Hiệu quả điều trị hỗ trợ của Papulex trong bệnh trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da liễu Trung ương

Hiệu quả điều trị hỗ trợ của Papulex trong bệnh trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da liễu Trung ương

Luận văn Hiệu quả điều trị hỗ trợ của Papulex trong bệnh trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da liễu Trung ương. Trứng cá là một bệnh da phổ biến, đặc biệt là tuổi trẻ, bệnh thường khởi phát sớm từ 13 tuổi, có thể kéo dài trong nhiều năm, gây giảm tự tin cho bệnh nhân dẫn đến ảnh hưởng chất lượng cuộc sống và tổn hại về kinh tế. Bệnh trứng cá được chia ra làm nhiều thể lâm sàng khác nhau, trong đó trứng cá thông thường là hình thái lâm sàng hay gặp nhất. Bệnh hay gặp ở cả 2 giới.

Tại Việt Nam, theo số liệu tổng kết của Bệnh viện Da liễu Trung ương năm 2013 thì tỷ lệ bệnh trứng cá đến khám trong tổng số bệnh da đến khám là 14,61%, đứng thứ 2 sau viêm da cơ địa.
Bệnh thường xuất hiện sớm và dai dẳng, độ tuổi hay gặp thường từ 13-25 tuổi với các biểu hiện lâm sàng đa dạng như nhân mụn, sẩn đỏ, mụn mủ… Vị trí thương tổn hay gặp là mặt, trán, cằm, lưng, cổ ngực [4],[8],[9],[10],[11].
Sinh bệnh học bệnh trứng cá về cơ bản đã rõ, bệnh thường gây ra bởi các nguyên nhân: Tăng tiết bã, dày sừng cổ tuyến bã, thâm nhiễm viêm, nhiễm vi khuẩn, kèm theo các yếu tố liên quan khác thúc đẩy sự phát triển của bệnh như: thời tiết, thức ăn, thói quen sinh hoạt… Bệnh không gây biến chứng nguy hiểm nhưng diễn biến thường kéo dài, vị trí thương tổn ở vùng mặt là chủ yếu, dẫn đến ảnh hưởng về thẩm mỹ cũng như chất lượng cuộc sống của bệnh nhân [8],[12],[13].
Vấn đề điều trị bệnh trứng cá cũng được các nhà nghiên cứu quan tâm. Hiện nay, có rất nhiều phác đồ cũng như nhiều loại thuốc mới để điều trị bệnh và đã đạt được những kết quả rất tốt, nhưng do liệu trình điều trị kéo dài, các thuốc điều trị thường có những tác dụng không mong muốn nhất định. Papulex là một sản phẩm mà bệnh nhân có thể dùng điều trị duy trì kéo dài. Với thành phần là Nicotinamide, kẽm PCA và ABA (Anti- Bacterial-
Adhesive-Agent), Papulex có thể hạn chế những tác dụng không mong muốn do dùng thuốc kéo dài. Aulisa L và cộng sự đã nghiên cứu sử dụng sản phẩm Papulex trên 514 bệnh nhân và đánh giá kết quả sau 6 tuần thì 85% bác sĩ và 79% bệnh nhân hài lòng [17].
Ở Việt Nam dòng sản phẩm Papulex vẫn chưa được nghiên cứu và đánh giá hiệu quả điều trị và những tác dụng không mong muốn do sản phẩm mang lại trong quá trình điều trị. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài.
Hiệu quả điều trị hỗ trợ của Papulex trong bệnh trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da liễu Trung ương” với 2 mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan của bệnh trứng cá thông thường ở bệnh nhân đến khám tại khoa khám bệnh Bệnh viện Da liễu Trung ương năm 2014.
2.    Đánh giá hiệu quả điều trị hỗ trợ của Papulex với bệnh nhân trứng cá thông thường mức độ nhẹ và vừa. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệu quả điều trị hỗ trợ của Papulex trong bệnh trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da liễu Trung ương
1.     Vũ Văn Tiến (2002). Tình hình, đặc điểm lâm sàng và lượng 17 – Cetosteroid trong nước tiểu bệnh nhân trứng cá thông thường ở nam giới, Luận văn thạc sĩ, Học Viện Quân Y.
2.    Trần Thị Song Thanh (2001). Nhận xét tình hình điều trị bệnh trứng cá tại bệnh viên Da liễu Khánh Hòa, Nội san Da liễu. 2, 10-12.
3.    Robert A Schwartz, Giuseppe Micali (2013). ACNE, Macmillan Medical Communications. 11-175.
4.    Nguyễn Thị Minh Hồng (2008). Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường bằng vitamin A acid tại Viện Da liễu Quốc gia, Luận án bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
5.    Nguyễn Thanh Hùng (2012). Tỷ lệ hiện mắc Propionibacterium Acnes và sự đề kháng in vitro đối vối kháng sinh ở bệnh nhân ở bệnh nhân bị mụn trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da Liễu TP Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
6.    Đặng Văn Em (2013). Những khó khăn hiện nay của bệnh trứng cá: về quản lý, điều trị và chống tái phát. Hội thảo khoa học Cập nhập điều trị.
7.    M.S. Gurel & et al (1995). Quality of life instrument for Turkish people with skin disease”. Int JDermatol. 75(4), 933-938.
8.    Nguyễn Thị Thanh Nhàn (1999). Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến phát sinh bệnh trứng cá thông thường, Luận ván thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội.
9.    Nguyễn Tất Thắng (2011). Tổng quan về điều trị bệnh trứng cá. Tạp chí
Da Liễu học Việt Nam, 58-67.
10.    Lê Thái Vân Thanh (2007). Mỹ phẩm và mụn trứng cá”. Nội san Da
Liễu, Bộ môn Da Liễu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh. 2(2), 12-16.
11.    Fitz-Gibbon, S (2013). Propionibacterium acnes strain populations in the human skin microbiome associated with acne. JInvest Dermatol. 133(9), 2152-2160.
12.    Gurel, M. S (2005). Quality of life instrument for Turkish people with skin diseases. Int JDermatol. 44(11), 933-938.
13.    V. Goulden, S. M. Clark & W. J. Cunliffe (1997). Post-adolescent acne: a review of clinical feature. Br J Dermatol, 136(1), 66-70.
14.    Hassanzadeh Parvin, Bahmain. (2008). Bacterial resitance to antibiotc in acne vugaris: an in vitro study. Indian JDermatol, 53, 122-124.
15.    Nguyễn Thị Ngọc (2012). Hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường bằng Klenzit -C, Luận văn thạc sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
16.    Mai Bá Hoàng Anh (2011). Đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị trứng cá thông thường bằng thuốc bôi Duac kết hợp Doxycycline, Luận văn Thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội.
17.    Aulisa et al (2009). Evaluation Study an the Activity and Tolerability of Papulex® Oil Free Cream. Suppl, 1(1), 3-7.
18.    Jarrousse, V., Castex-Rizzi, N., Khammari, A., Charveron, M., Dreno, B. (2007). Zinc salts inhibit in vitro Toll-like receptor 2 surface expression by keratinocytes. Eur J Dermatol. 17(6), 492-496.
19.    Trần Hậu Khang (2011). Phác đồ điều trị bệnh trứng cá. Tạp chí Da Liễu học Việt Nam, Hội Da Liêu Việt Nam. 4, 51.
20.    Phạm Văn Hiển (1995). Bệnh trứng cá. Bài giảng cho bác sỹ chuyên khoa Da liêu, 24-28.
21.    Veraldi, S., Barbareschi, M., Benardon, S., Schianchi, R. (2013). Short contact therapy of acne with tretinoin, JDermatolog Treat. 24(5), 374-376.
22.    Nguyễn Thị Huyền (2010). Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường ở phụ nữ bằng viên tránh thai Diane 35, Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Y Hà Nội.
23.    Phạm Thị Lan, Nguyễn Duy Hưng (2012). Hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường ở phụ nữ bằng Diane 35. Tạp chí y học Việt Nam. 394(6), 66-70.
24.    Mills, O. H, Jr,Kligman, A. (1975). Acne mechanica. Arch Dermatol. 111(4), 481-483.
25.    Huỳnh Văn Bá (2011). Nghiên cứu tình hình đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh trứng cá có bôi corticoid bằng uống isotretinoi, Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Y Hà Nội.
26.    Đặng Thu Hương (2005). Nghiên cứu đặ điểm lâm sàng, các chủng gây bệnh và kết quả điều trị viêm da do Demodex tại Viện Da Liễu. Luận văn chuyên khoa II. Trường Đại học Y Hà Nội.
27.    Grange, P. A., Raingeaud, J., Calvez, V., Dupin, N. (2009). Nicotinamide inhibits Propionibacterium acnes-induced IL-8 production in keratinocytes through the NF-kappaB and MAPK pathways. J Dermatol Sci, 56(2), 106-112.
28.    Dương Thị Lan (2009). Nghiên cứu ảnh hưởng của bệnh trứng cá thông thường đến chất lượng cuộc sống người bệnh, Luận văn thạc sĩ. Học Viện Quân Y.
29.    Nguyễn Trọng Hào (2010). Mụn trứng cá ở trẻ em lâm sàng và điều trị. Bản tin Da Liễu, Hội Da liễu TP Hồ Chí Minh. 21-23.
30.    Liu, K. J.,Antaya, R. J. (2013). Midchildhood Acne Associated with Inhaled Corticosteroids: Report of Two Cases and Review of the Literature. Pediatr Dermatol.
31.    Trần Lan Anh (2012). Bệnh trứng cá. Nhà xuất bản Giáo dục, 71-77.
32.    Trần Thị Thái Hà (2009). Đánh giá hiệu quả điều trị sẹo lõm trứng cá bằng acid trichloracetic phối hợp với sản phẩm từ công nghệ tế bào gốc juvian. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Y Hà Nội.
33.    Học viện Quân Y (1981). Các bệnh của tuyến bã nhờn. Bệnh ngoài da và hoa liễu tập, 2, 117- 123.
34.    Veraldi, S., Giovene, G. L., Guerriero, C., Bettoli, V. (2012). Efficacy and tolerability of topical 0,2% Myrtacine(R) and 4% vitamin PP for prevention and treatment of retinoid dermatitis in patients with mild to moderate acne. G Ital Dermatol Venereol. 147(5), 491-497.
35.    Thiboutot D., Chen W (2003). Update and future of hormona therapy in acnes. Dermatology, 419-426.
36.    Rougier (1995). The inhibitative capabilities of bacterial anti-adhesion gel on the adhesion of P Acnes on the corneocytes of subjects with acne.
37.    Lưu Ngọc Hoạt (2010). Quần thể và mẫu nghiên cứu. Thống kê cơ bản trong y sinh học, 51-61.
38.    Trần Đăng Quyết (2010). Đánh giá kết quả sử dụng Laser CO2 trong điều trị trứng cá thông thường. Tạp chí YDược lâm sàng 108(2), 68-70.
39.    Habif T.P (2010). Therapeutic agents for treatment of acne. Clinical Dermatology, Mosby, 242-244.
40.    Yahya H (2009). Acne vulgaris in Nigerian adolescents-prevalence, severity, beliefse, perceptions, and practices. Int JDermatol. 48(5), 498-505.
41.    Nguyễn Cảnh Cầu, Nguyễn Khắc Viện (2001). Da dầu và trứng cá. Giáo trình bệnh da và hoa liễu sau đại học: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân. 72-74.
42.    Đào Thị Minh Châu (2011). Đánh giá tình trạng kích ứng da trên thực nghiệm và hiệu quả điều trị của thuốc xông TC1 trên bệnh nhân trứng cá thông thường. Luận văn thạc sĩ. Trường đại học Y Hà Nội.
43.    Shen Y (2012). Prevalence of acne vulgaris in Chinese adolescents and adults: a community-based study of 17.345 subjects in six cities. Acta Derma Venereol, 92(1), 40-44.
44.    Hoàng Ngọc Hà (2009). Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng và lượng testoteron trong máu bệnh nhân bị trứng cá thông thường, Luận văn thạc sĩ. Học viện quân y.
45.    Goulden, V., Clark, S. M., Cunliffe, W. J. (1997). Post-adolescent acne: a review of clinical features. Br J Dermatol. 136(1), 66-70.
46.    Lê Kinh Duệ (2003). Bệnh trứng cá. Bách khoa thư bệnh học. Nhà xuất bản Y học, 3, 72-74.
47.    Suh (2011). A multicenter epidemiological study of acne vulgaris in Korea. Int JDermatol, 50(6), 673-681.
48.    Prasad S (2012). Efficacy and safety of a nano-emulsion Formulation of adapalene gel 0.1% and clindamycin 1% tổ in acne vulgaris: A randomized, open label, active-controlled, multicentric, phase IV clinical trial. Leprol Indian JDermatol Venereol, 459-467.
49.    Wolf JE (2009). Eficacy and tolerability of combined topical treatment of acne vulgaris with adapalene and clindamycin: a multicenter, randomized, investigator- blinded study. J Am Acad Dermatol, 49(3), 1-10.
50.    Shalita AR, Smith JG, Parish LC (1995). Topical Nicotinamide Compared with Clindamycin Gel in the Treatment of Inflammatory Acne Vulgaris. Int. JDermatology, 34(6), 434-437.
51.    Rougier N, Verdy C, Chesne C (2008). The inhibitive capabilities of a bacterial anti-adhesion gel on the adhesion of Propionibacterium acnes on the corneocytes of subjects with acne. Nouv Dermatol. 22, 7-11. 
ĐẶT VẤN ĐỀ Hiệu quả điều trị hỗ trợ của Papulex trong bệnh trứng cá thông thường tại Bệnh viện Da liễu Trung ương
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.     ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRỨNG CÁ    3
1.1.1.    Đặc điểm của nang lông, tuyến bã    4
1.1.2.    Tăng tiết chất bã    6
1.1.3.    Bệnh sinh trứng cá    6
1.2.     CÁC THỂ LÂM SÀNG CỦA BỆNH TRỨNG CÁ    10
1.2.1.    Trứng cá thông thường    10
1.2.2.    Trứng cá mạch lươn    10
1.2.3.    Trứng cá sẹo lồi    11
1.2.4.    Trứng cá kê hoại tử    11
1.2.5.    Trứng cá tối cấp    11
1.2.6.    Trứng cá do thuốc    12
1.2.7.    Trứng cá nghề nghiệp     12
1.2.8.    Trứng cá trước tuổi thiếu niên    12
1.2.9.     Các loại hình trứng cá khác    13
1.3.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG….14
1.3.1.    Tổn thương không viêm    14
1.3.2.    Tổn thương viêm    15
1.4.    PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ BỆNH TRỨNG CÁ    16
1.5.    ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁ    17
1.5.1.    Phác đồ điều trị bệnh trứng cá thông thường    18
1.5.2.    Một số dạng thuốc được sử dụng trong điều trị trứng cá    19
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    23
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    23 
2.1.1.    Đối tượng    23
2.1.2.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    23
2.1.3.    Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân    24
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    24
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    24
2.2.2.    Cỡ mẫu nghiên cứu    24
2.2.3.    Vật liệu nghiên cứu    25
2.2.4.    Các biến số    28
2.2.5.    Kỹ thuật thu thập dữ liệu    29
2.2.6.    Tiến hành nghiên cứu    29
2.2.7.    Đánh giá hiệu quả điều trị    29
2.3.    KỸ THUẬT PHÂN TÍCH DỮ LIỆU    30
2.4.     ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU    30
2.5.     ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU    30
2.6.    HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI    31
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    32
3.1.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG    32
3.2.    ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ    37
Chương 4: BÀN LUẬN    48
4.1.     ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN    48
4.1.1.    Đặc điểm đối tượng nghiên cứu    48
4.1.2.     Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá thông thường    51
4.2.    ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA 2 NHÓM    55
4.2.1.    Sự tương quan của 2 nhóm nghiên cứu    55
4.2.2.    Đánh giá mức độ tiến triển chung của 2 nhóm sau 4-8-12 tuần điều trị56
4.2.3.     Tỷ lệ giảm tổn thương trung bình trước và sau điều trị    57
4.2.4.     Đánh giá hiệu quả điều trị giữa 2 nhóm sau 4 tuần điều trị    57
4.2.5.    Đánh giá hiệu quả điều trị giữa 2 nhóm sau 8 và điều trị    58
4.2.6.    Đánh giá hiệu quả điều trị giữa 2 nhóm sau 12 tuần điều trị    59
4.2.7.    Đánh giá những tác dụng không mong muốn giữa 2 nhóm    60
4.2.8.    Mức độ hài lòng của bệnh nhân điều trị sau 4 – 8 – 12 tuần    61
KẾT LUẬN    63
KIẾN NGHỊ    65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1.    Phân bố bệnh theo    giới     32
Bảng 3.2.    Phân bố theo vị trí    bị bệnh    33
Bảng 3.3.    Phân bố bệnh theo    nhóm tuổi    33
Bảng 3.4.    Phân bố bệnh theo    nghề nghiệp    34
Bảng 3.5.    Phân bố theo tiền sử gia đình    35
Bảng 3.6.    Phân bố bệnh theo địa dư    36
Bảng 3.7.    Bệnh trứng cá với các yếu tố thuận lợi    36
Bảng 3.8.    Bệnh trứng cá và tình trạng hôn nhân    37
Bảng 3.9.    Bảng phân bố độ nặng của bệnh trước điều trị    37
Bảng 3.10.    Bảng phân bố độ nặng của bệnh sau 4 tuần điều trị    38
Bảng 3.11.    Bảng phân bố độ nặng của bệnh sau 8 tuần điều trị    39
Bảng 3.12.    Bảng phân bố độ nặng của bệnh sau 12 tuần điều trị    39
Bảng 3.13.    Kết quả điều trị sau 4, 8 và12 tuần của cả 2 nhóm    41
Bảng 3.14.    Kết quả điều trị sau 4 tuần của nhóm 1 và nhóm 2    41
Bảng 3.15.    Kết quả điều trị sau 8 tuần của nhóm 1 và nhóm 2    42
Bảng 3.16.    Kết quả điều trị sau 12 tuần của nhóm 1 và nhóm 2    42
Bảng 3.17.    So sánh số lượng tổn thương trước và sau điều trị của 2 nhóm    43
Bảng 3.18.    Tỷ lệ giảm tổn thương trung bình trước và sau điều trị nhóm 1    43
Bảng 3.19.    Tỷ lệ giảm tổn thương trước và sau điều trị nhóm 2    44
Bảng 3.20.    Biểu hiện tác dụng không mong muốn ban đầu giữa 2 nhóm …. 44
Bảng 3.21.    Biểu hiện tác dụng không mong muốn sau 4 tuần    45
Bảng 3.22.    Biểu hiện tác dụng không mong muốn sau 8 tuần    45
Bảng 3.23.    Biểu hiện tác dụng không mong muốn sau 12 tuần    46
Bảng 3.24.    Mức độ hài lòng của bệnh nhân qua 4 tuần    46
Bảng 3.25.    Mức độ hài lòng của bệnh nhân qua 8 tuần    47
Bảng 3.26. Mức độ hài lòng của bệnh nhân qua 12 tuần    47
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh theo giới của hai nhóm    32
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi    34
Biểu đồ 3.3.    Phân bố theo thời gian bị bệnh    35
Biểu đồ 3.4.    Bảng phân bố độ nặng của bệnh trước điều trị    38
Biểu đồ 3.5.    Mức độ bệnh của nhóm 1 qua 4-8-12 tuần    40
Biểu đồ 3.6.    Mức độ bệnh của nhóm 2 qua 4-8-12 tuần    40 
Sơ đồ    1:    Cơ chế bệnh sinh trứng cá    3
Sơ đồ    2:    Giải phẫu nang lông    4
Sơ đồ    3:    Cấu trúc tuyến bã trong bệnh trứng cá    5
Sơ đồ    4:    Sự tăng tiết chất bã    7
Sơ đồ    5:    Sừng hóa cổ nang lông tuyến bã    8
Sơ đồ    6:    Vai trò của vi khuẩn trong trứng cá    10
Sơ đồ    7:    Ức chế sự bám dính của vi khuẩn P.acnes vào tế bào sừng    20

 

Leave a Comment