Hiệu quả tập luyện Phục hồi chức năng và truyền thông trong phòng chống vẹo cột sống ở học sinh quận Ba Đình, Hà Nội năm 2014
Luận văn Hiệu quả tập luyện Phục hồi chức năng và truyền thông trong phòng chống vẹo cột sống ở học sinh quận Ba Đình, Hà Nội năm 2014. Ngày nay khi xã hội ngày càng văn minh, dân trí ngày càng nâng cao thì sự đầu tư của chúng ta dành cho trẻ em, thế hệ tương lai của Tổ quốc, cũng ngày càng được chú trọng, đặc biệt là với vấn đề học tập của các em. Cùng với việc gia tăng thời gian và áp lực học tập thì những bệnh tật học đường như vẹo cột sống cũng theo đó mà tăng lên. Riêng nói về vẹo cột sống, một tật không gây tử vong tức thời, không gây đau đớn dữ dội, tiến triển âm thầm thì việc phát hiện là khó khăn, việc điều trị ít được quan tâm nhưng hậu quả nó để lại không nhỏ.
Vẹo cột sống (VCS) là một thuật ngữ mô tả đường cong của cột sống sang phía bên lớn hơn 10° so với trục của cơ thể [1]. Vẹo cột sống gây nên biến dạng lớn về giải phẩu, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em, là nguyên nhân dẫn đến các tình trạng bệnh lý tuần hoàn, hô hấp, vận động và đặc biệt làm lệch khung chậu ở trẻ gái gây khó khăn cho sinh đẻ sau này [2]. Ở học sinh VCS có thể do các nguyên nhân như: thiết bị học tập sai quy cách (bàn ghế quá cao hoặc quá thấp, bàn đóng liền với ghế…), thói quen xách cặp nặng ở một bên tay hoặc cắp vào nách, đội lên đầu, ôm trước ngực, tư thế ngồi học không đúng… Vẹo cột sống cũng có thể do bẩm sinh hoặc mắc phải trong quá trình phát triển của trẻ do các bệnh như: bại liệt, lao cột sống, tràn dịch màng phổi, còi xương, suy dinh dưỡng, trẻ phải lao động nặng quá sớm (thường xuyên gánh, vác đồ vật nặng hoặc bế nách em nhỏ) [3]. Trong số những nguyên nhân kể trên, có những nguyên nhân mà chúng ta hoàn toàn có thể phòng tránh được nếu mỗi học sinh, phụ huynh, giáo viên đều có kiến thức- thái độ-thực hành đúng.
Ở Việt Nam hiện nay chưa có điều tra chính thức nên chưa có tỷ lệ VCS chung cho cả nước, tuy nhiên cũng đã có nhiều nghiên cứu điều tra ở một số địa phương cho thấy tỷ lệ vẹo cột sống ở học sinh còn cao. Tại Hà Nội theo điều tra của Đào Thị Mùi [4] thì tỷ lệ VCS ở học sinh Hà Nội tại 4 quận, huyện: Hai Bà Trưng, Cầu Giấy, Sóc Sơn, Gia Lâm là 18,9%. Theo kết quả nghiên cứu của Bùi Thị Thao, Đặng Văn Nghiễm [5] thì tỷ lệ vẹo cột sống ở Thái Bình là 6,91%. Hiện nay có nhiều biện pháp khác nhau để điều trị VCS như: các bài tập phục hồi chức năng, áo nẹp nắn chỉnh cột sống và phẫu thuật chỉnh hình, kéo giãn, bó bột tùy theo mức độ vẹo cột sống của trẻ. Mỗi biện pháp điều trị đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng, áp dụng với từng trường hợp cụ thể. Riêng với phương pháp luyện tập phục hồi chức năng thì việc áp dụng điều trị lại có những điểm rất đặc biệt. Mặc dù các bài tập này có kĩ thuật rất đơn giản, dễ áp dụng, không tốn kém mà đem lại hiệu quả tốt. Song thực tế kết quả điều trị lại không cao. Nguyên nhân chủ yếu là do những trường hợp được điều trị bằng các bài tập này là những trường hợp VCS nhẹ nên ít được quan tâm, việc điều trị lại yêu cầu sự kiên trì trong thời gian dài nên nếu bệnh nhân và gia đình không có kiến thức-thái độ-thực hành tốt sẽ dẫn đến bỏ điều trị hoặc điều trị không đúng chỉ dẫn… Xuất phát từ thực trạng trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Hiệu quả tập luyện Phục hồi chức năng và truyền thông trong phòng chống vẹo cột sống ở học sinh quận Ba Đình, Hà Nội năm 2014” với 2 mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng vẹo cột sống một số yếu tố liên quan đến vẹo cột sống học đường ở học sinh phổ thông quận Ba Đình, Hà Nội năm 2014.
2. Đánh giá hiệu quả can thiệp vẹo cột sống bằng tập luyện PHCN và truyền thông.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệu quả tập luyện Phục hồi chức năng và truyền thông trong phòng chống vẹo cột sống ở học sinh quận Ba Đình, Hà Nội năm 2014
1. Calliet R. (1975), “Treatment scoliosis”, Scoliosis diagnosis and management, Philadelphia, F.A. Davis Company, 5-20.
2. Lonstein J.E. (1997), Screening for spinal deformities in Minnesota school,Clinical orthopedics and related research, Narshall R.Urish, J.B. Lippincott Company, 33-42.
3. Bộ môn Phục hồi chức năng (1996), Vận động liệu pháp-Nguyên lý và Kỹ thuật., Đại học Y hà Nội, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 415-433.
4. Đào Thị Mùi (2009), Cong vẹo cột sống ở học sinh phổ thông thành phố Hà Nội: Thực trạng và giải pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ y học.
5. Bùi Thị Thao, Đặng Văn Nghiễm (1998), Tình hình cong vẹo cột sống ở trẻ em 6-15 tuổi ở một số trường thuộc huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình và kết quả bước đầu của bài tập tại cộng đồng, Hội nghị khoa học các trường đại học Y Dược toàn quốc lần thứ IX, p. 70-74.
6. Lê Quang Khanh, Hoàng Ngọc Chương (2011), Giải phẫu chức năng hệ vận động và thần kinh, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 146-151.
7. Nguyễn Xuân Nghiên (1995), Phục hồi chức năng vẹo cột sống – Vật lý trị liệu – phục hồi chức năng, Nhà xuất bản y học Hà Nội, 527 – 533.
8. Law M.D, White A.A., Panjabi .M.M. (1997), Biomechanics of the spine – Alas of orthoses and assistive devices – 3rd edition, Mosby – yearbook , 93-114.
9. Phạm Gia Văn, Hoàng Văn Cúc, Nguyễn Đức Cư, Lê Hữu Hưng (1994)Cột sống – Bài giảng giải phẫu học tập II, Trường Đại học Y Hà Nội – Hà Nội , tr 3 – 11.
10. Trần Trọng Hải (1992), Vẹo cột sống và các biến dạng khác ở lưng – phục hồi trẻ tàn tật tại cộng đồng, Nhà xuất bản y học Hà Nội, 235 – 243.
11. Phạm Văn Minh (2002), Đánh giá bước đầu về hiệu quả của áo nẹp chỉnh hình ngực – thắt lưng – cùng (TLSO) trong điều trị bệnh nhân vẹo cột sống tự phát, Tạp chí y học thực hành số 4, p. 40 – 43.
12. Batetess J.A. (1988), Curent theories on the etiology of idiopathic scoliosis, Clin orthop No 229, p. 114 – 119.
13. Bates B, Lynn S.B., Robe A.H. (2005), Physical examination and history talking, The Musculoskeletal system, Philadelphia, Lippincott Company.
14. Goldstien L.A (1973), classification and Terminology of scoliosis. Clin Orthop No 93, p. 10 – 22.
15. Harrington P.R (1977), the etiology of idiopathic scoliosis, Clin Orthop No 126, p. 17 – 25.
16. Vũ Văn Túy (2001), Một số nhận xét về tình hình vẹo cột sống ở học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở huyện An Hải- Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Hải Phòng.
17. Bunnell W.P, Mac Ewen G.D. & Tayakana S.(1980), The use of plastic Jackets in the non-operative treatment of idiopathic scoliosis preliminary report, J.Bone and Joint surg, p. 31-38.
18. Cinnella P., M.M., Testa E. & Bondente P.G., The treatment of asolescent idiopathic scoliosis with Chêneau brace: long term outcome, 2009.
19. Stirling, A.J., Howel, D., & Millner, P.A., Late-onset idiopathic scoliosis in children six to fourteen years old, Across-sectional prevalent study, 1996: J. Bone. Joint. Surg. Am. 1330-1336.
20. Seung-Woo Suh, Jae-Hyuk Yang, and Jae-Young Hong (2011), Idiopathic scoliosis in Korean schoolchildren: a prospective screening study of over 1 million children. Eur Spine J, 2011, p. 1087-1094.
21. Trần Văn Dần (1998), Sức khỏe lứa tuổi, Hà Nội, Nhà xuất bản Y học.
22. Evans O. Collins B., Is school furniture responsible for student sitting discomfort, p. 31-37.
23. WHO (1997), Obesity prevening and managing the global epidemic, report of WHO consultation on obesity.
24. Rungtai Lin and Yen-Yukang (2000), Ergonomies Design chairfor Primary school student in Taiwant, 243-257.
25. Gemma Casey (1996), Apilot study of the weight of school bags carried by 10 years old children.
26. Trousesier B., Jesniere C,FauconnierJ, Grioon J, Juvin R and Philip X (1999) Conparatie study two diferent kinds of school furniture among children. Ergonomi, 42, p. 516-521.
27. Park J, Houtkin S. (2001), A modified Brace (Prenyl) for scoliosis, Clin orthop, No 126, 2001, p. 67 – 73.
28. Rajala E.J, Josefsson E. (1984), Boston thoracic Brace in treatment of idiopathic scoliosis initial correction. Clin orthop, No 183, p. 37 – 41.
29. Olafsson Y., Sarates (2009), Does bracing affect self-image? A prospective study on 54 patients with adolescent idiopathic scoliosis, Eur spine J, p. 402-405.
30. Lonstein, J.E., Winter W.P. (1994), Adolescent Idiopathic Scoliosis nonoperative treatment. The orthopaedic clinics of north Americal, W.B.Saunders Company.
31. Vũ Đức Thu, Đào Ngọc Phong, Lê Kim Dung (2001), Tình hình cận thị và cong vẹo cột sống ở HS thành phố Hà Nội, giáo dục thể chất, sức khỏe trong trường học các cấp, nhà XBTDTT.
32. Nguyễn Quang Tân (2005), Nghiên cứu tình hình vẹo cột sống và một số yếu tố ảnh hưởng ở học sinh phổ thông Hà Nội., Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y hà Nội.
33. Lê Thị Song Hương (2006), Đánh giá sự phát triển bệnh học đường và hiệu quả can thiệp tại một số trường học thành phố Hải Phòng. Tuyển tập nghiên cứu khoa học-giáo dục thể chất-y tế trường học, NXB TDTT, p.381 – 388.
34. Nguyễn Thị Hoa (2012), Thực trạng bệnh cong vẹo cột sống và kiến thức-thái độ-thực hành phòng chống cong vẹo cột sống của học sinh 6 trường phổ thông huyện Kim Bôi, Hòa Bình, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội.
35. Nguyễn Võ Kỳ Anh và cộng sự (2004), Sức khỏe lứa tuổi, Hà nội, nhà xuất bản Y học, Hà Nội, p.110-128.
36. Nguyễn Ngọc Ngà (2004), Nghiên cứu bệnh tật học đường liên quan đến Ecgonomi và cácpươngpháp cải thiện,
37. Đặng Đức Nhu (2001), Tìm hiểu tình hình cận thị và cong vẹo cột sống ở học sinh Phổ thông quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội.
38. Trịnh Quang Dũng (1995), Đánh giá kết quả bước đầu điều trị bệnh nhân vẹo cột sống bằng áo nẹp chỉnh hình(TLSO), nhà XBYH, p. 214-222.
39. Phạm Văn Minh (2007), Determination of the influence of the Chêneau brace on quality of life for aldolescentwith idiopathic scoliosis, Elsevier Masson.
40. Cục Y tế dự phòng, Bộ y tế (2010), Báo cáo Hội nghị thực hiện kế hoạch truyền thông y tế học đường.
41. Bassett G.S, Bunell W.P. (1986), Treatment of idiopathic scoliosis with the Wilmington brace, Results in patients with a twenty to thirty-nine degree curve.
42. Nguyễn Thị Lan (2013), Thực trạng vẹo cột sống ở học sinh huyện Mỹ Đức, Hà Nội và nhu cầu phục hồi chức năng, Luận văn CK2, Đại học Y Hà Nội.
43. Nguyễn Hữu Chỉnh, Đánh giá thực trạng, các yếu tố liên quan và ứng dụng giải pháp dự phòng vẹo cột sống cho HS thành phố Hải Phòng, mã số đề tài 3852/QĐ-BYT., 2005.
44. Nông Thanh Sơn, Đồng Ngọc Đức (2000), Nghiên cứu tình hình cong vẹo cột sống và cận thị của học sinh phổ thông khu vực thành phố và huyện Đông Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Kỷ yếu công trình NCKH, NXBYH, Hà Nội.
45. Phạm Thị Thiệu (2001), Nghiên cứu xây dựng chương trình thể dục chữa bệnh cong vẹo cột sống cho học sinh tiểu học, giáo dục thể chất, sức khỏe trong trường học các cấp, NXBTDTT, p. 361-364.
46. Bùi Thị Bích Ngọc (2010), Đánh giá hiệu quả bước đầu trong điều trị bằng áo nẹp Cheneau cho trẻ bị vẹo cột sống tự phát, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội.
47. Vũ Huy Nga (2010), Sổ tay thực hành y tế học đường, Nhà xuất bản Y học.
48. Dương Đình Thiện (1998), Các phương pháp lấy mẫu – Phương pháp nghiên cứu khoa học y học, Trường đại học Y Hà Nội, Nhà XBYH Hà Nội.
49. Phạm Văn Hán (1998), Đánh giá hiện trạng vệ sinh và các bệnh liên quan trong học đường tại thị trấn Minh Đức, Thủy Nguyên, Hải Phòng. Tạp chí Y học thực hành liên viện trường Hải Phòng, 1998, p. 171-174.
50. Bộ Y tế (2000), Quyết định 1221/2000/QĐ-BYT Quy định về vệ sinh trường học, Hà Nội ngày 18/4/2000.
51. Karski T., J. Madej, L. Rehak (2005), New conversative treatment of idiopathic scoliosis : effectiveness of therapy. Ortop Traumatol Rehabil, 28-35
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Giải phẫu và chức năng cột sống 3
1.1.1. Giải phẫu 3
1.1.2. Các cử động của cột sống 5
1.1.3. Khớp sườn 6
1.1.4. Sinh cơ học cột sống 6
1.1.5. Chức năng của cột sống 7
1.2. Vẹo cột sống 7
1.2.1. Vẹo cột sống không cấu trúc 7
1.2.2. Vẹo cột sống cấu trúc 8
1.3. Tình hình nghiên cứu vẹo cột sống trên Thế giới và ở Việt Nam 17
1.3.1. Trên Thế giới 17
1.3.2. Trong nước 20
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu 24
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 24
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ 24
2.2. Phương pháp nghiên cứu 26
2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu 26
2.3.1. Xác định tỷ lệ vẹo cột sống ở học sinh phổ thông quận Ba Đình .. 26
2.3.2. Cỡ mẫu điều tra KAP 27
2.3.3. Cỡ mẫu can thiệp 28
2.4. Địa điểm nghiên cứu 29
2.5. Đánh giá kết quả can thiệp 29
2.5.1. Đánh giá kết quả KAP trước can thiệp và sau can thiệp 29
2.5.2. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả can thiệp phục hồi chức năng 30
2.6. Biến số và chỉ số nghiên cứu 30
2.7. Công cụ nghiên cứu và tiến hành 33
2.7.1. Công cụ 33
2.7.2. Tiến hành 33
2.8. Xử lý số liệu theo chương trình SPSS 16.0 35
2.9. Vấn đề liên quan đến đạo đức trong nghiên cứu 35
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 36
3.1. Thực trạng vẹo cột sống học sinh ở Ba Đình, Hà nội 36
3.1.1. Đặc điểm chung đối của tượng nghiên cứu 36
3.1.2. Tỷ lệ vẹo cột sống ở học sinh Ba Đình, Hà Nội 37
3.1.3. Một số yếu tố vệ sinh học đường liên quan đến VCS 41
3.1.4. Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh 44
3.1.5. Kiến thức, thái độ, thực hành của phụ huynh học sinh 48
3.2. Kết quả can thiệp 58
3.2.1. Kết qủa can thiệp bằng truyền thông 58
3.2.2. Kết quả can thiệp tập luyện PHCN 66
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 68
4.1. Thực trạng vẹo cột sống ở học sinh 68
4.1.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 68
4.1.2. Tỷ lệ vẹo cột sống của học sinh ở quận Ba Đình 68
4.1.3. Một số yếu tố vệ sinh trường học liên quan đến VCS 71
4.1.4. Kiến thức – thái độ – thực hành của học sinh, giáo viên, phụ huynh
học sinh 73
4.2. Kết quả can thiệp 79
4.2.1. Kết quả can thiệp bằng truyền thông 79
4.2.2. Kết quả can thiệp bằng tập luyện phục hồi chức năng 80
KẾT LUẬN 83
KIẾN NGHỊ 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng điều tra theo cấp học 36
Bảng 3.2. Tỷ lệ vẹo cột sống theo cấp học và theo giới 37
Bảng 3.3. Tỉ lệ các loại đường cong vẹo theo cấp học 38
Bảng 3.4. Phân loại mức độ vẹo cột sống theo giới 40
Bảng 3.5. Chiều cao bàn ghế tại các trường nghiên cứu 41
Bảng 3.6. Ánh sáng và tư thế ngồi học của học sinh tại lớp 42
Bảng 3.7. Hiểu biết về nguyên nhân vẹo cột sống của học sinh 44
Bảng 3.8. Học sinh hiểu biết về tác hại của vẹo cột sống 45
Bảng 3.9. Thái độ về phòng ngừa vẹo cột sống ở học sinh 46
Bảng 3.10. Thực hành phòng tránh VCS của HS 47
Bảng 3.11. Trình độ học vấn của phụ huynh 48
Bảng 3.12. Hiểu biết về nguyên nhân vẹo cột sống của phụ huynh học sinh 49
Bảng 3.13. Phụ huynh hiểu biết về tác hại của vẹo cột sống 50
Bảng 3.14. Thái độ về phòng vẹo cột sống của phụ huynh 51
Bảng 3.15. Thực hành về phòng chống vẹo cột sống của phụ huynh 52
Bảng 3.16. Trình độ học vấn của giáo viên 53
Bảng 3.17. Hiểu biết về nguyên nhân vẹo cột sống của GV 54
Bảng 3.18. Giáo viên biết tác hại của VCS 55
Bảng 3.19. Thái độ về phòng ngừa vẹo cột sống của giáo viên 56
Bảng 3.20. Thực hành phòng tránh VCS của giáo viên 57
Bảng 3.21. Sự thay đổi hiểu biết về nguyên nhân VCS của HS 58
Bảng 3.22. Sự thay đổi hiểu biết về tác hại VCS của HS 59
Bảng 3.23. Sự thay đổi thái độ của HS về phòng chống VCS 60
Bảng 3.24. Sự thay đổi trong thực hành chống VCS của HS 61
Bảng 3.25. Sự thay đổi hiểu biết về nguyên nhân VCS của GV, PHHS 62
Bảng 3.26. Sự thay đổi hiểu biết về tác hại VCS của GV, PHHS 63
Bảng 3.27. Sự thay đổi thái độ của GV, PHHS về phòng chống VCS 64
Bảng 3.28. Sự thay đổi trong thực hành chống VCS của GV, PHHS 65
Bảng 3.29. Sự thay đổi góc COBB trước và sau can thiệp 66
Bảng 3.30. Sự tiến triển VCS của nhóm nghiên cứu theo đoạn VCS 67
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ VCS với các tác giả khác ở Việt Nam và trên thế giới 69
Bảng 4.2. Kết quả tập phục hồi chức năng 81
Biểu đồ 3.1. Phân bố các loại đường cong vẹo theo mức độ VCS 39
Biểu đồ 3.2. Mối liên quan giữa tư thế ngồi học và vẹo cột sống 43
Biểu đồ 3.3. Sự thay đổi trong thực hành phòng chống VCS của GV, PHHS 65