HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ CỦA TÊ ỐNG CƠ KHÉP BẰNG BUPIVACAINE KẾT HỢP DEXAMETHASONE (TĨNH MẠCH TRONG THAY KHỚP GỐI
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ CỦA TÊ ỐNG CƠ KHÉP BẰNG BUPIVACAINE KẾT HỢP DEXAMETHASONE (TĨNH MẠCH TRONG THAY KHỚP GỐI.Đau sau mổ luôn là mối quan tâm hàng đ ầu của bệnh nhân và bác s trước bất kỳ một cuộ c phẫu thuật nào. Đối với bệnh nhân thì nó là một gánh nặng về mặt tâm sinh lý mà trong một số trường hợp họ không vượt qua được, ảnh hưởng lớn tới chất lượng phẫu thuật và quá trình điều trị.
Mức độ đau sau mổ thay khớp gối được xếp vào nhóm đau nặng. Việc kiểm soát đau tốt là một yếu tố quan trọng giúp bệnh nhân tập vật lý trị liệu sớm, phục hồi biên độ khớp để bệnh nhân vận động sớm sau mổ. Nếu việc giảm đau không hiệu quả sẽ hạn chế vận độ ng sau mổ, kéo dài thời gian nằm viện, tăng nguy c ơ xuất hiện các tác dụng phụ và các biến chứng nặng như thiếu máu c ơ tim, nhồi máu c ơ tim, rối loạn chức năng hô hấp, liệt chi, ứ đọ ng nước tiểu và thuyên tắc phổi [66].
Chang và Cho [24] đã cho thấy c ác phác đồ giảm đau trong phẫu thuật thay khớp gối rất đa d ạng , đ ặc biệt là giảm đau sau mổ. Nhóm tác giả này ghi nhận ít nhất 10 phương pháp giảm đau được thực hiện trong phẫu thuật thay khớp gối. Một phân tích gộp năm 2017 của Terkawi [66] và cộng sự với 170 thử nghiệm lâm sàng cho thấy phương pháp phong bế thần kinh đùi và phon bế ống cơ khép l à những phương pháp tốt để giảm đau sau mổ thay khớp gối. Năm 2010 , Sharma v à c ộ ng sự nghi ê n cứu thấy rằng phong bế thần kinh đùi c ó thể l àm yếu c ơ tứ đầu đùi , c ó thể d ẫn đến hiện tượng té ngã [60]. Từ các nghiên cứu thử nghiệm lâm s àng đến các phân tích gộ p trong y văn đều cho thấy hiệu quả giảm đau của gây tê ống c ơ khép không kém so với phong bế thần kinh đùi [20], [49], [50], [51]. Thậm chí vài nghiên cứu còn thấy lượng opioi ds được sử dụng trong nhó m gây tê ống c ơ khép ít hơn và tác dụng phụ do opioi ds ít hơn [60].
ể kéo dài tác dụng giảm đau sau phẫu thuật của gây tê vùng, các bác sĩ thường đặt và lưu cathete r , qua đó truyền thuốc tê liên tục tại vị trí gây tê. Tuy nhiên việc lưu catheter có vấn đề như catheter b ị tắc, bị rớt ra khỏi vị trí đặt, bị nhiễm trùng[12]. Một số nghiên cứu sử dụng các thuốc như adrenaline, clonidine , natribicarbonate , dexamethasone , … phối hợp với thuốc tê để gây tê thần kinh ngoại vi nhằm kéo dài tác dụng giảm đau sau gây t ê vùng [21], dexamethasone kết hợp với thuốc tê để gây tê vùng, đã được các thử nghiệm lâm sàng chứng minh kéo dài thời gian giảm đau sau gây tê vùng so v ới nhóm chứng [64]. Năm 2013, Desmet và c ộ ng sự, nghi ê n cứu trê n 3 nhó m, nhó m dùng dexamethasone 10 mg tĩnh mạch, nhóm dùng dexamethasone 10 mg kết ợp thuốc tê tiêm quanh thần kinh và nhóm chứng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thời gian giảm đau sau mổ của dexamethasone 10 mg tĩnh mạch tươn đương dexamethasone kết hợp thuốc tê tiêm quanh thần kinh và kéo dài có ý nghĩa hơn so với nhóm chứng [31]. Năm 2015 , Abdallah [11] ghi nhận dexamethasone là một chất kháng viêm mạnh, khi dùng đường tĩnh mạch liều duy nhất có hiệu quả giảm đau sau mổ, giảm liều opioid, giảm nhu c u thuốc giảm đau cứu hộ và không l àm tăng nguy c ơ c ác biến chứng [18], [54], [55]. Nghiên cứu của De Oliveira (2011) cho thấy liều dexamethasone trung bình 0,11 – 0,2 mg/kg là liều an toàn và có hiệu quả giảm đau sau mổ [30].
T ại Việt Nam, gây tê ống c ơ khé p là mộ t phương pháp mới chỉ xuất hiện gần đây. Hiện nay, Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình đã tiếp nhận kỹ thuật này trong g ần hai năm v à ngày c àng ho àn thiện. Tuy nhiên, hiện t ại chúng tôi vẫn chưa c ó số liệu chính xác và cụ thể đánh gi á hiệu quả của phương pháp này. Do đó , với mong muốn cải thiện chất lượng giảm đau cho ệnh nhân, chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu: “Liệu phương pháp gây tê ống cơ khép bằng bupivacaine kết hợp dexamethasone 8 mg tiêm tĩnh mạch sau mổ thay khớp gối có hiệu quả hơn iảm đau đường toàn thân không?
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
nh giá hiệu quả giảm đau sau mổ của tê ống cơ khép bằn bupivacaine kết hợp dexamethasone (tĩnh mạch) trong thay khớp gối.
Mục tiêu chuyên biệt
1. So s ánh điểm đau VAS trung bình sau mổ thay khớp gối lúc ngh ngơi v à lúc co gối 30o của hai nhó m c ó tê hay không c ó tê ống c khép kết hợp với dexamethasone tiêm tĩnh mạch.
2. So sánh tổng lượng thuốc morphine sử dụng trong 24 giờ sau mổ của hai nhó m c ó tê hay không c ó tê ống c ơ khép kết hợp với
xamethasone tiêm tĩnh mạch.
3. So s ánh tỉ lệ tác dụng không mong muốn: suy hô hấp , buồn ngủ
uồn nôn – nôn, ngứa, bí tiểu giữa hai nhó m c ó tê hay không c ó t ống c ơ khép kết hợp với dexamethasone tiêm tĩnh mạch.
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Mục lục ii
Danh mục viết tắt iv
Danh mục bảng v
Danh mục biểu đồ vi
Danh mục hình vii
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN Y VĂN 4
1.1. Phẫu thuật thay khớp gối 4
1.2. Thần kinh chi phối khớp gối 6
1.3. Thuốc tê B upivacaine 8
1.4. Dexamethasone 10
1.5. Đau sau mổ 11
1.6. Phương pháp giảm đau sau mổ thay khớp gối 15
1.7. C ác nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam 23
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Thiết kế nghi ê n cứu 28
2.2. Dân số nghiên cứu 28
2.3. Phương pháp chợ n mẫu 30
2.4. B iến số nghiên cứu 32
2.5. Tiến hành nghiên cứu 39
2.6. Phương pháp thu thập số liệu 44
2.7. Xử lý và trình bày số liệu 45
2.8. Y đức 46
CHƯƠNG 3 KÉT QUẢ NGHIÊ N CỨU 47
3.1. C ác đặc điểm chung của nhó m nghi ê n cứu 47
3.2. So s ánh mức độ đau của 2 nhó m nghi ê n cứu 52
3.3. Tổng lượng morphine sử dụng trong 24 giờ đầu sau mổ 58
3.4. So sánh biến cố b ất lợi giữa 2 nhó m 59
3.5. So sánh sự hài lòng của bệnh nhân về liệu trình giảm đau 62
3.6. Sự té ngã trong lúc nằm viện 62
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 63
4.1. Đ ặc điểm dân số nghi ê n cứu 63
4.2. So s ánh mức độ đau của 2 nhó m nghi ê n cứu 64
4.3. Tổng lượng morphine sử dụng trong 24 giờ sau mổ 67
4.4. So sánh biến cố bất lợi giữa hai nhóm 70
4.5. C ác biến số khác 71
4.6. Mộ t số hạn chế trong nghi ê n cứu 73
ÉT LUẬN 75
IÉN NGHỊ 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BANG
Bảng 2.1 Bảng phân bố ngẫu nhiên của 54 b ì thư 31
Bảng 2.2 Các biến số nghiên cứu 36
Bảng 3.1 Dịch tễ họ c của dân số nghiên cứu 48
Bảng 3.2 Đ ặc điểm thói quen của dân số nghiên cứu 49
Bảng 3.3 Tiền sử bệnh lý liên quan khớp gối 49
Bảng 3.4 Đặc điểm liên quan phẫu thuật 50
Bảng 3.5 So s ánh điểm đau VAS ở khớp gối duỗ i 52
Bảng 3.6 So s ánh điểm đau VAS ở khớp gối 30o 54
Bảng 3.7 So s ánh lượng morphine sử dụng ở từng thời điểm khảo sát 58
Bảng 3.8 So sánh biến cố buồn nôn , ngứa của hai nhóm 62
Bảng 4.1 Tổng lượng morphine ở nhóm tê ống c ơ khé p 69
DANH MỤC BIỂU ĐÒ
B1ểu đồ 3.1 Khác biệt điểm số VAS ở hai nhóm khi khớp gối duỗ i 53
Biểu đồ 3.2 Khác biệt điểm số VAS ở hai nhóm khi co gối 30 đô 55
Biểu đồ 3.3 So sánh mức đô đau của hai nhóm ngay khi bắt đầu đau 56
Biểu đồ 3.4 So sánh thời điểm đau trở lại sau mổ của hai nhóm 57
Biểu đồ 3.5 Tổng lượng morphine sử dụng t ại c ác thời điểm nghi ê n cứu 59
Biểu đồ 3.6 Thay đổi mạch theo thời gian của hai nhóm 60
Biểu đồ 3.7 Thay đổi huyết áp của hai nhóm sau mổ 60
Biểu đồ 3.8 Thay đổi nhịp thở sau mổ của hai nhóm 61
Biểu đồ 3.9 Thay đổi điểm số Ramsay của hai nhóm 61
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sự thay đổi trong tho ái hó a khớp gối 5
Hình 1.2 Thần kinh chi phối cảm giác vùng chân 8
Hình 1.3 Đường dẫn truyền cảm gi ác đau 12
Hình 1.4 Vị trí tác độ ng của c ác phương pháp giảm đau trên đường dẫn truyền
đau 16
Hình 1.5 Cấu trúc ống c ơ khép 20
Hình 1.6 Vị trí tê ống c ơ khép 21
Hình 1.7 X ác định ống c ơ khé p dưới hướng dẫn siêu âm 22
Hình 1.8 Ông c ơ khép hiện diện giữa màn hình siêu âm 22
Hình 1.9 Đường đi của kim vào ống c ơ khép 23
Hình 2.1 Thước đánh gi á đau nhìn hình đồng d ạng VAS 33
Hình 2.2 Dụng cụ gây tê ống c ơ khép tại Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hìn
Thành phố Hồ Chí Minh 41
Nguồn: https://luanvanyhoc.com