Hiệu quả sử dụng dầu Medium Chain Triglyceride đối với tình trạng dinh dưỡng, chỉ số lipid máu và đường huyết lúc đói ở phụ nữ 20-45 tuổi thừa cân béo phì tại Bắc Giang (2019-2020)
Luận án tiến sĩ y học Hiệu quả sử dụng dầu Medium Chain Triglyceride đối với tình trạng dinh dưỡng, chỉ số lipid máu và đường huyết lúc đói ở phụ nữ 20-45 tuổi thừa cân béo phì tại Bắc Giang (2019-2020).Đại dịch thừa cân béo phì (TCBP) ở người trưởng thành được Tổ chức Y tế Tthế giới công bố với hơn 89650 triệu người trên 18 tuổi béo phì, dẫn đến tử vong do bệnh này nhiều hơn so với tình trạng thiếu cân vào năm 202216[1]. Chỉ số BMI khối cơ thể tăng ở tuổi trưởng thành có liên quan đến việc tăng nguy cơ phát triển một số bệnh mạn tính bao gồm rối loạn đường huyết, tiểu đái tháo đường, bệnh lý tim mạch, cơ xương khớp và một số bệnh ung thư [1]. Theo dự báo đến năm 2030, một tỷ người trên toàn cầu sẽ sống chung với béo phì [2]. Do đó, việc kiểm soát cân nặng hiệu quả là rất cần thiết.
Ở nước đang phát triển như Việt Nam, thừa cân và béo phìTCBPđang là một trong ba gánh nặng dinh dưỡng đang hiện diện mà người dân đang gặp phải bên cạnh cũng đang bắt đầu hiện diện và trở thành gánh nặng kép đôi [3], thậm chí là gánh nặng kép ba – gồm thừa dinh dưỡng,thiếu dinh dưỡng và thiếu vi chất dinh dưỡng [3]. Thêm vào đó,cộng đồng cũng phải đối mặt với Hơn nữa, nước ta còn phải đối mặt với sự gia tăng tỷ lệ thừa cân béo phìTCBPở các nhóm tuổi trong cộng đồng và tình trạng ngày càng trẻ hoá của bệnh mạn tính này. Theo Tổng điều tra quốc gia về dinh dưỡngcủaViện Dinh dưỡng, tTỷ lệ thừa cân béo phìTCBP ở giới nữ trưởng thành tăng nhanh theo thời gian từ dưới 5% vào năm 2000, tăng 7-10% vào năm 2010 và năm 2022 tăng lên từlên 10-25% tính đến năm 2022 tại các thành phố lớn[4],[5],[4],[5] theo một số nghiên cứu tại các thành phố lớn.
Để kiểm soát thừa cân béo phìTCBP, các phương giải pháp quản lý và điều trị can thiệp về khẩu phần, thay đổi cấu trúc chế độ ăn, tìm kiếm các chất có tác dụng giảm cân, tăng chuyển hoá kết hợp với các chế độ tập luyện phù hợp để đạt được hiệu quả mong muốn không ngừng được nghiên cứuđã được tiến hành và ứng áp dụng. Một trong những biện pháp góp phần kiểm soát khẩu phần ăn là tác động vào các nhóm thực phẩm, nhưnhư nhóm thực phẩm cung cấp chất bột đường, chất đạm, chất béo, chất xơ… đã được Tổ chức Y tế Tthế giới đề cập đến. Một số nghiên cứu trên thế giới thử nghiệm lâm sàng đã như ứng sử dụng dầu MCT (Mmedium chain triglyceride (MCT)hay chất béo trung tính chuỗi trung bình) trong khẩu phần ăn cho người thừa cân, béo phìTCBPđể nhằm làm giảm lượng thức ăn tiêu thụ và tác động đến cảm giác thèm ăn [6], có thể can thiệp giảm trọng lượng cơ thể mà không gây ra các ảnh hưởng xấu đến quá trình chuyển hóa [6],[7] đã được tiến hành; kiểm soát được cân nặng, nhờ vào việc tăng tiêu hao năng lượng và oxy hoá chất béo cao hơn so với dầu LCT (long chain triglyceride – chất béo chuỗi chất béo trung tính chuỗidài) [8],[9].Tuy nhiên các thử nghiệm này còn thiếu nhiều thông tin để đánh giá chất lượng đầy đủ và còn mang tính thương mại. Các thử nghiệm này cũng đã sử dụng các thiết kế nghiên cứu khôngchưa đồng nhất, khác nhau về thời gian, liều lượng và kiểm soát năng lượng nạpăn vào nên kết quả cũng chưa đồng nhất mặc dù cho thấy có sự giảm trọng lượng và thành phần cơ thể khiêm tốn và không ảnh hưởng xấutiêu cực đến thành phần mỡ máu[10]. Bên cạnh đó, Trên thực tế, MCT thường hiện diện khá khiêm tốn trong khẩu phần ăn hàng ngày của người bình thườngcủa người dân. Các loại MCT tự nhiên thường có trong thành phần chất béo của các loại sữa, sản phẩm từ sữa, dầu dừa và dầu cọ. Tuy nhiên, các loại chất béo này thường đi kèm với các cấu trúc chất béo bão hoà có từ 12 carbon trở lên với tỷ lệ rất cao (42-87% tổng lượng chất béo)[11], [12]. Như đã biếtTrong khi đó, MCT có tác dụng đến kiểm soát được cân nặng nhờ vào cấu trúc chính là các acid béo trung tính chuỗi trung bình chứa 8 và 10 carbon trong phân tử bởi có cơ chế hấp thu, chuyển hoá khác với các acid béo chứa từ 12 carbon trở lên(chuyển hoá tương tự acid béo chuỗi dài) nên các thực phẩm tự nhiên từ chất béo như trên sẽ chứa luôn cả các chất béo có 12 carbon trở lên. Do vậy, các thử nghiệm lâm sàng sử dụng các sản phẩm chiết xuất từ các loại thực phẩm giàu MCT như dầu dừa, dầu cọ để phân tách thành dầu MCT (MCT oil hoặc MCT dạng bột) có chứa chủ yếu là acid béo trung tính chuỗi trung bình C8 và C10 (chiếm đến 90% lượng MCT)do đónên thường được lựa chọn để bổ sung hoặc thay thế một phần chất béo trong khẩu phần giàu chất béo trung trính chuỗi dài (LCT) nhằm đạt được cơ chế kiểm soát tích tụ chất béo trong cơ thể ít hơn so với LCT. Thêm vào đó,vViệc thay đổi cấu trúc của các thành phần chất sinh năng lượng, cụ thể là thành phần chất béo này được xem là có liên quanthể tác động trực tiếp đến những rối loạn chuyển hoá chất béo ở những đối tượng thừa cân, béo phìNghiên cứu chỉ ra rằng việc thay đổi cấu trúc của các thành phần chất sinh năng lượng, cụ thể là thành phần chất béo được xem là có liên quan trực tiếp đến những rối loạn chuyển hoá chất béo ở những đối tượng thừa cân béo phì[13].
Ở Việt Nam, trong khi suy dinh dưỡng đã được hạ thấp theo hướng tích cực thì tình trạng thừa cân, béo phìTCBP có xu hướng tăng nhanh ở nhiều nhóm đối tượng và ở các lứa tuổi khác nhau. Tình trạng này làm cho người dân Việt Nam đứng trước nguy cơ gia tăng mắc các rối loạn chuyển hoá và các bệnh mạn tính liên quan đến thừa cân, béo phìTCBP. Nhằm đề xuất giải pháp phù hợp với cải thiện tình trạng thừa cân, béo phìnày và giảm nguy cơ mắc các bệnh rối loạn chuyển hoá, nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng chất béo MCTMCT đối với thay đổi tình trạng dinh dưỡng và một số thành phần sinh hoá máu (cholesterol toàn phần, HDL cholesterol, LDL cholesterol, triglyceride và đường huyết lúc đói) ở phụ nữ 20 – 45 tuổi thừa cân, béo phì sau 4 tháng can thiệp tại Bắc Giang.
Mục tiêu chung:
Đánh giá hiệu quả sử dụng dầu Medium Chain Triglyceride đối với tình trạng dinh dưỡng, chỉ số và một số thành phần sinh hoá lipid máu (cholesterol toàn phần, HDL cholesterol, LDL cholesterol, triglyceride) và đường huyết lúc đói) trên phụ nữ 20 – 45 tuổi thừa cân béo phì.
Mục tiêu cụ thể:
1. Mô tả tình trạng dinh dưỡng và đặc điểm sinh hoá máu của phụ nữ 20 – 45 tuổi thừa cân béo phì tại Bắc Giang.
2. Đánh giá hiệu quả sử dụng dầu MCT sau 4 tháng lên sự thay đổi cân nặng, chỉ số khối cơ thể, chỉ số mỡ cơ thể, vòng eo và vòng môngtrên phụ nữ 20 – 45 tuổi thừa cân béo phì tại Bắc Giang.
3. Đánh giá hiệu quả sử dụng dầu MCT sau 4 tháng lên sự thay đổi cholesterol toàn phần, HDL cholesterol, LDL cholesterol, triglyceride và đường huyết lúc đóitrên phụ nữ 20 – 45 tuổi thừa cân béo phì tại Bắc Giang.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Thừa cân béo phì ở người trưởng thành 4
1.1.1. Khái niệm thừa cân béo phì 4
1.1.2. Thực trạng thừa cân béo phì 4
1.1.3. Thừa cân béo phì và tình trạng dinh dưỡng ở phụ nữ 20 – 45 tuổi 7
1.1.4. Các nguyên nhân và yếu tố nguy cơ của thừa cân béo phì 11
1.1.5. Hậu quả sức khoẻ của thừa cân béo phì 14
1.1.6. Đặc điểm thành phần cơ thể và sinh hoá máu ở người thừa cân béo phì 14
1.1.7. Các can thiệp về thay đổi lối sống trong quản lý thừa cân béo phì ở người trưởng thành 19
1.2. Medium chain triglyceride (MCT) và các nghiên cứu lâm sàng trên người 23
1.2.1. Khái niệm về MCT 23
1.2.2. Nguồn cung cấp MCT 24
1.2.3. Đặc điểm dược lý và cơ chế hấp thu, phân bố và chuyển hoá của MCT 26
1.2.3. Liều dùng MCT 31
1.2.4. Tính an toàn và tác dụng phụ của MCT 32
1.2.5. Cách chế biến MCT 32
1.2.6. Chế độ ăn chứa MCT 33
1.2.7. So sánh MCT với nhóm chất béo LCT từ dầu đậu nành 33
1.3. Các nghiên cứu lâm sàng về vai trò của MCT lên thừa cân béo phì 34
1.3.1. Các nghiên cứu lâm sàng về vai trò của MCT đối với giảm cân và tích luỹ mỡ cơ thể 34
1.3.2. Các nghiên cứu lâm sàng về vai trò của MCT đối với các thành phần lipid máu 37
1.3.3. Các nghiên cứu lâm sàng về vai trò của MCT đối với đường huyết 42
1.4. Tổng quan về địa điểm nghiên cứu 44
Chương 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 46
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 46
2.1.2. Thời gian nghiên cứu 47
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 47
2.2. Phương pháp nghiên cứu 47
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 47
2.2.2. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu 47
2.3. Nội dung nghiên cứu 53
2.3.1. Chuẩn bị sản phẩm nghiên cứu 53
2.3.2. Mô tả các bước tiến hành nghiên cứu 54
2.4. Phương pháp thu thập số liệu và tiêu chuẩn đánh giá 65
2.4.1. Nhóm thông tin chung về nhân khẩu học 65
2.4.2. Nhóm chỉ số về tình trạng dinh dưỡng, huyết áp và hoạt động thể lực 65
2.4.3. Đánh giá khẩu phần tiêu thụ thực phẩm 67
2.4.4. Chỉ số sinh hoá máu 68
2.5. Các sai số và cách khắc phục 71
2.6. Xử lý và phân tích số liệu 73
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 75
Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 77
3.1. Mô tả tình trạng dinh dưỡng và đặc điểm sinh hoá máu của phụ nữ 20 – 45 tuổi thừa cân béo phì 77
3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng dầu MCT lên sự thay đổi cân nặng, chỉ số khối cơ thể, lượng mỡ cơ thể và phần trăm mỡ cơ thể trên phụ nữ 20 – 45 tuổi thừa cân béo phì 81
3.2.1. Đặc điểm về phụ nữ 20 – 45 tuổi thừa cân béo phì trước khi can thiệp 81
3.2.2. Hiệu quả sử dụng dầu MCT đối với trọng lượng cơ thể (cân nặng, BMI) và tỷ lệ thừa cân béo phì trên phụ nữ 20 – 45 tuổi thừa cân béo phì 90
3.2.3. Hiệu quả sử dụng dầu MCT đối với đặc điểm cấu trúc mỡ cơ thể của phụ nữ 20 – 45 tuổi thừa cân béo phì 93
3.2.4. Hiệu quả sử dụng dầu MCT đối với vòng eo và vòng mông của phụ nữ 20 – 45 tuổi thừa cân béo phì 97
3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng dầu MCT lên sự thay đổi cholesterol toàn phần, triglyceride, LDL cholesterol, HDL cholesterol và đường huyếttrên phụ nữ 20 – 45 tuổi thừa cân béo phì 101
3.3.1. Hiệu quả can thiệp lên chỉ số cholesterol toàn phần trong máu 101
3.3.2. Hiệu quả can thiệp lên chỉ số triglyceride trong máu 106
3.3.3. Hiệu quả can thiệp lên chỉ số LDL cholesterol trong máu 107
3.3.4. Hiệu quả can thiệp lên chỉ số HDL cholesterol và lipid máu 109
3.3.5. Hiệu quả can thiệp lên chỉ số đường huyết lúc đói 111
Chương 4. BÀN LUẬN 114
4.1. Tình trạng dinh dưỡng và đặc điểm sinh hoá máu của phụ nữ 20 – 45 tuổi thừa cân béo phì 114
4.2. Hiệu quả sử dụng dầu MCT lên sự thay đổi cân nặng, chỉ số khối cơ thể, lượng mỡ cơ thể và phần trăm mỡ có thể trên phụ nữ 20 – 45 tuổi thừa cân béo phì 124
4.2.1. Sự tương đồng của 2 nhóm phụ nữ thời điểm bắt đầu nghiên cứu 124
4.2.2. Bàn luận về tuân thủ và các vấn đề sức khoẻ của hai nhóm trong quá trình can thiệp 126
4.2.3. Bàn luận về khẩu phần ăn của hai nhóm tại thời điểm T0, T2 và T4 129
4.2.4. Hiệu quả sử dụng dầu MCT đối với trọng lượng cơ thể (cân nặng, BMI) và tỷ lệ thừa cân béo phì 131
4.2.5. Hiệu quả sử dụng dầu MCT đối với cấu trúc mỡ cơ thể 138
4.2.6. Hiệu quả sử dụng dầu MCT đối với vòng eo và vòng mông 145
4.3. Hiệu quả sử dụng dầu MCT lên sự thay đổi cholesterol toàn phần, triglyceride, LDL cholesterol, HDL cholesterol và đường huyết trên phụ nữ 20 – 45 tuổi thừa cân béo phì 149
4.3.1. Hiệu quả sử dụng dầu MCT đối với cholesterol toàn phần 149
4.3.2. Hiệu quả sử dụng dầu MCT đối với triglyceride 152
4.3.3. Hiệu quả sử dụng dầu MCT đối với LDL cholesterol 153
4.3.4. Hiệu quả sử dụng dầu MCT đối với HDL cholesterol và tình trạng rối loạn lipid máu 154
4.3.5. Hiệu quả sử dụng dầu MCT đối với đường huyết 156
4.4. Ưu điểm và tính mới của nghiên cứu 158
4.5. Một số hạn chế trong quá trình triển khai nghiên cứu. 159
KẾT LUẬN 160
KHUYẾN NGHỊ 162
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại tình trạng dinh dưỡng người trưởng thành theo BMI 15
Bảng 1.2. Ngưỡng cắt số đo vòng eo và tỷ số eo/mông tăng nguy cơ 16
đối với bệnh lý [54] 16
Bảng 1.3. Thành phần MCT (C8, C10)/100g thực phẩm* 25
Bảng 1.4. Thành phần các axit béo chuỗi trung bình trong dầu MCT 26
Bảng 2.1. Cỡ mẫu cần thiết cho các chỉ số nghiên cứu 50
Bảng 2.2. Phân bổ đối tượng tham gia tại các địa điểm theo thời điểm nghiên cứu 52
Bảng 2.3. Sản phẩm nghiên cứu 60
Bảng 2.4. Các chỉ số đánh giá trong quá trình giám sát 64
Bảng 2.5. Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo phần trăm mỡ cơ thể 67
Bảng 3.1. Đặc điểm kinh tế xã hội của phụ nữ 20 – 45 tuổi thừa cân béo phì theo nhóm tuổi (n=161) 77
Bảng 3.2. Đặc điểm về các chỉ số nhân trắc của phụ nữ 20 – 45 tuổi thừa cân béo phì theo nhóm tuổi, học vấn và tập thể dục 78
Bảng 3.3. Đặc điểm về các chỉ số sinh hoá máu của phụ nữ 20 – 45 tuổi thừa cân béo phì theo nhóm tuổi, học vấn và tập thể dục 79
Bảng 3.4. Tỷ lệ tăng đường huyết, tăng các chỉ số mỡ máu và hội chứng chuyển hoá theo nhóm tuổi của phụ nữ 20 – 45 tuổi thừa cân béo phì 80
Bảng 3.5. Đặc điểm kinh tế xã hội của hai nhóm nghiên cứu (n = 141) 82
Bảng 3.6. Đặc điểm nhân trắc của hai nhóm nghiên cứu tại thời điểm T0 83
(n = 141) 83
Bảng 3.7. Đặc điểm sinh hoá máu của hai nhóm nghiên cứu tại thời điểm T0 83
(n = 141) 83
Bảng 3.8. Phân bố rối loạn cholesterol toàn phần, triglyceride, LDL-C và HDL-C của hai nhóm nghiên cứu tại thời điểm T0 (n = 141) 85
Bảng 3.9. Lượng lương thực, thực phẩm tiêu thụ trong ngày tại T0, T2 và T4 (g/người/ngày) (n = 141) 86
Bảng 3.10. Giá trị dinh dưỡng khẩu phần hai nhóm tại thời điểm T0, T2 và T4 88
(n = 141) 88
Bảng 3.11. Tỷ lệ Protid: Lipid: Glucid khẩu phần của hai nhóm tại thời điểm T0, T2 và T4 (n = 141) 89
Bảng 3.12. Thay đổi trung bình cân nặng của phụ nữ sau can thiệp 90
Bảng 3.13. Thay đổi trung bình chỉ số khối cơ thể của phụ nữ sau can thiệp 91
Bảng 3.14. Hiệu quả hỗ trợ điều trị lên tỷ lệ thừa cân béo phì 92
của phụ nữ sau can thiệp 92
Bảng 3.15. Thay đổi trung bình phần trăm mỡ cơ thể của phụ nữ sau can thiệp 93
Bảng 3.16. Thay đổi trung bình khối mỡ cơ thể của phụ nữ sau can thiệp 94
Bảng 3.17. Thay đổi trung bình chỉ số mỡ nội tạng của phụ nữ sau can thiệp 95
Bảng 3.18. Hiệu quả điều trị lên tỷ lệ thừa mỡ và béo phì (theo ngưỡng % mỡ cơ thể) của phụ nữ sau can thiệp 96
Bảng 3.19. Thay đổi trung bình vòng eo của phụ nữ sau can thiệp 97
Bảng 3.20. Thay đổi trung bình vòng mông của phụ nữ sau can thiệp 99
Bảng 3.21. Thay đổi tỉ lệ vòng eo trên vòng mông của phụ nữ sau can thiệp 100
Bảng 3.22. Thay đổi trung bình cholesterol toàn phần trong máu của phụ nữ sau can thiệp 101
Bảng 3.23. Hiệu quả điều trị rối loạn cholesterol máu của phụ nữ sau can thiệp 103
Bảng 3.24. Hiệu quả phòng bệnh rối loạn cholesterol máu 104
của phụ nữ sau can thiệp 104
Bảng 3.25. Thay đổi trung bình triglyceride trong máu của phụ nữ sau can thiệp 106
Bảng 3.26. Thay đổi tỷ lệ rối loạn triglyceride máu của phụ nữ sau can thiệp 107
Bảng 3.27. Thay đổi trung bình LDL-C trong máu của phụ nữ sau can thiệp 107
Bảng 3.28. Thay đổi tỷ lệ rối loạn LDL-C trong máu của phụ nữ sau can thiệp 108
Bảng 3.29. Thay đổi trung bình HDL-C trong máu của phụ nữ sau can thiệp 109
Bảng 3.30. Thay đổi tỷ lệ rối loạn HDL-C máu của phụ nữ sau can thiệp 110
Bảng 3.31. Thay đổi tỷ lệ rối loạn lipid máu của phụ nữ sau can thiệp 110
Bảng 3.32. Thay đổi trung bình đường huyết lúc đói của phụ nữ sau can thiệp 111
Bảng 3.33. Tác động điều trị rối loạn đường huyết đói của phụ nữ sau can thiệp 112
Bảng 3.34. Tác động phòng bệnh rối loạn đường huyết đói 113
của phụ nữ sau can thiệp 113
Bảng 4.1. Đặc điểm lipid máu và đường huyết so sánh với các nghiên cứu 119
Bảng 4.2. Sự thay đổi chỉ số khối cơ thể của hai nhóm sử dụng MCT và LCT so sánh với các nghiên cứu khác 136
Bảng 4.3. So sánh hiệu quả lên khối mỡ cơ thể của dầu MCT so với dầu LCT trong các nghiên cứu thử nghiệm 142
Nguồn: https://luanvanyhoc.com