Hiệu quả điều trị bệnh trứng cá bằng chiếu laser He-Ne kết hợp bôi clindamycin
Luận văn thạc sĩ y học Hiệu quả điều trị bệnh trứng cá bằng chiếu laser He-Ne kết hợp bôi clindamycin.Trứng cá (acne) là bệnh da phổ biến ở lứa tuổi 15 đến 30 cả nam và nữ với nhiều hình thái thương tổn đa dạng như: sẩn, mụn mủ, cục, nang, nhân đầu trắng, nhân đầu đen…, thường gặp ở vùng mặt, ngực và lưng [1], [2], [3]. Căn nguyên gây bệnh được biết đến là do sự tăng tiết chất bã, sừng hóa cổ nang lông, sự có mặt của vi khuẩn (chủ yếu là P.acnes), tình trạng viêm cùng với các yếu tố liên quan khác làm nặng thêm trứng cá như: thời tiết, chế độ ăn, tâm lý, thói quen sinh hoạt… [2], [4], [5], [6], [7]. Dựa vào hình thái lâm sàng và đặc điểm tiến triển mà bệnh trứng cá được chia thành nhiều thể khác nhau như: trứng cá thông thường, trứng cá mạch lươn, trứng cá hoại tử, trứng cá do thuốc…, trong đó trứng cá thông thường hay gặp nhất [8], [9]. Bệnh tuy không làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nhưng diễn biến thường kéo dài, lúc tăng lúc giảm, vị trí thương tổn ở vùng mặt là chủ yếu kèm theo một số di chứng có thể tồn tại suốt đời và gây trở ngại lớn đến thẩm mỹ và tâm lý người bệnh như sẹo lồi, sẹo lõm… [1], [9], [10].
Điều trị bệnh trứng cá kịp thời và đúng phương pháp sẽ có hiệu quả tốt, tránh được các biến chứng và trả lại làn da bình thường cho người bệnh. Các phương pháp điều trị đều nhằm mục đích: chống tăng tiết chất bã, chống sừng hóa tuyến bã và chống nhiễm khuẩn [11], [12]. Cho đến nay đã có nhiều đề tài nghiên cứu điều trị bệnh trứng cá thông thường như điều trị bằng: Doxycyclin [13], Kem lô hội AL-04 [14], Duac [10], Papulex [15], Klenzit-C [16], Isotretinoin [17]… cho hiệu quả nhất định. Clindamycin dạng bôi tại chỗ là thuốc có tác dụng kìm khuẩn cũng được đánh giá là tác động tốt đến vi khuẩn P.acnes, một tác nhân quan trọng hình thành tổn thương viêm trong bệnh trứng cá.
Laser Helium-Neon (He-Ne) là một loại laser năng lượng thấp được sử dụng nhiều trong lâm sàng với ưu điểm nổi bật tác động không tiếp xúc với tổn thương, không gây chảy máu, không gây đau đớn cho người bệnh, dễ thực hiện và rẻ tiền [18], [19]. Nhiều nghiên cứu cho thấy tác dụng chủ yếu của laser He-Ne là kích thích sinh học, tăng cường tái tạo tổ chức, phục hồi chức năng và nâng cao sức đề kháng của cơ thể, làm tăng quá trình chuyển hóa, tăng hệ thống vi tuần hoàn trong mô, tăng tổng hợp protein và hoạt hóa hệ thống miễn dịch của cơ thể [18], [20], [21].
Chiếu laser He-Ne hỗ trợ điều trị một số bệnh da liễu đã được một số cơ sở áp dụng hỗ trợ điều trị zona, eczema, viêm mao mạch, các vết loét lâu lành…có hiệu quả [22], [23], [24], [25]. Điều trị bệnh trứng cá bằng chiếu laser He-Ne đã được Khoa Da liễu-Dị ứng, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 áp dụng trong nhiều năm có hiệu quả [26], nhưng chưa có tổng kết đánh giá hiệu quả. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Hiệu quả điều trị bệnh trứng cá bằng chiếu laser He-Ne kết hợp bôi clindamycin”, với 2 mục tiêu sau:
1. Khảo sát một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá đến khám điều trị tại Bệnh viện Trung ương quân đội 108 từ tháng 10/2015 đến 8/2016.
2. Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá nhẹ và vừa bằng chiếu laser He-Ne kết hợp bôi clindamycin.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệu quả điều trị bệnh trứng cá bằng chiếu laser He-Ne kết hợp bôi clindamycin
1. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (1999). Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến sự phát sinh trứng cá thông thường. Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
2. Bettoli V. (2013), Pathogenesis. Acne, Macmilian Medical Conmmunnications, Indian, 1-9.
3. William D.J. (2006). Acne. Andrew’s Disease of the Skin Clinical Dermatology, WB Saunders Company, 232-233.
4. Fitz-Gibbon, S (2013). Propionibacterium acnes strain populations in the human skin microbiome associated with acne. J Invest Dermatol. 133 (9), 2152-2160.
5. Nguyễn Thanh Minh (2002). Một số vấn đề về nguyên nhân bệnh trứng cá. Cập nhật Da liễu, Nhà xuất bản Y học, 1(3), 43-45.
6. Zaenglein AL, Graber EM, Thiboulot DM, et al. (2008), Acne vulgaris and acneiform eruptions, Fitzpatric’s Dermatology in general medicine, 7 th rdition, McGraw Hill, 691-703.
7. Wolff K., Johnson RA (2013). Acne vulgaris (Common Acne) and Cystic Acne. Fitzpatrick’s Color Atlas and Synopsis of Clinical Dermatology, 7th Edition, Mc Graw-Hill, 2-7.
8. Trần Thị Song Thanh (2001). Nhận xét tình hình điều trị bệnh trứng cá tại bệnh viện Da liễu Khánh Hòa. Nội san Da liễu, số 2, 10-12.
9. Barbareschi M, Benavides S, Guanziroli E. (2013), Classification and Grading, Acne, Macmillan Medical Communication, Indian, 65-76.
10. Mai Bá Hoàng Anh (2011). Đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị trứng cá thông thường bằng thuốc bôi Duac kết hợp Doxycycline. Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
11. Habif T.P. và cộng sự (2010). Other types of acne. Clinical Dermatology, Mosby, 248-249.
12. Arnold H. L. và cộng sự (1990). Acne disease of skin. WB. Saunders company, 250 – 267.
13. Micali G, D’Amico V, Schuwartz RA. (2013), Systemic treatment, Acne, Macmilillan Medical Communication, Indian, 109-120.
14. Nguyễn Minh Long (2009). Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường bằng kem lô hội AL-04. Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
15. Trần Văn Thảo (2014). Hiệu quả điều trị hỗ trợ của Papulex trong bệnh trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da liễu Trung ương. Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Ngọc (2013). Hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường bằng thuốc bôi Klenzit-C. Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Minh Hồng (2008). Nghiên cứu đặc điểm lâm sang và đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường bằng vitamin A acid tại Viện Da liễu Quốc Gia. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
18. Vũ Công Lập. (1992), Tác dụng của bức xạ laser Ne-Ne đối với cơ thể sống-cơ sở lý luận của phương pháp điều trị, Tài liệu tập huấn ứng dụng laser He-Ne trong y học, Hà Nội, 20-30.
19. Trần Công Duyệt, Vũ Công Lạp, Đỗ Kiên Cường. (1992), Laser nội mạch, một phương pháp mới, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ nhất: Ứng dụng laser và điều trị từ trường trong y học, Bộ Y tế-Viện nghiên cứu công nghệ Quốc gia-Trung tâm vật lý sinh học, Quy Nhơn, 60-63.
20. Trần Thị Hải Lý (2003). Nghiên cứu một số chỉ số sinh học khi chiếu laser He-Ne lên huyệt Nội quan. Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
21. Đoàn Thị Mỹ Liên, Phạm Xuân Phụng (1992). Một số nhận xét bước đầu về sự biến đổi một số chỉ số huyết học trên những bệnh nhân được điều trị bằng laser He-Ne. Kỷ yếu hội thảo quốc gia lần thứ nhất ứng dụng laser và điện từ trường trong y tế, Quy Nhơn, 53-56.
22. Nguyễn Hữu Nghĩa, Nguyễn Bá Thưởng (1993). Đáng giá sự ảnh hưởng của laser He-Ne với kết quả điều trị bệnh viêm nhiễm cấp tính. Kỷ yếu công trình nghiên cứu – ứng dụng laser y học, Hội thảo quốc gia lần thứ hai, Hà Nội, 26-28.
23. Bùi Thị Vân (2013), Nghiên cứu hiệu quả điều trị hỗ trỡ của laser HeNe trong bệnh zona, Tạp chí y dược lâm sàng 108, 12, 90-94.
24. Phạm Xuân Phụng (1992). Tìm hiểu tác dụng của laser He-Ne và từ trường tần số thấp trong điều trị các tổn thương nhiễm khuẩn bề mặt ở các vùng thiếu dưỡng. Kỷ yếu hội thảo quốc gia lần thứ nhất ứng dụng laser và điện từ trường trong y tế, Quy Nhơn, 80-84.
25. Hà Văn Luận, Bùi Huy Thiện, Lưu Quang Trung, Ngô Văn Lùng (1993). Kết quả ứng dụng laser He-Ne điều trị 16 ca loét ổ gà trong bệnh phong tại khu điều trị phong Vân Môn. Kỷ yếu công trình nghiên cứu ứng dụng laser y học, Hội thảo quốc gia lần thứ hai, Hà Nội, 22-24.
26. Nguyễn Thái Điềm, Trần Thọ, Hà Uyên (1992), Điều trị trứng cá bằng laser Heli-Neon 5-10mW, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia lần thứ nhất: Ứng dụng laser và điều trị từ trường trong y học, Bộ Y tế-Viện nghiên cứu công nghệ Quốc gia-Trung tâm vật lý sinh học, Quy Nhơn, 70-71.
27. William D.J. (2006). Acne. Andrew’s Disease of the Skin Clinical Dermatology, WB Saunders Company, 232-233.
28. Tosti A, Grimes PF, Padova MPP. (2007), Color Atlas of chemical peels, Springer, US, 113-131.
29. Huỳnh Văn Bá (2011). Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh trứng cá có bôi corticoid bằng uống isotretinoin. Luận văn Tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
30. Liu, K. J., Antaya, R. J. (2013). Midchildhood Acne Associated with Inhaled Corticosteroid: Report of Two Cases and Review of the Literature. Pediatr Dermatol.
31. Robert A Schwartz, Giuseppe Micali (2013). Acne, MacMillan Medical Communication, 115; 123-127.
32. Karen McCoy (2008). Acne and related disorder. The Merck Manuals Medical Library.
33. Hayashi N. và cộng sự (2008). Establishment of grading criteria for acne sererity. J Dermatol, 35, 255- 260.
34. Camera E., Ottaviani M., Picardo M. (2013). Physiology of the Sebaceous Gland. Acne (Firth Bublish), MacMillan Medical Communications, 11-19.
35. Suh và vs (2011), “A multicenter epidemiological study of acne vulgaris in Korea”, Int J Dermatol, 50(6): 673-81.
36. Nguyễn Thanh Hùng (2012). Tỷ lệ hiện mắc Propionibactrium Acnes và sự đề kháng in vitro đối với kháng sinh ở bệnh nhân bị mụn trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da liễu TP Hồ Chí Minh. Luận văn Tiến sĩ y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
37. Goulden V, Clark S.M, Cunliffe, (1997), “Post andolescent acne: A review of clinical feature”, Br-J-Dermatol, Enland, 136(1), 66-70.
38. Nguyễn Cảnh Cầu, Nguyễn Khắc Viện (2001). Da dầu và trứng cá. Giáo trình bệnh da và hoa liễu sau đại học, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, 313-331.
39. Võ Quang Đỉnh (2005). Vai trò của stress trong sinh lý bệnh học mụn trứng cá. Cập nhật Da liễu, Nhà xuất bản Y học, 5(1), 313 – 316.
40. Dương Thị Lan (2008). Nghiên cứu ảnh hưởng của bệnh trứng cá thông thường đến chất lượng cuộc sống người bệnh. Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện Quân Y.
41. Trần Ngọc Khánh Nam (2014). Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến trứng cá do thuốc. Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
42. Leyden JJ, Hickman JG, Jarratt MT et al (2001). The efficacy and safety of a combination benzoyl peroxide/clindamycin topical gel compared with benzoyl peroxide alone and a benzoyl peroxide/erythromycin combination product, J Cutan Med Surg, 5: 37-42.
43. Jame J và cộng sự (2009). Clinical Consideration in the Treatment of Acne Vulgaris and Other Inflammatory Skin Disoders; a Status Report. Dermatologic Clinics 27 ix, Elsevier Inc, 1 – 15.
44. Đặng Văn Em (2006). Kinh nghiệm điều trị bệnh trứng cá thông thường bằng hai phác đồ dùng thuốc có kết hợp Flagyl và không có Flagyl. Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, 5(544), 102-103.
45. Singhi MK (2003), Comparisol of oral azithromycin pule with daily doxycycline in the treatment of acne vulgaris. India J Dermatol Venereol- Vol 6, 274-276.
46. Kus S, Yucelten D, Aytug A (2005). Comparison of efficacy of azithromycin vs. doxycycline in the treatment of acne vulgaris. Clin Exp Dermatol, 30:215-20.
47. George R và cộng sự (2003). Hormonal therapy for acne. Semin Cutan Med Surge, 27, pp.188-19.
48. Nguyễn Thị Huyền (2010). Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường ở phụ nữ bằng Diane 35. Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
49. Amachai B., Shemer A., Grunwald M.H (2006). Low-dose isotretinoin in the treatment of acne vulgaris, J Am Acad Dermatol, 54(4), 644-646.
50. Chia C.Y., Lane W., Chibnall J. et al (2005). Isotretinoin therapy and mood changes in adolescents with moderate to severe acne: a cohort study, Arch Dermatol, 141(5), 557-560.
51. Berard A., Azoulay L., Koren G. et al (2007). Isotretinoin, pregnancies, abortions and birth defects: a population-based perspective, British journal of clinical pharmacology, 63(2), 196-205.
52. Dược thư quốc gia Việt Nam (2002). Thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn. Nhóm clindamycin, 757 – 763.
53. MIMS Việt Nam 2015 – Issue 3. Thuốc trị mụn, 352 – 355.
54. Trần Ngọc Liêm, Trần Thị Thanh An, Nguyễn Quang Minh và cộng sự (1992), Nguyên lý vật lý của laser, Kỷ yếu hội thảo quốc gia lần thứ nhất ứng dụng của laser và điện từ trường trong y tế, Quy Nhơn, 15-19.
55. Đỗ Kiên Cường, Vũ Công Lập (1998). Cơ chế tương tác của laser công suất thấp đối với cơ thể sống, Y học thực hành, 351, 11- 16.
56. Lahiri K, Abhishek De, Sarda. (2016). Textbook of laser in Dermatology, JAYPEE, 1-20.
57. Karu TI. (1988). Molecular mechanism of the therapeutic effect of intensity laser irradiation, laser in life, science 2, 53-74.
58. Greco M, Guida G, Perlino E, et al. (1989). Increase in RNA and protein synthesis by mitochondria irradiated with He-Ne laser, Bioche Biophys Res Comm, 163 (3), 1428-1434.
59. Enwerneka. (1992). Ultrastruchiral morphometry of membrane-bound intracytoplamic collagen fibrils in tendon fibroblasts exposed to He-Ne laser beam, Tissue and cell, 24(4), 511-523.
60. Schenk P, Porteder H, Zetner K. (1986), The He-Ne laser effect in skin and oral mucosal tissue, Laryngol Rhinol otol, 65(3), 146-150.
61. Bolograni L. (1992), LPL effects on human cell line (EUE): inceasese of ATP concentration and modifications in cytoskeletal structures, Laser applications in medicine and surger, Italy, 231-234.
62. Hass AF, Isseroff RR, Wheeland, et al. (1990). Low enercy Helium-neon laser irradiation increaseses the motility of cultured humal keratinocytes, J Invest Dermatol, 94(6), 822-826.
63. Iliasova SG, Popova MF. (1980). Effect of Helium-neon laser rays on the process of postradiation recovery in skeletal muscle tissue, Biull Eksp Biol Med, 89(2), 222-224.
64. Rochkind S, Barrnea L, Razon N, et al. (1987). Stimulatory effect of He-Ne low dose laser on injured scatic nerves of rats, Neurosurgry, 20(6), 843-847.
65. Avila R, Samar MF, Juri H, et al. (1992). Structural changes induced by He-Ne laser on the chick embryo ovary, Rev Fac Cien Med Univ Nac Cordoba, 50(1), 7-10.
66. Kolavova H, Ditrichova D, Smolan S. (1991). Effect of He-Ne laser irradiation on phagocytic activity of leukocytes in vitro, Acta universitatis Palackinase olomucensis faltatis Mediate, 129, 127-132.
67. Mester E. (1993). Cellular mechanism of low intensity laser irradiation in regeneration, Radiobiologia, 30(5), 671-674.
68. Zane C, Capezzera R, et al (2008). Non-invasive diagnostic evaluation of phototherapeutic effects of red light phototherapy of acne vulgaris, Photodermatol Photoimmunol Photomed, Oct 24(5), 244-8.
69. Aziz-Jalali MH, Tabaie SM, Djavid GE. (2012). Compariasion of red infrared low-level laser therapy in the treatment of acne vulgarid, Indian J Dermatol, Mar 57(2), 128-130.
70. Monfrecola G, Napolitano M. (2013). Light and laser treatment, Acne, Macmilillan communication, 123-127.
71. Rotunda AM, Bhupathy AR, Rohrer TE (2004). The new age of acne therapy: light, lasers, and radiofrequency. J Cosmet Laser Ther, 6(4):191–200.
72. Arsiwala SZ. (2016). Laser and light treatment of acne, Textbook of laser in dermatology, The health Sciences Publisher, 134-142.
73. Avci P, Gupta A, Sadasivan M, et al. (2013). Low-level laser (light) therapy (LLLT) in skin: stimulating, healing, restoring, Semin Cutan Med Surg, Mar, 32(1), 41-52.
74. Goldberg D J and Russell B A (2006). Combination blue (415 nm) and red (633 nm) LED phototherapy in the treatment of mild to severe acne vulgaris. J Cosmet Laser Ther, 8(2): 71-75.
75. Lihong và Sun (2006). He-Ne laser auricular irradiation plus body acupuncture for treatment of acne vulgaris in 36 cases, J Tradit Chin Med, Sep ; 26(3):193-4.
76. Na JL, Suh BH. (2007). Red light phototherapy alone is effective for acne vulgaris: Randomized, single blinded clinical trial, Dermatol Surg, Oct, 33(10), 1228-1233.
77. Nguyễn Thái Điềm, Đặng Văn Em. (1995). So sánh kết quả bước đầu điều trị viêm da thần kinh và eczema mạn tính bằng laser HeNe năng lượng thấp và nội khoa tổng hợp, Tạp chí Y học Quân sự-Cục Quân y, 1, 50-51.
78. Đào Thị Minh Châu (2011). Đánh giá tình trạng kích ứng da trên thực nghiệm và hiệu quả điều trị của thuốc xông TC1 trên bệnh nhân trứng cá thông thường. Luận văn Thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
79. Shen Y và cs (2012). Prevalence of acne vulgaris in Chinese adolescents and adults: a community-based study of 17.345 subjéct in six cities, Acta Derma Verereol, 92(1), p40-4.
80. Hoàng Ngọc Hà (2009). Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng và lượng testoteron trong máu bệnh nhân bị trứng cá thông thường. Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện Quân Y.
81. Vũ Văn Tiến (2002). Tình hình, đặc điểm lâm sàng và lượng 17-cetosteroid trong nước tiểu bệnh nhân trứng cá thông thường ở nam giới. Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện Quân Y.
82. Phạm Văn Hiển (1995). Bệnh trứng cá. Bài giảng cho bác sĩ chuyên khoa da liễu, 24-28.
83. Sheen B. (2004). Acne-Disease and disorders, Lucent Books-The Gale group, Inc Lucen Books-27500 drake-Rd-Farmington Hills-USA, 10-23.
84. Varaldi S. (2013). Topical treatment, Acne, Macmilian Medical communications, 101-108.
85. Kuhlman DS, Callen JP. (1986). A comparison of clindamycin phosphate 1 percent topical lotion and placebo in the treatment of acne vulgaris, Cutis ,Sep; 38(3): 203-6.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. BỆNH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG 3
1.1.1. Đại cương bệnh trứng cá 3
1.1.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá thông thường 6
1.1.3. Sinh bệnh học bệnh trứng cá thông thường 8
1.1.4. Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá thông thường 11
1.1.5. Điều trị bệnh trứng cá thông thường 12
1.2. CLINDAMYCIN ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁ 14
1.3. LASER TRONG ĐIỀU TRỊ TRỨNG CÁ 16
1.3.1. Đại cương về laser 16
1.3.2. Laser Helium-Neon 21
1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁ 28
1.4.1. Trên Thế giới 28
1.4.2. Tại Việt Nam 29
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 31
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 31
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu 32
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 33
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 33
2.2.3. Các bước tiến hành 34
2.2.4. Quy trình điều trị 34
2.2.5. Các thông số đánh giá 35
2.2.6. Cách đánh giá kết quả điều trị 35
2.2.7. Xử lý số liệu 35
2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 36
2.5. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 36
Chương 3: KẾT QUẢ 38
3.1. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG 38
3.1.1. Một số yếu tố liên quan 38
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng 43
3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 47
3.2.1. Đặc điểm đối tượng của 2 nhóm 47
3.2.2. Kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu 48
3.2.3. Kết quả của nhóm đối chứng 52
3.2.4. So sánh kết quả của 2 nhóm 55
Chương 4: BÀN LUẬN 58
4.1. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG 58
4.1.1. Một số yếu tố liên quan 58
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng 66
4.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ 69
4.2.1. Đặc điểm đối tượng của 2 nhóm 69
4.2.2. Kết quả điều trị của nhóm nghiên cứu 69
4.2.3. Kết quả của nhóm đối chứng 74
4.2.4. So sánh kết quả của 2 nhóm 76
KẾT LUẬN 79
KIẾN NGHỊ 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố bệnh TCTT theo độ tuổi 38
Bảng 3.2. Phân bố bệnh TCTT theo giới tính 39
Bảng 3.3. Phân bố bệnh TCTT theo địa dư 39
Bảng 3.4. Phân bố bệnh TCTT theo nghề nghiệp 39
Bảng 3.5. Phân bố bệnh TCTT theo mùa 40
Bảng 3.6. Phân bố bệnh TCTT theo tình trạng hôn nhân 40
Bảng 3.7. Phân bố bệnh TCTT theo yếu tố gia đình 41
Bảng 3.8. Phân bố bệnh TCTT theo yếu tố ảnh hưởng 41
Bảng 3.9. Phân bố bệnh TCTT theo thời gian mắc bệnh 42
Bảng 3.10. Phân bố bệnh TCTT theo vị trí thương tổn 43
Bảng 3.11. Phân bố TCTT theo vị trí thương tổn ở vùng mặt 43
Bảng 3.12. Tỷ lệ các loại thương tổn TCTT 44
Bảng 3.13. Mức độ của bệnh TCTT 45
Bảng 3.14. Liên quan giữa mức độ bệnh TCTT với một số yếu tố 46
Bảng 3.15. Triệu chứng cơ năng TCTT 47
Bảng 3.16. Đặc điểm đối tượng của 2 nhóm 47
Bảng 3.17. Kết quả điều trị theo tháng của nhóm nghiên cứu 48
Bảng 3.18. Kết quả theo mức độ bệnh của NNC sau 3 tháng điều trị 48
Bảng 3.19. Kết quả theo tuổi đời của nhóm nghiên cứu 49
Bảng 3.20. Kết quả theo thời gian bị bệnh nhóm nghiên cứu 50
Bảng 3.21. Kết quả liên quan đến kinh nguyệt nhóm nghiên cứu 51
Bảng 3.22. Kết quả sự hài lòng của bệnh nhân NNC sau 3 tháng điều trị 51
Bảng 3.23. Kết quả các tác dụng không mong muốn của NNC 52
Bảng 3.24. Kết quả theo tháng điều trị của nhóm đối chứng 52
Bảng 3.25. Kết quả theo mức độ bệnh của NĐC sau 3 tháng điều trị 53
Bảng 3.26. Kết quả theo tuổi đời của nhóm đối chứng 53
Bảng 3.27. Kết quả theo tuổi bệnh của nhóm đối chứng 54
Bảng 3.28. Kết quả sự hài lòng của bệnh nhân NĐC sau 3 tháng điều trị 54
Bảng 3.29. Kết quả các tác dụng không mong muốn của NĐC 55
Bảng 3.30. So sánh kết quả sau 1 tháng điều trị của 2 nhóm 55
Bảng 3.31. So sánh kết quả sau 2 tháng điều trị của 2 nhóm 56
Bảng 3.32. So sánh kết quả sau 3 tháng điều trị của 2 nhóm 56
Bảng 3.33. So sánh mức độ hài lòng của bệnh nhân ở 2 nhóm 57
Bảng 3.34. So sánh tác dụng phụ 2 tuần đầu điều trị của 2 nhóm 57
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh TCTT theo độ tuổi 38
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh TCTT theo thời gian mắc bệnh 42
Biểu đồ 3.3. Mức độ bệnh TCTT 45
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mức độ nhẹ 7
Hình 1.2. Mức độ vừa 7
Hình 1.3. Mức độ nặng 7
Hình 1.4. Vi khuẩn Propionibacterium acnes 10
Hình 1.5. Sinh bệnh học trứng cá 10
Hình 1.6. Cấu trúc hóa học clindamycin 14
Hình 1.7. Cấu trúc cơ bản của máy laser 17
Hình 1.8. Tác dụng của ánh sáng trong điều trị trứng cá 27
Hình 2.1. Máy laser He-Ne 33
Hình 2.2. Chùm tia phát ra 33