Hiệu quả điều trị nang giả tụy sau viêm tụy cấp bằng phương pháp dẫn lưu qua da

Hiệu quả điều trị nang giả tụy sau viêm tụy cấp bằng phương pháp dẫn lưu qua da

Luận văn Hiệu quả điều trị nang giả tụy sau viêm tụy cấp bằng phương pháp dẫn lưu qua da.Nang giả tụy là biến chứng muộn của viêm tụy cấp thể hiện bằng sự tụ dịch bất thường ở vùng quanh tụy, với một vách xơ do viêm mạn. Các nang giả tụy có kích thước <6cm có khả năng tự khỏi nhờ điều trị bảo tồn với tỷ lệ tự khỏi vào khoảng 20-70%[1] ,[2]. Đối với nang giả tụy kích thước nang >6cm, có triệu chứng hoặc nhiễm trùng thì có chỉ định can thiệp điều trị.

Trước đây, phẫu thuật bóc tách nang tụy hay mở thông nang ruột là phương pháp chủ yếu điều trị nang giả tụy có triệu chứng hoặc nhiễm trùng. Trong những năm gần đây việc ra đời của các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh:
Siêu âm (SA), nội soi mềm, chụp đường mật ngược dòng (ERCP), chụp cắt lớp vi tính (CT scanner), cộng hưởng từ hạt nhân (MRI)…là một cuộc cách mạng khoa học, đã làm thay đổi quan điểm chẩn đoán điều trị nang giả tụy. Một số phương pháp điều trị mới như dẫn lưu nang qua da dưới hướng dẫn SA hoặc CT[3], [4], nội soi dẫn lưu nang giả tụy bằng giá đỡ xuyên thành dạ dày. Can thiệp tối thiểu qua da dưới hướng dẫn SA hoặc CT với những ưu điểm như: Đơn giản không cần gây mê, dễ thực hiện, thay đổi catheter dễ dàng, người bệnh lớn tuổi chịu đựng tốt hơn so với phẫu thuật. Ngoài ra dẫn lưu qua da có thể tạo điều kiện cho với phẫu thuật trong các trường hợp phức tạp. Kỹ thuật dẫn lưu nang giả tụy qua da dưới hướng dẫn của SA được mô tả đầu tiên vào năm 1971 và chụp cắt lớp vi tính vào năm 1980 đã mang lại hiệu quả 70-96% bởi những tác giả khác nhau. Ở trong nước cũng đang được áp dụng ở một vài bệnh viện. Riêng trong khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai cũng đã áp dụng phương pháp này để điều trị các nang giả tụy sau viêm tụy cấp, tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu nào công bố kết
quả hay quy trình thực hiện phương pháp này.Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Hiệu quả điều trị nang giả tụy sau viêm tụy cấp bằng phương pháp dẫn lưu qua da” với 2 mục tiêu:
1. Mổ tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nang giả tụy sau viêm tụy cấp.
2. Hiệu quả điều trịnang giả tụy sau viêm tụy cấp bằng phương pháp dẫn lưu qua da dưới hướng dẫn của SA hoặc CT.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU LIÊN QUAN VÀ SINH LÝ TỤY 3
1.1.1. Giải phẫu liên quan của tuyến tụy 3
1.1.2. Sinh lý học tuyến tụy 4
1.2. VIÊM TỤY CẤP 6
1.2.1. Cơ chế bệnh sinh của viêm tụy cấp 6
1.2.2. Biến chứng của viêm tụy cấp 9
1.3. NANG GIẢ TỤY SAU VIÊM TỤY CẤP 11
1.3.1. Định nghĩa nang giả tụy sau viêm tụy cấp 11
1.3.2. Cơ chế bệnh sinh hình thành và dịch tễ nang giả tụy sau viêm tụy cấp ….12
1.3.3. Phân loại nang giả tụy 13
1.3.4. Giải phẫu NGT 13
1.3.5. Tiến triển tự nhiên của nang giả tụy sau viêm tụy cấp 14
1.3.6. Biến chứng của nang giả tụy 15
1.3.7. Chẩn đoán NGT 17
1.3.8. Chẩn đoán phân biệt 19
1.3.9. Các phương pháp điều trị nang giả tụy 19
1.3.10. Biến chứng của phương pháp dẫn lưu qua da và cách xử lý 23
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 27
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.3. QUY TRÌNH KỸ THUẬT 27
2.3.1. Chuẩn bị 27
2.3.2. Tiến hành thủ thuật 29 
2.3.3. Chăm sóc và theo dõi 31
2.3.4. Đánh giá kết quả 31
2.4. CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 32
2.4.1. Dịch tễ học 32
2.4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 32
2.4.3. Đặc điểm điều trị 34
2.5. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIÊU 34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRONG NHÓM NGHIÊN CỨU 35
3.1.1. Tỷ lệ mắc bệnh 35
3.1.2. Đặc điểm về giới 35
3.1.3. Đặc điểm về tuổi 36
3.1.4. Tiền sử bệnh 36
3.1.5. Đặc điểm lâm sàng của nang giả tụy 37
3.1.6. Cận lâm sàng 37
3.1.7. Phân bố số lượng nang trên chụp cắt lớp vi tính hoặc siêu âm 39
3.1.8. Phân bố vị trí nang trên CT hoặc SA 39
3.1.9. Kích thước và thời gian hình thành nang giả tụy 40
3.2. KẾT QUẢ DẪN LƯU NANG GIẢ TỤY QUA DA 40
3.2.1. Số lượng thuốc tê, giảm đau sử dụng 40
3.2.2. Phân bố số lượng catheter dẫn lưu cho mỗi bệnh nhân 41
3.2.3. Phân bố kích thước catheter 41
3.2.4. Lượng dịch dẫn lưu 42
3.2.5. Phân bố màu sắc dịch nang 42
3.2.6. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn dịch nang giả tụy 42
3.2.7. Phân bố chủng vi khuẩn gây bệnh 43
3.2.8. Kết quả kháng sinh đồ 43
3.2.9. Kháng sinh sử dụng 44
3.2.10. Tai biến thủ thuật 45 
3.2.11. Biến chứng của dẫn lưu 45
3.2.12. Thay đổi lâm sàng trước và sau dẫn lưu 46
3.2.13. Diễn biến cận lâm sàng trước và sau dẫn lưu 46
3.2.14. Thời gian lưu catheter 47
3.2.15. Kết quả của dẫn lưu 47
3.2.16. Nhận xét nguyên nhân của thất bại 47
3.2.17. Thời gian nằm viện sau dẫn lưu 47
3.2.18. Tỷ lệ tái phát 48
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49
4.1. Đặc điểm bệnh nhân nang trong nhóm nghiên cứu 49
4.1.1. Tỷ lệ nang giả tụy sau viêm tụy cấp 49
4.1.2. Đặc điểm về giới 49
4.1.3. Đặc điểm về tuổi 50
4.1.4. Tiền sử bệnh 50
4.1.5. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 51
4.1.6. Đặc điểm cận lâm sàng 52
4.2. Điều trị nang giả tụy bằng phương pháp dẫn lưu qua da 58
4.2.1. Thời điểm can thiệp 58
4.2.2. Hiệu quả của dẫn lưu qua da điều trị nang giả tụy 59
4.2.3. Một số nhận xét về kỹ thuật dẫn lưu 67
4.2.4. Ưu điểm và hạn chế của dẫn lưu qua da 68
4.2.5. Khả năng áp dụng 69
4.2.6. Hạn chế của đề tài 69
KẾT LUẬN 70
KIẾN NGHỊ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. O’Malley V P, Cannon J P, Postier R G (1985), “Pancreatic pseudocysts: cause, therapy, and results”,Am J Surg, 150(6): 680-682.

2. Aghdassi A A, Mayerle J, Kraft M, et al. (2006), “Pancreatic pseudocysts–when and how to treat? “,HPB (Oxford), 8(6): 432-431.

3. D’Egidio A,Schein M (1992), ” Percutaneous drainage of pancreatic pseudocysts: a prospective study”,World J Surg, 16(1): 141-145.

4. Cantasdemir M, Kara B, Kantarci F, et al. (2003), “Percutaneous drainage for treatment of infected pancreatic pseudocysts “,South Med J, 96(2): 136-140.

5. Văn Đình Hoa(2007), “Cytokine”, in Miễn Dịch Học, Nhà xuất bản Y học. 334-343.

6. Norman J (1998), “The role of cytokines in the pathogenesis of acute pancreatitis”,Am JSurg, 175(1): 76-83.

7. Vũ Đức Định (2011), “Nghiên cứu hiệu quả của liệu pháp lọc máu liên tục trong viêm tụy cấp nặng”, Luận án tiến sĩ y học, Học viên quân Y.

8. Frossard J L, Hadengue A, Pastor C M (2001), “New serum markers for the detection of severe acute pancreatitis in humans”,Am JRespir Crit Care Med, 164(1): 162-170.

9. Wang G J, Gao C F, Wei D, et al. (2009), “Acute pancreatitis: etiology and common pathogenesis”, World J Gastroenterol, 15(12): 1427-1430.

10. Bùi Văn Khích(2004), “Nghiên cứu đặc diểm lâm sàng, cận lâm sàng vàkết quả điều trị viêm tụy cấp nặng tại khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Trường đại học Y Hà Nội.

11. Đào Xuân Cơ(2012), “Nghiên cứu giá trị của áp lực ổ bụng trong tiên lượng và hướng dẫn điều trị viêm tụy cấp nặng”, Luận án tiến sĩ y học, viện nghiên cứu khoa học Y – Dược lâm sàng 108.

Nguyễn Đắc Ca(2008), “Nghiên cứu giá trị của áp lực ổ bụng trong chẩn đoán mức độ và theo dõi diễn biến của viêm tụy cấp”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội.

13. Hughes S.J, Papachristou G.I, Lee K.K (2007), “Necrotizing Pancreatitis “Gastroenterology Clinics N Am, 36(2): 313-323.

14. Sakorafas G H ,Tsiotou A G (2000), “Etiology and pathogenesis of acute pancreatitis: current concepts”,J Clin Gastroenterol, 30(4): 343-356.

15. Bradley E L (1993), “A clinically based classification system for acute pancreatitis. Summary of the International Symposium on Acute Pancreatitis, Atlanta, Ga, September 11 through 13, 1992”,Arch Surg, 128(5): 586-590.

16. Habashi S,Draganov P V (2009), “Pancreatic pseudocyst”, World J Gastroenterol, 15(1): 38-47.

17. Maringhini A, Uomo G, Patti R, et al. (1999), “Pseudocysts in acute nonalcoholic pancreatitis: incidence and natural history”,Dig Dis Sci, 44(8): 1669-1673.

18. Kurrer M O, Ternberg J L, Langer J C (1996), “Congenital pancreatic pseudocyst: report of two cases”,J Pediatr Surg, 31(11): 1581-1583.

19. Brun A, Agarwal N, Pitchumoni C S (2011), “Fluid collections in and around the pancreas in acute pancreatitis”,J Clin Gastroenterol, 45(7): 614-625.

20. Andren-Sandberg A,Dervenis C (2004), “Pancreatic pseudocysts in the 21st century. Part I: classification, pathophysiology, anatomic considerations and treatment “,JOP, 5(1): 8-24.

21. Blandino A, Scribano E, Aloisi G, et al. (1996), “Subcapsular renal spread of a pancreatic pseudocyst”,Abdom Imaging, 21(1): 73-74.

22. Imrie C W, Buist L J, Shearer M G (1988), “Importance of cause in the outcome of pancreatic pseudocysts”,Am JSurg, 156(3): 159-162.

23. Bradley E L,Clements J L (1974), “Implications of diagnostic ultrasound in the surgical management of pancreatic pseudocysts ”,Am J Surg, 127(2): 163-173.

24. D’Egidio A,Schein M (1991), “Pancreatic pseudocysts: a proposed classification and its management implications”,Br JSurg, 78(8): 981-984.

25. Doherty GM,Lawrence WW(2010), “Pancrea: Current Diagnosis and Treatment Surgery “McGraw-Hill Companies: 572-597.

26. Nealon W H, Bhutani M, Riall T S, et al. (2009), “A unifying concept: pancreatic ductal anatomy both predicts and determines the major complications resulting from pancreatitis V Am Coll Surg, 208(5): 790-799.

27. Aranha G V, Prinz R A, Esguerra A C, et al. (1983), “The nature and course of cystic pancreatic lesions diagnosed by ultrasound”,Arch Surg, 118(4): 486-488.

28. Yeo C J, Bastidas J A, Lynch-Nyhan A, et al. (1990), “The natural history of pancreatic pseudocysts documented by computed tomography”,Surg Gynecol Obstet, 170(5): 411-417.

29. Bradley E L, Clements J L, Gonzalez A C (1979), “The natural history of pancreatic pseudocysts: a unified concept of management”,Am J Surg, 137(1): 135-141.

30. Vitas G J,Sarr M G (1992), ” Selected management of pancreatic pseudocysts: operative versus expectant management “Surgery, 111(2): 123-130.

31. Lê lộc, Pham Như Hiệp, Hồ Hữu Thiện (2004), “Kết quả điều trị nang giả tụy “,Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 8(3): 173-176.

32. Beger H G, Rau B, Mayer J, et al. (1997), “Natural course of acute pancreatitis”,World JSurg, 21(2): 130-135.

33. Soliani P, Ziegler S, Franzini C, et al. (2004), “The size of pancreatic pseudocyst does not influence the outcome of invasive treatments “,Dig LiverDis, 36(2): 135-140.

34. Ocampo C, Oria A, Zandalazini H, et al. (2007), “Treatment of acute pancreatic pseudocysts after severe acute pancreatitis”,,/ Gastrointest Surg, 11(3): 357-363.

35. Belli G, Romano G, D’Alessandro V, et al. (1989), “Severe hemorrhage associated with pancreatic pseudocysts: report of two cases”,Int / Pancreatol, 4(4): 455-460.

36. Bender J S,Levison M A (1991), “Massive hemorrhage associated with

pancreatic pseudocyst: successful treatment by

pancreaticoduodenectomy”,Am Surg, 57(10): 653-655.

37. Bender J S, Bouwman D L, Levison M A, et al. (1995), “Pseudocysts and pseudoaneurysms: surgical strategy ”,Pancreas, 10(2): 143-147.

38. Baron T H,Morgan D E (1997), “The diagnosis and management of fluid collections associated with pancreatitis”,Am /Med, 102(6): 555-563.

39. Neff R (2001), ” Pancreatic pseudocysts and fluid collections:

percutaneous approaches”,Surg Clin North Am, 81(2): 399-403.

40. Grace P A,Williamson R C (1993), “Modern management of pancreatic pseudocysts”,Br/Surg, 80(5): 573-581.

41. Trần Văn Phơi(1996), “Đặc điểm về chẩn đoán và điều trị nang giả tụy”. Luận án phó tiến sĩ, Trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.

42. Phạm Văn Bình(1997), “Nghiên cứu chẩn đoán và phẫu thuật nang giả tụy”. Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà nội.

43. Văn Tần,Hồ Khánh Đức (2004), “Đặc điểm và kết quả điều trị nang giả tụy tại Bệnh viện Bình Dân (1995-2004)”,Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 8(3): 167-172.

44. Nguyễn Cường Thịnh (2004), “Nang giả tụy: Nguyên nhân, điều trị và kết quả”,Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 8(3): 163-166.

45. Fuchs M, Reimann F M, Gaebel C, et al. (2000), “Treatment of infected pancreatic pseudocysts by endoscopic ultrasonography-guided cystogastrostomy”Endoscopy, 32(8): 654-657.

46. Okabe Y, Tsuruta O, Wada Y, et al. (2006), “Endoscopic ultrasonography-guided cystogastrostomy for large pancreatic pseudocyst with obstructive jaundice–a case report”,Kurume Med J, 53(3-4): 89-94.

47. Sharma S S, Bhargawa N, Govil A (2002), “Endoscopic management of pancreatic pseudocyst: a long-term follow-up”,Endoscopy, 34(3): 203-207.

48. Catalano M F, Geenen J E, Schmalz M J, et al. (1995), “Treatment of pancreatic pseudocysts with ductal communication by transpapillary pancreatic duct endoprosthesis”,GastrointestEndosc, 42(3): 214-218.

49. Binmoeller K F, Seifert H, Walter A, et al. (1995), “Transpapillary and transmural drainage of pancreatic pseudocysts “,Gastrointest Endosc, 42(3): 219-224.

50. Heider R, Meyer A A, Galanko J A, et al. (1999), “Percutaneous drainage of pancreatic pseudocysts is associated with a higher failure rate than surgical treatment in unselected patients ”,Ann Surg, 229(6): 781-7; discussion 787-789.

51. Criado E, De Stefano A A, Weiner T M, et al. (1992), “Long term results of percutaneous catheter drainage of pancreatic pseudocysts ”,Surg Gynecol Obstet, 175(4): 293-298.

52. Adams D B,Anderson M C (1992), “Percutaneous catheter drainage compared with internal drainage in the management of pancreatic pseudocyst”,Ann Surg, 215(6): 571-576.

53. Fedorak I J, Ko T C, Djuricin G, et al. (1992), “Secondary pancreatic infections: are they distinct clinical entities? ”,Surgery, 112(4): 824-830.

54. Torres W E, Evert M B, Baumgartner B R, et al. (1986), “Percutaneous aspiration and drainage of pancreatic pseudocysts “,AJR Am J Roentgenol, 147(5): 1007-1009.

55. Vansonnenberg E, Wittich G R, Casola G, et al. (1985), “Complicated pancreatic inflammatory disease: diagnostic and therapeutic role of interventional radiology “Radiology, 155(2): 335-340.

56. Vansonnenberg E, Wittich G R, Casola G, et al. (1989), “Percutaneous drainage of infected and noninfected pancreatic pseudocysts: experience in 101 cases”,Radiology, 170(3): 757-761.

57. Lorenz J,Thomas J L (2006), “Complications of percutaneous fluid drainage”,Semin Intervent Radiol, 23(2): 194-204.

58. Nicos I,Fotiadis(2011), “Drainage of Pancreatic Abscess and Fluid Collections”, in Interventional Radiology Procedures in Biopsy and Drainage,EditorsD.A. Gervais,T. Sabharwal, Springer, Verlag London. 137-142.

59. Bradley E L, Gonzalez A C, Clements J L, Jr (1976), “Acute pancreatic pseudocysts: incidence and implications”,Ann Surg, 184(6): 734-737.

60. Soliani P, Franzini C, Ziegler S, et al. (2004), “Pancreatic pseudocysts following acute pancreatitis: risk factors influencing therapeutic outcomes”,JOP, 5(5): 338-347.

61. London N J, Neoptolemos J P, Lavelle J, et al. (1989), “Serial computed tomography scanning in acute pancreatitis: a prospective study “Gut, 30(3): 397-403.

62. Phạm Hữu Tùng(2008), “Điều trị nang giả tụy bằng đặt stent dẫn lưu qua nội soi tiêu hóa”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.

Leave a Comment