suy tim ……………………………………………………………..9
1.6. Nguyên nhân chính gây suy tim và làm nặng tình trạng suy tim ………………10
1.7. Chẩn đoán suy tim ……………………………………………………………………………..11
1.8. Điều trị suy tim ………………………………………………………………………………….13
1.9. Phân tích hành vi trong nghiên cứu: giáo dục sức khỏe kết hợp sử dụng nhật
ký trên bênh nhân suy tim………………………………………………………………………….15
1.10. Khái niêm giáo dục bênh nhân …………………………………………………………..22
1.11. Hiêu quả của can thiêp giáo dục sức khỏe cho bênh nhân ……………………..23
1.12. Kiến thức và tuân thủ điều trị của bênh nhân suy tim ……………………………26
1.13. Chất lượng cuộc sống của bênh nhân suy tim ………………………………………34
1.14. Hiêu quả của can thiêp giáo dục sức khỏe lên sự tuân thủ điều trị, chất lượng
cuộc sống của bênh nhân suy tim ……………………………………………………………….36
1.15. Tổng quan về bối cảnh nghiên cứu tại bênh viên Nhân Dân Gia Định…….38
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………40
2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………………………40
2.2. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………40
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………..42
2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu…………………………………………………………………………….42
2.5. Định nghĩa biến số ……………………………………………………………………………..432.6. Phương pháp và công cụ đo lường, thu thập số liêu………………………………..48
2.7. Qui trình nghiên cứu …………………………………………………………………………..50
2.8. Nội dung can thiêp giáo dục sức khỏe…………………………………………………..52
2.9. Phương pháp phân tích dữ liêu …………………………………………………………….55
2.10. Đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………………………………57
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………..58
3.1. Đặc điểm bênh nhân suy tim tham gia nghiên cứu………………………………….58
3.2. Sự khác biêt về kiến thức của bênh nhân suy tim trước và sau can thiêp giáo
dục sức khỏe ……………………………………………………………………………………………71
3.3. Sự khác biêt về tuân thủ điều trị của bênh nhân suy tim trước và sau can thiêp
giáo dục sức khỏe …………………………………………………………………………………….72
3.4. Sự khác biêt về chất lượng cuộc sống của bênh nhân suy tim trước và sau can
thiêp giáo dục sức khỏe …………………………………………………………………………….73
3.5. Hiêu quả của phương pháp giáo dục sức khỏe ……………………………………….74
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN…………………………………………………………………………….84
4.1. Đặc điểm của bênh nhân suy tim tham gia nghiên cứu ……………………………84
4.2. Hiêu quả về kiến thức của bênh nhân suy tim trước và sau can thiêp giáo dục
sức khỏe ………………………………………………………………………………………………….87
4.3. Hiêu quả về tuân thủ điều trị của bênh nhân suy tim trước và sau can thiêp
giáo dục sức khỏe …………………………………………………………………………………….91
4.4. Hiêu quả cải thiên chất lượng cuộc sống của bênh nhân suy tim sau can thiêp
giáo dục sức khỏe …………………………………………………………………………………….96
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………….103
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………………104
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Định nghĩa suy tim PSTM giảm, PSTM giảm nhẹ và PSTM bảo tồn …9
Bảng 1.2. Phân độ NYHA dựa vào mức độ nặng của triêu chứng và mức hạn chế
hoạt động thể lực………………………………………………………………………………………10
Bảng 1.3. Định nghĩa các thành phần trong Mô hình Niềm tin sức khỏe …………17
Bảng 2.1. Liêt kê và định nghĩa biến số độc lập……………………………………………43
Bảng 2.2. Liêt kê và định nghĩa biến số kết cuộc………………………………………….46
Bảng 2.3. Quy trình giáo dục sức khỏe………………………………………………………..53
Bảng 3.1. Đặc điểm dân số xã hội của bênh nhân suy tim ……………………………..59
Bảng 3.2. Đặc điểm dân số xã hội của nhóm can thiêp so với chứng ………………60
Bảng 3.3. Đặc điểm bênh lý của bênh nhân suy tim ……………………………………..62
Bảng 3.4. Đặc điểm bênh lý của nhóm can thiêp so với nhóm chứng ……………..63
Bảng 3.5. Đặc điểm kiến thức của bênh nhân suy tim …………………………………..65
Bảng 3.6. Kiến thức về bênh suy tim tại thời điểm trước can thiêp của nhóm can
thiêp so với chứng…………………………………………………………………………………….66
Bảng 3.7. Đặc điểm tuân thủ điều trị của bênh nhân suy tim………………………….67
Bảng 3.8. Tuân thủ điều trị tại thời điểm trước can thiêp của nhóm can thiêp so với
chứng………………………………………………………………………………………………………67
Bảng 3.9. Chất lượng cuộc sống của bênh nhân suy tim………………………………..69
Bảng 3.10. Chất lượng cuộc sống trước can thiêp của nhóm can thiêp so với nhóm
chứng………………………………………………………………………………………………………70
Bảng 3.11. Sự khác biêt kiến thức về bênh suy tim trước can thiêp giáo dục sức
khỏe………………………………………………………………………………………………………..71
Bảng 3.12. Sự khác biêt kiến thức về bênh suy tim sau can thiêp giáo dục sức khỏe
……………………………………………………………………………………………………………….71
Bảng 3.13. Sự khác biêt về tuân thủ điều trị trước can thiêp giáo dục sức khỏe..72
Bảng 3.14. Sự khác biêt về tuân thủ điều trị sau can thiêp giáo dục sức khỏe…..73
Bảng 3.15. Sự khác biêt điểm chất lượng cuộc sống EQ-5D-5L trước can thiêp
giáo dục sức khỏe …………………………………………………………………………………….73iv
Bảng 3.16. Sự khác biêt điểm chất lượng cuộc sống EQ-5D-5L sau can thiêp giáo
dục sức khỏe ……………………………………………………………………………………………74
Bảng 3.17. Sự khác biêt kiến thức về suy tim trước và sau can thiêp giáo dục sức
khỏe………………………………………………………………………………………………………..75
Bảng 3.18. Hiêu quả thay đổi kiến thức về bênh suy tim của phương pháp giáo dục
sức khỏe ………………………………………………………………………………………………….76
Bảng 3.19. Khác biêt tuân thủ điều trị trước và sau can thiêp giáo dục sức khỏe78
Bảng 3.20. Hiêu quả thay đổi tuân thủ điều trị của phương pháp giáo dục sức khỏe
……………………………………………………………………………………………………………….80
Bảng 3.21. Sự khác biêt chất lượng cuộc sống trước và sau can thiêp giáo dục sức
khỏe………………………………………………………………………………………………………..82
Bảng 3.22. Hiêu quả thay đổi chất lượng cuộc sống của phương pháp giáo dục sức
khỏe………………………………………………………………………………………………………..83v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Sự thay đổi kiến thức về suy tim và ước lượng hiêu chỉnh hiêu quả
thay đổi kiến thức về suy tim của phương pháp giáo dục sức khỏe …………………77
Biểu đồ 3.2. Sự thay đổi tuân thủ điều trị suy tim và ước lượng hiêu chỉnh hiêu quả
thay đổi tuân thủ điều trị của phương pháp giáo dục sức khỏe ……………………….81
Biểu đồ 3.3. Sự thay đổi chất lượng cuộc sống và ước lượng hiêu chỉnh hiêu quả
thay đổi chất lượng cuộc sống của phương pháp giáo dục sức khỏe ……………….83
Hình 1.1. Tinh thần cơ bản của giáo dục sức khỏe tạo động lực……………………..19
Hình 1.2. Bốn quy trình trong giáo dục sức khỏe tạo động lực……………………….20
Hình 1.3. Cán cân đo lường tầm quan trọng của sự thay đổi hoặc duy trì hành vi
cũ……………………………………………………………………………………………………………20
Hình 1.4. Các giai đoạn thay đổi hành vi …………………………………………………….21
Sơ đồ 1.1. Cấu trúc cơ bản của Mô hình Niềm tin sức khỏe…………………………..16
Sơ đồ 1.2. Các phong cách giao tiếp trong giáo dục sức khỏe ………………………..18
Sơ đồ 2.1. Nội dung tập huấn giáo dục sức khỏe cá nhân cho cộng tác viên…….54
Sơ đồ 3.1. Lưu đồ mẫu nghiên cứu……………………………………………………………..5
Nguồn: https://luanvanyhoc.com