Hiệu quả kiểm soát glucose máu, cải thiện một số chỉ tiêu hóa sinh của thực phẩm chức năng chiết xuất từ lá vối – ổi – sen (VOSCAP) trên bệnh nhân ĐTĐ type 2 tại Hà Nội
Luận án Hiệu quả kiểm soát glucose máu, cải thiện một số chỉ tiêu hóa sinh của thực phẩm chức năng chiết xuất từ lá vối – ổi – sen (VOSCAP) trên bệnh nhân ĐTĐ type 2 tại Hà Nội. Đái tháo đường (ĐTĐ) type 2 là một bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dưỡng và lối sống, có tốc độ phát triển rất nhanh ở nhiều nước trên thế giới. ĐTĐ cũng là một nhóm các bệnh chuyển hóa đặc trưng bởi tăng glucose máu mạn tính do hậu quả của sự thiếu hụt hoặc giảm hoạt động của Insulin hoặc kết hợp cả hai. Tăng glucose máu mạn tính trong ĐTĐ làm tổn thương, rối loạn và suy yếu chức năng nhiều cơ quan khác nhau đặc biệt tổn thương mắt, thận, thần kinh và tim mạch [133].
Năm 2010 theo ước tính, trên thế giới có khoảng 285 triệu người trưởng thành tuổi từ 20-79 bị ĐTĐ, con số đó tiếp tục gia tăng 154% từ năm 2010 đến năm 2030 trong đó chủ yếu là do sự gia tăng mạnh mẽ ở các nước đang phát triển, đặc biệt là ở Ấn Độ và khu vực Đông Nam Á [115]. Tác động của ĐTĐ type 2 là làm gia tăng tỷ lệ tử vong, giảm chất lượng cuộc sống, đồng thời bệnh ĐTĐ, biến chứng ĐTĐ gây tăng gánh nặng kinh tế cho bản thân người bệnh, cho gia đình và cho xã hội [66].
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển nhanh chóng về kinh tế xã hội, cùng với sự thay đổi lối sống, đã góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ type 2 chung của cả thế giới [115]. Năm 1990 điều tra tại Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ mắc ĐTĐ type 2 tương ứng là 1,2%, 0,96% và 2,52%. Năm 2001 điều tra tại 4 thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh tỷ lệ mắc bệnh là 4,0%, tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose máu là 10% [3]. Theo điều tra quốc gia về tỷ lệ ĐTĐ năm 2008, tỷ lệ bệnh ĐTĐ ở các đối tượng 30-64 tuổi tại các thành phố lớn là 7-10%. Như vậy chỉ sau 10 năm tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ type 2 đã gia tăng trên 300% [25].
Mục tiêu vàng điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ là phải kiểm soát, duy trì nồng độ glucose máu ở mức bình thường, trong đó có việc hạn chế tăng glucose máu sau ăn, kiểm soát nồng độ glucose máu lúc đói, HbA1c và Insulin [126]. Việc kiểm soát tốt glucose máu sau ăn trên bệnh nhân ĐTĐ sẽ góp phần giảm rối loạn chuyển hóa đường đồng thời giảm các biến chứng mạch máu lớn và mạch máu nhỏ do tăng glucose máu gây ra [69].
Để kiểm soát glucose máu sau ăn ở bệnh nhân ĐTĐ type 2, ngoài các biện pháp giảm cân, luyện tập và thay đổi chế độ ăn, người ta còn phối hợp với việc sử dụng các thuốc điều trị, trong đó có thuốc ức chế men α-glucosidase. Ức chế men α-glucosidase làm chậm tiêu hóa các đường đôi, dẫn đến giảm thu hấp glucose, do đó làm chậm sự gia tăng glucose máu sau ăn [60].
Hiện nay, bên cạnh các thuốc hóa dược đang được sử dụng điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ, các nhà khoa học đang quan tâm nghiên cứu các cây thuốc có khả năng bổ sung và thay thế thuốc điều trị ĐTĐ. Đã có hơn 1000 loài cây được xác định có khả kiểm soát glucose máu và ít tác dụng phụ [109], trong đó có nhiều cây đã được nghiên cứu ở trên thế giới và Việt Nam như lá ổi, lá vối, lá sen, bằng lăng nước, trà xanh, khổ qua, quế, giảo cổ lam,…[12], [16], [22], [55], [64], [86], [89], [95]. Thành phần polyphenols trong thực vật đã được các nhà khoa học chứng minh có khả năng ức chế men α-glucosidase ở tế bào biểu mô ruột non, giúp hạn chế tăng glucose máu sau ăn [96]. Ngoài ra polyphenols còn có tác dụng cải thiện hoạt động và bài tiết insulin, giảm mỡ máu, giúp cho việc phòng trị bệnh béo phì và các bệnh liên quan đến béo phì [14, 79, 91].
Ngoài sử dụng cây đơn lẻ trong điều trị ĐTĐ, nhiều nghiên cứu ở Ấn độ, Trung quốc, Hàn quốc và một số quốc gia khác đã chứng minh vai trò của sự phối hợp nhiều loại cây thảo dược dưới dạng công thức (polyherbal formulation), giúp tăng hiệu quả điều trị bệnh ĐTĐ [121]. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thảo dược, những nguyên liệu nguồn gốc tự nhiên với ưu thế của sự kết hợp nhiều nhóm hoạt chất khác nhau, đã gây hạ glucose máu với cơ chế tác dụng hiệp đồng, đem lại hiệu quả điều trị tốt hơn kèm với tính an toàn cao [75], [114]. Sản phẩm VOSCAP là sự phối hợp chiết xuất từ lá vối, lá ổi, lá sen đã được thử nghiệm đánh giá hiệu quả kiểm soát glucose máu trên chuột khỏe mạnh và chuột ĐTĐ type 2. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thử nghiệm hiệu quả của sản phẩm trên người khỏe mạnh cũng như bệnh nhân ĐTĐ type 2 [16], [17]. Chính vì thế chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục đích đánh giá hiệu quả kiểm soát glucose máu sau ăn và kiểm soát glucose máu lâu dài c ủa sản phẩm VOSCAP trên bệnh nhân ĐTĐ type 2 tại Hà Nội, để có thêm các bằng chứng khoa học sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thực vật trong phòng và điều trị bệnh ĐTĐ type 2.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung:
Đánh giá hiệu quả kiểm soát glucose máu, cải thiện một số chỉ tiêu sinh hóa và sức khỏe của sản phẩm VOSCAP chiết xuất từ 3 loại lá vối, lá ổi và lá
Mục tiêu cụ thể:
1. Xác định khả năng kiểm soát glucose máu sau ăn của sản phẩm VOSCAP
trên người khỏe mạnh và bệnh nhân đái tháo đường type 2
MỤC LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT:
1. Bệnh viện Nội tiết Trung Ương (2013), Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động của Dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia năm 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013.
2. Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường – Các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh ĐTĐ ở Việt nam các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
4. Tạ Văn Bình (2007), Bệnh đái tháo đường – Tăng glucose máu nguyên lý và nền tảng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
5. Tạ Văn Bình (2008), Điều tra đái tháo đường toàn quốc năm 2008, Viện nội tiết Trung ương Hội nghị khoa học hội dinh dưỡng Việt nam lần thứ 4.
6. Tạ Văn Bình (2008), Bệnh đái tháo đường – Tăng glucose máu nguyên lý và nền tảng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
7. Bộ môn Dinh dưỡng – An toàn thực phẩm Trường đại học Y Hà Nội (2004), Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8. Đỗ Thị Ngọc Diệp, Lê Trung Đức Sơn và cs (2008), Khảo sát dịch tễ học bệnh ĐTĐ và các yếu tố nguy cơ liên quan ở cư dân Tp HCM, Trung tâm dinh dưỡng Tp.HCM.
9. Nguyễn Thị Hà (2000), Chuyển hóa Lipid – Hoá sinh, Nhà xuất bản Y học.
10. Lê Thanh Hải, Nguyễn Đức Hoàng, Lê Nhân, Lê Chuyển, Hoàng Khánh, Nguyễn Hải Thuỷ, và cs (2005), “Nghiên cứu tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân tai biến mạch máu não”, Tạp chí YHọc thực hành, tr.507-508.
11. Nguyễn Kim Hưng, Trần Thị Hồng Loan và cs (2001), “Điều tra dịch tễ học bệnh ĐTĐ ở người trưởng thảnh (>15 tuổi) năm 2001 tại TP.HCM”,
Chuyên đề vấn đề dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp: Tiểu đường, Hội Y Dược học Thành phố Hồ Chí Minh.
12. Phùng Thanh Hương (2010), Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết và ảnh hưởng trên chuyển hóa glucose của dịch chiết lá bằng lăng nước ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ dược học, Trường đại học Dược Hả Nội.
13. Nguyễn Thị Lâm, Phạm Thu Hương, và cs (2008), Hướng dẫn chế độ ăn cho bệnh nhân đái tháo đường theo đơn vị chuyển đổi thực phẩm, Nhả xuất bản Y học, Hả Nội.
14. Đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam, Nhả xuất bản Y học, tái bản lần thứ 10.
15. Trương Tuyết Mai (2009), “Hàm lượng polyphenol vả khả năng chống oxy của 28 thực vật ăn được”, Tạp chí Y học dự phòng, 20(2).
16. Trương Tuyết Mai, Phạm Thị Lan Anh, Trương Hoàng Kiên, Vương Thị Hồ Ngọc, Nguyễn Thị Phương Thuý (2012), “Tính an toản vả khả năng kiểm soát đường huyết của hỗn hợp chiết tách từ lá vối, lá ổi, lá sen trên chuột đái tháo đường”, Tạp chí Y học Dự phòng, 22(3), tr.59-66.
17. Trương Tuyết Mai, Phạm Thị Lan Anh, Trương Hoảng Kiên, Nguyễn Văn Sỹ, Nguyễn Thị Phương Thuý, Nguyễn Thị Lâm (2012), “Xác định hảm lượng polyphenol toản phần, khả năng triệt tiêu gốc tự do vả khả năng ức chế men alpha-glucosidase của hỗn hợp VOS chiết tách từ lá vối, lá ổi vả lá sen”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 8(1), tr.33-38.
18. Trương Tuyết Mai, Asano Eri, Lê Thị Hợp, Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Văn Chuyển “Kiểm soát glucose máu sau ăn trên chuột đái tháo đường vả trên người uống nụ vối khỏe mạnh”, Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, 5(3+4), tr.47-53, Nhả xuất bản Y học, Hả Nội.
19. Trương Tuyết Mai, Lê Thị Hợp, Yamaguchi Keiko, Maruyama Chizuko, Otsuka Yuzuru, Nguyễn Thị Lâm, vả cs. (2010), “Kiểm soát glucose huyết sau ăn trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 sau uống nụ Vối”, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 6, tr.14-24.
20. Trương Tuyết Mai, Lê Thị Hợp, Yamaguchi Keiko, Maruyama Chizuko, Otsuka Yuzuru, Nguyễn Thị Lâm, vả cs (2010), Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết của trà nụ vối trên bệnh nhân đái tháo đường type 2, Kỷ yếu hội nghị khoa học toàn quốc về kiểm nghiệm an toàn thực phẩm lần thứ nhất, Nhả xuất bản Y học, Hả Nội.
21. Phan Sỹ Quốc, Lê Huy Liệu (1992), “Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở Hả Nội”, Tạp chí nội khoa, Hội Nội khoa Việt Nam, tr.2-4.
22. Lê Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Bay (2009), “Tác dụng kiểm soát đường máu của viên nang khổ qua trên bệnh nhân đái tháo đường Type 2”, Y Học TP. Hồ Chí Minh 13(6), tr.368-376.
23. Mai Thế Trạch, Diệp Thanh Bình, vả cs “Dịch tễ học và điều tra cơ bản về bệnh tiểu đường ở nội thảnh TP.HCM”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 4 (5), tr.24-27.
24. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thị Khuê (2007), Nội tiết học đại cương, Nhả xuất bản Y học TP.HCM, tr. 388-390.
25. Hoàng Kim Ước (2008), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến vấn đề quản lý đái tháo đường trong phạm vi toàn quốc. một số công trình nghiên cứu khoa học thực hiện tại Viện nội tiết, Nhả xuất bản Y học.
26. Viện dinh dưỡng (2007), Nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhả xuất bản Y học, Hả Nội
TIẾNG ANH:
27. Abdelgadir M, Karlsson AF, Berglund L, Berne C (2013), “Low serum adiponectin concentrations are associated with insulin sensitivity independent of obesity in Sudanese subjects with type 2 diabetes mellitus”, Diabetol Metab Syndr, 5(1), 15.
28. Abdol Hassan Mansoori Bahrani, Habib Zaheri, Nepton Soltani, Fatemeh (2012), “Effect of the administration of Psidium guava leaves on blood glucose, lipid profiles and sensitivity of the vascular mesenteric bed to pheylephrine in streptozotocin incduced diabetic rats”, Journal of Diabetes Mellitus, 2, pp.138-145.
29. Alam Khan, Mahpara Safdar, Mohammad Muzaffar Ali Khan (2003), “Cinnamon Improves Glucose and Lipids of People With Type 2”, Diabetes Diabetes Care, 26(12), pp.3215-3218.
30. Alberti KG, Zimmet PZ (1998), “Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications. Part 1: diagnosis and classification of diabetes mellitus provisional report of a WHO consultation”, Diabet Med, 15, (7), pp.539-553.
31. American Diabetes Association (1999), “Implications of the United Kingdom Prospective Diabetes Study”, Diabetes Care, 22, (suppl 1), S27- S31.
32. American Diabetes Association (2003), “Report of the expert committee on the diagnosis and classification of diabetes mellitus”, Diabetes Care, 26, suppl. 1, S5 – S13.
33. American Diabetes Association (2011), “Executive Summary: Standards of Medical Care in Diabetes-2011”, Diabetes Care, 34, Suppl. 1, S4-S10.
34. American Diabetes Association (Jan 2010), “Diagnosis and classification of diabetes mellitus”, Diabetes Care, 33 Suppl 1, S62-69.
35. Anas, Mohsin M, Siddiqui M, Mannan M (October 2011), “Therapeutic evaluation of a polyherbal formulation in type 2 Diabetes mellitus”, Indian Journal of Traditional Knowledge, 10(4), pp.711-715.
36. Anderson JW, Kendall CW (2003), “Importance of weight management in typ 2 diabetes : review with meta analysis of clinical studies”, J Am Coll Nutr 22, pp.331-339.
37. Andrade-Cetto (2005), “Review. Mexican plants with hypoglycaemic effect used in the treatment of diabetes”, Journal of Ethnopharmacology, 99, pp.325-348.
38. Andrade-Cetto A, Wiedenfeld H (Dec 2001), “Hypoglycemic effect of Cecropia obtusifolia on streptozotocin diabetic rats”, J Ethnopharmacol, 78(2-3), pp.145-149.
39. Asano T, Tuji A, Deguchi Y, Makino K (2005), “Clinical effect of Guava Tea (Bansoureicha®) on diabetes patient”, Jap J Nutr, 11(81-85), In Japanese.
40. Asman M, Jazil K, Sri D, Syafril S, Eva D (2008), Effect of metformin therapy on plasma adiponectin in obesity with prediabetes patients, Faculty of Medecine, Andalas University.
41. American Diabetes Association (2012), “Executive Summary: Standards of Medical Care in Diabetes-2012”, Diabetes Care, 35, (1).
42. Bonora (Oct 2003), “Sub-optimal postprandial blood glucose level in diabetics attending the outpatient clinic of a University Hospital “, Saudi Med J, 24(10), pp.1109-1112.
43. Bonora E, Targger G, Alberiche M, Bonadonna RC, Saggiani F, Zenere MB, et al. (2000), “Homeostasis model assessment closely mirrors the glucose clamp technique in the assessment of insulin sensitivity: studies in subjects with various degree of glucose tolerance and insulin sensitivity”, Diabetes Care, 23,pp.57-63.
44. Brouns F, Bjorck I, Frayn KN, Gibbs AL, Lang V, Slama G, et al. (Jun- 2005), “Glycaemic index methodology”, Nutrition Research Revew, 18, (1), pp. 145-171.
45. Canadian Diabetes Association 2008 (2008), “Clinical practice guidelines for the prevention and management of diabetes in Canada”, Canadian J Diabetes 32 (suppl1), S1-S201.
46. Caro JJ, Ward AJ, O’Brien JA (2002), “Lifetime costs of complications resulting from type 2 diabetes in the U.S”, Diabetes Care, 25, pp.476- 481.
47. Cecilia J (2011), “Prevalence of diabetes and pre-diabetes, and status of diabetes care in the Philippines”, Jafes, 26(2), S22.
48. Cockram CS (Mar 2000), “The epidemiology of diabetes mellitus in the Asia-Pacific region”, Hong KongMed J, 6(1), pp.43-52.
49. Crawford P (2009), “Effectiveness of cinnamon for lowering hemoglobin A1C in patients with type 2 diabetes: a randomized, controlled trial”, J Am Board Fam Med, 22(5), pp.507-512.
50. Chen X, Zheng Y, Shen Y (2006), “Voglibose (Basen, AO-128), one of the most important alpha-glucosidase inhibitors”, Curr Med Chem, 13(1), pp.109-116.
51. Cheynier V (2005), “Polyphenols in foods are more complex than often thought”, Am J Clin Nutr, 81(1), pp.223-229.
52. Chia-Yun Lin, Mei-Chin Yin (September 2012), “Renal Protective Effects of Extracts from Guava Fruit (Psidium guajava L.) in Diabetic Mice “, Plant Foods for Human Nutrition, 67(3), pp.303-308
53. Chobanian AV, Bakris GL, Black HR, Cushman WC, Green LA, Izzo JL Jr, et al. (2003), “The Seventh Report of the Joint National Committee on
Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: (JNC 7) “, Hypertension. 2003(42), pp.1206.
54. David R. Whiting, Leonor Guariguata, Clara Weil, Jonathan Shaw (Dec 2011), “IDF Diabetes Atlas: Global estimates of the prevalence of diabetes for 2011 and 2030”, Diabetes Res Clin Pract, 94(3), pp.311-321.
55. Deguchi Y, Osada K, Chonan O, Kobayahsi K, Oohashi A, Kitukawa T (2000), “Effectiveness of consecutive ingestion and excess intake of guava leaves tea in human volunteers”, J Jap Counc Adv Food Ingredients Res, 1, pp.19-28, In Japanese.
56. Deguchi Y, Osada K, Uchida K, Kimura H, Yoshikawa M, Kudo T, et al. (1998), “Effects of extract of guava leaves on the development of diabetes in the db/db mouse and on the postprandial blood glucose of human subjects”, Nippon Nogeikagaku Kaishi 72, pp.923-932.
57. Du H, You JS, Zhao X, Park JY, Kim SH, Chang KJ (24 Aug 2010), “Antiobesity and hypolipidemic effects of lotus leaf hot water extract with taurine supplementation in rats fed a high fat diet”, J Biomed Sci, 17 Suppl 1:S42.
58. Gopa Green, Lan S (2004), Chronic complications of diabetes mellitus, Department of Medicine Washington University, pp. 282-485.
59. Grundy SM, Cleeman JI, Merz CN, Brewer HB, Clark LT, Hunninghake
DB, et al. (2004), “Implications of recent clinical trials for the National Cholesterol Education Progam Adult Treatment Panel III guidelines”, Circulation, 110(2), pp.227-239.
60. Haque N, Salma U, Nurunnabi TR (2011), “Management of type 2 diabetes mellitus by lifestyle, diet and medicinal plants”, Pakistan Journal of Biological Sciences 14(1), pp.13-24.
61. Hasimoto F, Ono M, Masuoka C, et al (2003), “Evaluation of the antioxidative effect (invitro) of tea polyphenol”, Biosci Biotechnol Biochem, 67, pp.1890-1894.
62. Heine RJ, Balkau B, Ceriello A (Mar 2004), “What does postprandial hyperglycaemia mean?”, DiabetMed, 21(3), pp.208-213.
63. Hindawi Publishing CorporationSougata Ghosh, Mehul Ahire (2012), “Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine”, Article ID 929051, 10 pages Activity of Gnidia glauca and Dioscorea bulbifera : Potent Amylase and Glucosidase Inhibitors, 12.
64. Hoa NK, Norberg A, Sillard R, Van Phan D, Thuan ND, Dzung DT, et al. (Feb 2007), “The possible mechanisms by which phanoside stimulates insulin secretion from rat islets”, J Endocrinol, 192(2), pp.389-394.
65. Hollman PCH, Arts ICW (2000), “Flavonols, flavones and flavanols: nature, occurrence and dietary burden”, J Sci Food Agric, 80, pp.1081- 1093.
66. Hoskote SS, Joshi SR (2008), “Are Indians Destined to be Diabetic? “, Journal of Associations of Physicians India, 56, pp.225-226.
67. Huang CF, Chen YW, Yang CY, Lin HY, Way TD, Chiang W, et al. (2011), “Extract of lotus leaf (Nelumbo nucifera) and its active constituent catechin with insulin secretagogue activity”, J Agric Food Chem, 59(4), pp.1087-1094.
68. Huyen VT, Phan DV, Thang P, Hoa NK, Ostenson CG (May 2010), “Antidiabetic effect of Gynostemma pentaphyllum tea in randomly assigned type 2 diabetic patients”, 42(5), pp.353-357.
69. International Diabetes Federation (2003),http://www.idf.org/, access on January 25, 2013.
70. International Diabetes Federation (2006), Diabetes Atlas. 3rd ed.
71. Ishibashi K, Oka M, Hachiya M, Maeda T, Tajima N (2004), “Comparison of voglibose and Guava Tea on postprandial blood glucose level”, JPract Diabetes 21, pp.455-458.
72. Jang YJ, Kim JK, Lee MS, Ham IH, Whang WK, Kim KH, et al. (2001), “Hypoglycemic and hypolipidemic effects of crude saponin fraction from Panax ginseng and Gynostemma Pentaphyllum “, Yakhak Hoechi, 45, pp.545-556.
73. Joanna Hlebowicz, Gassan Darwiche, Ola Bjởrgell (April 2009), “Effect of cinnamon on postprandial blood glucose, gastric emptying, and satiety in healthy subjects “, Journal of Medicinal Plants Research 3(4), pp.290-293.
74. Jong Dae Kim, Seock Man Kang, Bu Seo, Hae Yun Choi (2006), “Anti- diabetic Activity of SMK001, a Poly HerbalFormula in Streptozotocin Induced Diabetic Rats: Therapeutic Study”, Biologicaand Pharmaceutical Bulletin, 29(3), pp.477-482
75. Karou SD, Tchacondo T, Ilboudo DP, and Simpore J (2011), “Sub-saharan rubiaceae: A review of their traditional uses, phytochemistry and biological activities”, Pak. J. Biol. Sci, 14, pp.149-169.
76. Kesavadev JD, Short KR, Nair KS (Nov 2003), “Diabetes in old age: an emerging epidemic”, J Assoc Physicians India, 51, pp.1083-1094.
77. Khan A, Bryden NA, Polansky MM (Mar 1990), “Insulin potentiating factor and chromium content of selected foods and spices”, Biol Trace Elem Res, 24(3), pp.183-188.
78. King H, Aubert RE, Herman WH (1998), “Global burden of diabetes, 1995-2025: prevalence, numerical estimates, and projections.”, Diabetes Care 21, pp.1414-1431.
79. Kuizon D, Gordon SM, Dolmatch BL (2001), “Glucose tolerance and cardiovascular mortality: comparison of fasting and 2-hour diagnostic criteria”, Arch Intern Med 161, pp.397-405.
80. Lahn SE, Hull RL (2003), “Mechanisms linking obesity to insulin resistance and typ 2 diabetes”, Natrure, 444,pp. 840-846.
81. Lam KSL, Tiu SC, Tsang NW, l et a (1998), “Acarbose in NIDDM patients with poor control on conventional oral agents. A 24-week placebo- controlled study”, Diabetes Care 23, pp. 1154-1158.
82. Laube H (2002), “Acarbose: an update of its therapeutic use in diabetes treatment”, Clin Drug Invest 22, pp.141-156.
83. Leung GM, Lam KSL (Mar 2000), “Diabetic complication and thei implications on health care in Asia”, Hong KongMed J, 6(1), pp.61-68.
84. Li H, Isomaa B, et al (2000), “Consequences of a family history of type 1 and type 2 diabetes on the phenotype of patients with type 2 diabetes”, Diabetes Care, 23, pp.589-594.
85. Li L, Jiao L, Lau BH (1993), “Protective effect of gypenosides against oxidative stress in phagocytes, vascular endothelial cells and liver microsomes”, Cancer Biother, 8(3), pp.263-272.
86. Lin JM, Lin CC, Chiu HF, Yang JJ, and Lee SG (1993), “Evaluation of the anti-inflammatory and liver-protective effects of anoectochilus formosanus, ganoderma lucidum and gynostemma pentaphyllum in rats.”, Am. J. Chin. Med, 21, pp.59-69.
87. Ludvik B, Neuffer B, Pacini G (Feb 2004), “Efficacy of Ipomoea batatas (Caiapo) on diabetes control in type 2 diabetic subjects treated with diet”, Diabetes Care, 27(2), pp.436-440.
88. Mahesh Bhanudas Narkhede (2011), “Inhibition of a- amylase and a- glucosidase activities of polyherbal extract”, 3(8), pp.97-103.
89. Mai TT (2008), On the anti-diabetic effects of Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr and Perry Flower Buds, Doctorial Thesis, Tokyo, Japan.
90. Mai TT, and Chuyen NV (2007), “Anti-hyperglycemic activity of an aqueous extract from flower buds of Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr and Perry”, Biosci Biotechnol Biochem, 71(1), pp.69-76.
91. Mai TT, Keiko Yamaguchi, Mizuho Yamanaka, Lam NT, Yuzuru Otsuka, and Chuyen NV (2010), “Protective and anticataractt effects of the aqueous extract of Cleistocalyx operculatus flower buds on beta-cell of Streptozotocin- Diabetic Rats”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 58(7), pp.4162-4168.
92. Mai TT, Nagashima Fumie, and Chuyen NV (2009), “Antioxidant activities and hypolipidemic effect of an Aqueous Extract from Flower Buds of Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr and Perry in vitro and in Streptozotocin-Induced Diabetic Rats”, JFoodBiochem, 33, pp.790-807.
93. Mai TT, Thu NN, Tien PG, and Van Chuyen N (2007), “Alpha-glucosidase inhibitory and antioxidant activities of Vietnamese edible plants and their relationships with polyphenol contents”, J Nutr Sci Vitaminol, 53(3), pp.267-276.
94. Maji D (1995), “Clinical Trial of D400- A heromineral Preparation in Diabetes Mellius”, Jour. Diab. Asoc India, 35(1), pp.1-4.
95. Mang B, Wolters M, Schmitt B, Kelb K, Lichtinghagen R, Stichtenoth DO, et al. (May 2006), “Effects of a cinnamon extract on plasma glucose, HbA, and serum lipids in diabetes mellitus type 2”, Eur J Clin Invest, 36(5), pp.340-344.
96. Matsuda H, Nishida N, Yoshikawa M (2002), “Antidiabetic principles of natural medicines. V. Aldose reductase inhibitors from Myrcia multiflora
DC. (2): Structures of myrciacitrins III, IV, and V.Chem Pharm Bull (Tokyo)”, 50, pp.429-431. doi: 410.1248/cpb.1250.1429.
97. Miura T, Itoh C, Iwamoto N, Kato M, Kawai M, Park SR, et al. (2001), “Hypoglycemic activity of the fruit of the Momordica charantia in type 2 diabetic mice”, JNutr Sci Vitaminol (Tokyo), 47, pp.340-344.
98. Mukhtar MD, et al (2010), “Antidiabetic activity of polyherbal formulation ( DIBET)”, International joural ofpharmaceutical sciences, 2(1), pp.18-22.
99. Naoyoshi Nishibori, Manami Sawaguchi, Takara Hiroi (2012), “Inhibitory effects of aqueous extract prepared from joint part of lotus root on a- amylase and a-glucosidase activities”, Phytopharmacology, 3(1), pp.1-11.
100. Neriman Inanẹ, Betul Ọiẹek, Habibe Sahin, Meral Bayat, Sultan (2007), “Use of Herbs by the Patients with Diabetes in Kayseri Turkey Pakistan”, Journal of Nutrition, 6(4), pp.310-312.
101. Nien-yung C, Kuang-hsiung C (2004), The illustrated medical plants of Taiwan, SMC Publishing, Inc., Taipei, 1, pp.129.
102. Obi HI, Ilodigwe EE, et al (2012), “The antidiabetic efficacy of combined aqueous extract of Gongronema latifolium and Allium cepa”, International joural ofpharmaceutical sciences, 19(1), pp.18-22.
103. Ooi CP, Yassin Z, Hamid TA (2010), “Momordica charantia for type 2 diabetes mellitus”, Cochrane Database Syst Rev, 2, CD007845.
104. Perez-Guerrero C, Herrera MD, Ortiz R, Alvarez de Sotomayor M, Fernandez MA (2001), “A pharmacological study of Cecropia obtusifolia Bertol aqueous extract”, J. Ethnopharmacol, 76, pp.729-284.
105. Qadri NM (2006), “Evaluation of Antidiabetic Activity of Diabrid, A Herbal Formulation, in Type-II Diabetic Patients”, Jour.Chem.Soc.Pak., 28(3).
106. Rakesh Poluru, Sekar Sathish D, Kumar Senthil KL (2011), “A Comparative Study On The Antidiabetic Effect Of Nelumbo Nucifera And Glimepiride In Streptozotocin Induced Diabetic Rats”, International joural of pharmaceutical sciences, 2(1).
107. Ralf Siegner, Stefan Heuser, Ursula Holtzmann, Jởrn Sởhle, Andreas Schepky (2010), “Lotus leaf extract and L-carnitine influence different processes during the adipocyte life cycle”, NutritionMetabolism, 7(66).
108. Raman A, Lau C (1996), “Anti-diabetic properties and phytochemistry of Momordica charantia L. (Cucurbitaceae)”, Phytomed, 2, pp.349-362.
109. Rao M.Upendra (2010), “Herbal Medicines for Diabetes Mellitus: A Review “, Internatinal Journal of pharmtech Research, 2(3), pp.1883-1892.
110. Revilla-Monsalve Ma. Cristina, Andrade-Cetto Adolfo, Palomino-Garibay Miguel Angel, Wiedenfeld Helmut, Islas-Andrade Sergio (22 May 2007), “Hypoglycemic effect of Cecropia obtusifolia Bertol aqueous extracts on type 2 diabetic patients”, Journal of Ethnopharmacology, 111(3), pp.636- 640.
111. Roman RR, Flores SJ, Partida HG, Lara LA, Alarcon AF (1991), “Experimental study of the hypoglycemic effect of some antidiabetic plants”, Arch. Invest. Med, 22, pp.87-93.
112. Sabanayagam C, Liew G, Tai ES, Shankar A (April-2009), “Relationship between glycated hemoglobin and microvascular complications: is there a natural cut-off point for the diagnosis of diabetes”, Diabetologia.
113. Saloranta C, Hershon K, Ball M, Dickinson S, Holmes D (2002), ” Efficacy and safety of nateglinide in type 2 diabetic patients with modest fasting hyperglycemia”, JEndocrinol Metab, 87, pp.4171-4176.
114. Sarwar M, Attitalla IH, Abdollahi M (2011), “A review on the recent advances in pharmacological studies on medicinal plants: Animal studies are done but clinical studies needs completing”, Asian J. Anim. Vet. Adv., 6, pp.867-883.
115. Shaw JE, Sincre RA, Zimmet PZ (2010), “Global estimates of the prevalence of diabetes for 2010 and 2030”, Diabetes Res Clin Pract 87(1), pp.4-14.
116. Shen SC, Cheng FC, Wu NJ (Nov 2008 ), “Effect of guava (Psidium guajava Linn.) leaf soluble solids on glucose metabolism in type 2 diabetic rats”, Phytother Res, 22(11), pp.1458-1464.
117. Shikha Srivastava, Vijay Kumar Lal (2011), “Polyherbal formulations based on Indian medicinal plants as antidiabetic phytotherapeutics”, Phytopharmacology, 2(1), pp.1-15.
118. Sorkin JD, Muller DC, Fleg JL, Andres R (2005), “The relation of fasting and 2-h postchallenge plasma glucose concentrations to mortality: data from the Baltimore Longitudinal Study of Aging with a critical review of the literature”, Diabetes Care, 28, pp.2626-2632.
119. Spengler M, Hobler H, Catagay M (1992), “Long-term tolerability of acarbose. In: Lefebvre PJ, Standl E, editors. New aspects in diabetes. Treatment strategies with alpha-glucosidase inhibitors”, De Gruyter, pp.286-288.
120. Stanley H. Hsia, Mohsen Bazargan, Mayer B. Davidson (2004), “Effect of Pancreas Tonic (an ayurvedic herbal supplement) in type 2 diabetes mellitus”, Metabolism ClinicalandExperimental, pp. 1166-1173.
121. Sujatha S, Jemima Shalin J (2012), “Complementary Therapeutic Potential: A Focus on Polyherbal Products for Hyperglycemia”, Asian Journal of Scientific Research, 5, pp.1-13.
122. Taoying Zhou, Denghong Luo (2009), “Hypoglycemic and hypolipidemic effects of flavonoids from lotus leaf in diabetic mice”, Journal of Medicinal plants research, 3(4), pp.290-293.
123. Tomoko Uno, Isao Ohsawa, Mizuho Tokudome (2005), “Effects of Goshajinkgan on insulin resistance inpatients with type 2 diabetes”, Diabetes research and clinical practice, 69, pp. 129-135.
124. Tundis R, Loizzo MR, Menichini F (Apr 2010), “Natural products as alpha- amylase and alpha-glucosidase inhibitors and their hypoglycaemic potential in the treatment of diabetes: an update”, 10(4),pp.315-331.
125. UK Prospective Diabetes Study (UKPDS) Group (1998), “Effect of intensive blood-glucose control with metformin on complications in overweight patients with type 2 diabetes (UKPDS 34)”, Lancet 352, 854¬865.
126. Unwin N, Alberti KG (2006), “Chronic non-communicable diseases. Ann Trop Med Parasitol”, Ann Trop MedParasitol, 100(5-6), pp.455-464.
127. Verspohl EJ, Bauer K, Neddermann E (2005), “Antidiabetic effect of Cinnamomum cassia and Cinnamomum zeylanicum in vivo and in vitro”, Phytother Res, 19(3), pp.203-206.
128. Wang F, Zhang PP, Yu XF (1991), “A clinical observation of type 2 diabetes treated by saponins from Momordica charantia L”, Pract Clin J Integrated Tradit Chin West Med, 4(721).
129. Weibing Wang MD PhD, William P. McGreevey PhD, Chaowei Fu MD MSc (2009), “typ 2 Diabetes Mellitus in China: A Preventable Economic Burden”, The American J of manages care, 15(9), pp.593-601.
130. Wenyi Kang (2012), “Anpha glucosidase inhibitory in invitro and antidiabetic activity in vivo of Osmanthus fragrans”, Journal ò medicinal plant Research 6(14), pp.2850-2856.
131. WHO (1999), Consultation. Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications. Part 1: diagnosis and classification of diabetes mellitus, Geneva: World Health Organisation, Report no 99.2.
132. WHO (2000), Obesity preventing and managing the global epidemic Report of a WHO Consultation, WHO Technical Report Series 894, Geneva World Health Organization.
133. WHO (2000), “Report of exper committee on diagnosis and classification of diabetes Mellitus”, Diabets care 23(1).
134. Wild S, Roglic G, Green A, Sicree R, King H (May 2004), “Global prevalence of diabetes: estimates for the year 2000 and projections for 2030”, Diabetes Care, 27(5), pp.1047-1053.
135. Wolever TMS (1998), “Variation of Postprandial Plasma Glucose, Palatability, and Symptoms Associated With a Standardized Mixed Test Meal Versus 75 g Oral Glucose”, Diabetes care, 21, (3), pp. 336-340.
136. Wolever TMS (2004), “Effect of blood sampling schedule and method calculating the area under the curve on validity and precision of glycaemic index values”, Br JNutr, 91, pp.295-300.
137. Yuka Ono, Eri Hattori, Yukitaka Fukaya, Shoji Imai, Yasushi Ohizumi (2006), “Anti-obesity effect of Nelumbo nucifera leaves extract in mice and rats”, J Ethnopharmacol, 106(2), pp.238-244.
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất