Hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe tới kiến thức, thái độ và thực hành của người dân trong phòng chống bệnh tăng huyết áp và đột quỵ não tại xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam

Hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe tới kiến thức, thái độ và thực hành của người dân trong phòng chống bệnh tăng huyết áp và đột quỵ não tại xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam

Luận văn Hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe tới kiến thức, thái độ và thực hành của người dân trong phòng chống bệnh tăng huyết áp và đột quỵ não tại xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.Các bệnh không lây nhiễm (BKLN) như bệnh tim mạch, đái tháo đường, ung thư và bệnh đường hô hấp mạn tính là những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn cầu, tử vong do những bệnh này nhiều hơn so với tất cả các nguyên nhân khác kết hợp lại [1]. Theo WHO, trong khoảng 57 triệu trường hợp tử vong năm 2008 trên toàn thế giới thì có 36 triệu, hay 63% là do bệnh không lây nhiễm. Nguyên nhân hàng đầu của tử vong do BKLN trên toàn cầu năm 2008 là bệnh tim mạch (17 triệu người, hay 48% số ca tử vong do BKLN). Khoảng 44% số ca tử vong do BKLN là ở người dưới 70 tuổi [2]. Ở Việt Nam, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính: Năm 2008 có 430.000 tử vong vì BKLN, chiếm 75% tổng số tử vong. Trong đó, tử vong do bệnh tim mạch chiếm 40%, ung thư 14%, bệnh đường hô hấp mạn tính 8% và đái tháo đường 3% [2].

Các bệnh không lây nhiễm phổ biến có chung 4 yếu tố nguy cơ: hút thuốc lá, thiếu vận động thể lực, lạm dụng rượu-bia và chế độ ăn không hợp lý.Trên thực tế BKLN có thể phòng tránh được, hàng triệu người được cứu sống và gánh nặng do bệnh tật có thể giảm được đáng kể thông qua giảm thiểu những yếu tố nguy cơ và tăng cường hệ thống y tế, tập trung vào tuyến chăm sóc sức khỏe ban đầu để quản lý và chăm sóc cho người đã mắc BKLN[2]. Một trong các giải pháp được chọn là thực hiện truyền thông giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) cùng với các can thiệp khác, nhằm tác động vào 3 lĩnh vực của đối tượng về vấn đề sức khỏe. Đó là tác động nhằm nâng cao kiến thức (K) hay hiểu biết của đối tượng về vấn đề sức khỏe, tác động vào thái độ (A) nhằm làm cho đối tượng có thái độ tích cực, quan tâm đúng mức đến tìm hiểu các biện pháp giải quyết vần đề và tác động vào thực hành (P) làm cho đối tượng thực hành các hành vi mong muốn để giải quyết được vấn đề của họ.
Ở Việt Nam một số mô hình can thiệp nhằm phòng chống các BKLN đã được thực hiện, nhất là các bệnh tim mạch như bệnh tăng huyết áp (THA), đột quỵ não (ĐQN). Tại tỉnh Hà Nam, trong khuôn khổ thực hiện đề tài cấp Nhà Nước: “Nghiên cứu thực trạng, xây dựng mô hình dự báo, kiểm soát một số nhóm bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu ở Việt Nam ” đã triển khai từ năm 2013-2015. Các hoạt động can thiệp của đề tài được thực hiện mà trọng tâm là hoạt động TT- GDSK về phòng chống một số bệnh lây và không lây, trong đó có bệnh THA và ĐQN. Sau thời gian can thiệp của đề tài liệu KAP của người dân về phòng chống bệnh THA và ĐQN đã thay đổi như thế nào trước và sau can thiệp? Ý kiến của cộng đồng về các hoạt động can thiệp như thế nào? Tính phù hợp và khả năng duy trì bền vững các hoạt động can thiệp, nhất là hoạt động TT-GDSK ra sao và các kết quả của chương trình can thiệp đã đạt đến mức nào? Để trả lời cho các câu hỏi này chúng tôi đã tiến hành đề tài nghiên cứu : “Hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe tới kiến thức, thái độ và thực hành của người dân trong phòng chống bệnh tăng huyết áp và đột quỵ não tại xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam’”.
Mục tiêu nghiên cứu:
1.    Mô tả kiến thức, thái độ và thực hành của người dân về phòng chống bệnh tăng huyết áp và đột quỵ não tại xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm 2015.
2.    Mô tả ý kiến cộng đồng về sự phù hợp và tính bền vững của hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ về phòng chống bệnh tăng huyết áp và đột quỵ não tại xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm 2015. 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe tới kiến thức, thái độ và thực hành của người dân trong phòng chống bệnh tăng huyết áp và đột quỵ não tại xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
1.    Tổ chức Y tế Thế giới, Văn phòng Đại diên WHO Việt Nam (2014), Bênh không lây nhiễm, http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/chronic diseases/vi/
2.    Tổ chức Y tế Thế giới, Văn phòng Đại diên WHO Viêt Nam (2014),
Thông tin cần biết về bênh không lây nhiễm,
http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/chronic diseases/factsheet/vi/
3.    Trường Đại học Y Hà Nội – Các bộ môn Nội (2007), Bài giảng bênh học nội khoa, Nxb Y học, trang 14 – 15.
4.    Kearney PM, Whelton M, Reynolds K và cộng sự (2005 Jan 15-21).
Global burden of hypertension: analysis of worldwide data. Lancet. 365(9455), 217-23.
5.    Jeffrey A. Cutler, Paul D. Sorlie, Michael Wolz và cộng sự(2008).
Trends in Hypertension Prevalence, Awareness, Treatment, and Control Rates in United States Adults Between 1988-1994 and 1999-2004.
Hypertension, 818-827.
6.    Edwards, Richard, Unwin và cộng sự (2000). Hypertension prevalence and care in an urban and rural area of Tanzania. Journal of Hypertension: 18(2):145-152.
7.    Dongfeng Gu, Kristi Reynolds, Xigui Wu và cộng sự (2002).
Prevalence, Awareness, Treatment, and Control of Hypertension in China. Hypertension. 40: 920-927.
8.    Hendriks ME, Wit FWNM, Roos MTL et al (2012). Hypertension in
Sub-Saharan Africa: Cross-Sectional Surveys in Four Rural and Urban Communities.    PLoS    ONE    7(3):    e32638.
doi: 10.13 71/journal.pone. 0032638.
9.    Pereira M, Azevedo A, Barros H (2010 Dec/Determinants of awareness, treatment and control of hypertension in a Portuguese population. Review Portugal Cardiol. ;29(12):1779-92.
10.    WHO(2010). Evolution of a pandemic A(H1N1) 2009. April 2009 – March 2010.
11.    Justin B Echouffo-Tcheugui and Andre P Kengne(2011). Chronic non-communicable diseases in Cameroon – burden, determinants and curent policies. Globalization and health 7:44.
12.    Sathya Prakash Manimunda, Attayuru Purushottaman Sugunan, Vivek Benegal và cộng sự (2011 March). Association of hypertension with risk factors & hypertension related behaviour among the aboriginal Nicobarese tribe living in Car Nicobar Island, India. Indian Journal of Medical Research, 2011 March; 133(3): 287-293.
13.    Jo I, Ahn Y, Lee J và cộng sự (2001). Prevalence, awareness, treatment, control and risk factors of hypertension in Korea: the Ansan study. Journal of Hypertension. 2001 Sep;19(9):1523-32.
14.    Hoàng Khánh(1996). Tình hình tai biến mạch máu não người lớn tại bệnh viên trung ương Huế trong 10 năm (1984-1993).
15.    Brook RD, Weder AB and Rajagopalan S (2011). Environmental
hypertenionology” the effects of environmental factors on blood pressure in Clinical practice and Research. The Journal of Clinical Hypertension. 2011    Nov;13(11):836-42.    doi:    10.1111/j.1751-
7176.2011.00543.x. Epub 2011 Oct 18.
16.    Sun Z (2010). Cardiovascular responses to cold exposure. Front Bioscience, 2010 January 1; 2: 495-503.
17.    Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Tạ Văn Bình và cộng sự (2002).
Điều tra dịch tễ học tăng huyết áp và các yếu nguy cơ, bao gồm cả đái tháo đường tại 4 tỉnh phía Bắc Việt nam. Tạp chí Tim mạch 2/2002.
18.    Hoàng Văn Minh, Kim Bảo Giang (2009). Tỷ lệ hiện mắc, mô hình sử dụng dịch vụ y tế và chi phí điều trị một số bệnh mãn tính của người dân thành phố Hà Đông, Hà Nội, 2009.Tạp chí nghiên cứu Y học, 2010 70(5): 43-48.
19.    Lê Thị Thanh, Trương Việt Dũng, Phạm Thị Bích Ngọc (2008). Mô
hình bệnh tật tại bệnh viện và trạm y tế xã tại Đồng Tháp năm 2008. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 2010 70(5): 49-55.
20.    Nguyễn Thị Kim Chúc, Nguyễn Hoàng Long (2010). Mô hình tử vong ở Việt Nam, kết quả từ nghiên cứu điều tra nguyên nhân tử vong bằng phương pháp phỏng vấn.Tạp chí Nghiên cứu Y học, 2010 70(5): 56-61.
21.    Đại học Y Dược Huế (2007), Giáo trình Nội thần kinh, Nxb Đại học Huế, trang 97.
22.    Bệnh viện 103 – Bộ môn Thần kinh học(2005), Giáo trình thần kinh học, Học viện quân y
23.    Wieberdink RG, Ikram MA, Hofman A và cộng sự (2012). Trends in stroke incidence rates and stroke risk factors in Rotterdam, the Netherlands from 1990 to 2008. European Journal of Epidemiology, 2012 Mar 17. DOI 10.1007/s10654-012-9673-y
24.    Dyall L, Carter K, Bonita R và cộng sự – Auckland Regional Community Stroke (ARCOS) Study Group(2006). Incidence of stroke in women in Auckland, New Zealand. Ethnic trends over 2 decades: 1981¬2003. New Zealand Medical Journal, 2006 Nov 17;119(1245):U2309.
25.    Thorvaldsen P, Davidsen M, Bronnum-Hansen H và cộng sự (1999). Stable Stroke Occurrence Despite Incidence Reduction in an Aging
Population. Stroke Trends in the Danish Monitoring Trends and Determinants in Cardiovascular Disease (MONICA) Population. Stroke, 1999 Dec; 30(12)2529-34.
26.    Feigin VL, Lawes CM, Bennett DA và cộng sự (2009). Worldwide stroke incidence and early case fatality reported in 56 population based studies: a systematic review. Lancet Neurology, 2009 Apr;8(4):355-69.
27.    Lavados PM, Sacks C, Prina L và cộng sự (2005).Incidence, 30-day case-fatality rate, and prognosis of stroke in Iquique, Chile: a 2-year community based prospective study (PISCIS project). Lancet, 2005 Jun 25-Jul 1;365(9478)2206-15.
28.    Mihálka L, Smolanka V, Bulecza B và cộng sự (2009). A population study of stroke in West Ukraina: incidence, stroke service and 30-day case fatality. Stroke, Oct;32(10):2227-31.
29.    Kanitta Bundhamcharoen, Patarapan Odton, Sirinya Phulkerd và cộng sự (2011). Burden of disease in Thailand: changes in health gap between 1999 and 2004. BMC Public Health, 2011; 11: 53.
30.    Connor MD, Walker R, Modi G và cộng sự (2007). Burden of stroke in black populations in Sub-Saharen Africa. Lancet Neurological, 2007 Mar;6(3)269-78.
31.    Paul SL, Srikanth VK, Thrift AG (2007). The large and growing burden of stroke. Current Drug Targets.2007 Jul;8(7):786-93.
32.    Mukherjee D, Patil CG 2011. Epidemiology and global burden of stroke. World Neurosurgery. 2011 Dec;76(6 Suppl):S85-90.
33.    Takahashi K, Bokura H, Kobayashi S và cộng sự (2007). Metabolic syndrome increases the risk of ischemic stroke in women. Internal Medicine. 2007;46(10):643-8.
34.    Lindenstrem E, Boysen G, Nyboe J (1993).Risk factors for stroke in Copenhagen, Denmark. II. Life-style factors. Neuroepidemiology. 1993;12(1):43-50.
35.    Iso H, Sato S, Kitamura A và cộng sự (2007). Metabolic syndrome and the risk of ischemic heart disease and stroke amongJapanese men and women. Stroke, 2007 Jun;38(6):1744-51.
36.    O’Neill MS, Carter R, Kish JK và cộng sự (2009). Preventing heat- related morbidity and mortality: New approaches in a changing climate. Maturitas.2009 Oct 20;64(2):98-103.
37.    McGeehin MA, Mirabelli M (2001). The potential impacts of climate variability and change on temperature-related morbidity and mortality in the United States. Environmental Health Perspective. 2001 May;109 (Suppl 2): 185-9.
38.    Hori A, Hashizume M, Tsuda Y và cộng sự (2012). Effects of weather variability and air pollutants on emergency admissions for cardiovascular and cerebrovascular diseases. Internatioal Journal of Environmental Health Respective. 2012 Mar 5.
39.    Nguyễn Văn Đăng(2006). Tai biến mạch máu não.NXB Y học.
40.    Đặng Quang Tâm(2005). Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tại thành phố Cần Thơ. Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
41.    Phạm Quang Phước(2007). Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tại Thị xã Sơn La. Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Học viện Quân Y.
42.    Đào Ngọc Phong, Lê Quang Cường (2001). Thực trạng tai biến mạch máu não và một số yếu tố nguy cơ tại môi trường Hà Nội. Công trình nghiên cứu khoa học Đại học Y khoa Hà Nội.
43.    Duraski S.A.(2006). Stroke prevention education in the Hispanic community. Rehabil Nurs, 31(1), pp. 5-9.
44.    Karthikeyan V.J., Lip G.Y. (2006). Blood pressure control and prevention of stroke. Expert Rev Neurother, 6(2), pp. 203-12.
45.    Laura Pedelty, Philip B. Gorelick(2004). Chronic Management of Blood Pressure After Stroke. Hypertension, 44:1-5
46.    Bộ giáo dục và đào tạo, trung tâm nghiên ngôn ngữ và văn hóa Việt
Nam (1998); Đại từ điển tiếng Việt, Nguyễn Như Ý; Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, trang 940, 1521.
47.    Nguyễn Kim Kế (2013) Nghiên cứu mô hình kiểm soát tăng huyết áp ở người cao tuổi thị xã Hưng Yên; Luận án Tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên.
48.    Phùng Thị Thảo (2013); Kiến thức thái độ và thực hành của cộng đồng về một số bệnh không lây liên quan đến biến đổi khí hậu tại Bình Lục- Hà Năm năm 2013; luận văn thạc sĩ y tế công công, Trường đại học Y Hà Nội, 2013.
49.    Pires JE, Sebastião YV, Langa AJ (2013); Hypertension in Northern Angola: prevalence, associated factors, awareness, treatment and control. Nery SV BMC Public Health.
50.    Gupta R, Deedwania PC, Achari V, Bhansali A, Gupta BK, (2013), Normotension, prehypertension, and hypertension in urban middle-class subjects in India: prevalence, awareness, treatment, and control; Am J Hypertens http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23382331.
51. Almas A, Godil SS, Lalani S, Samani ZA, Khan AH (2012); Good knowledge about hypertension is linked to better control of hypertension; a multicentre cross sectional study in Karachi, Pakistan; BMC Res Notes
52.    Trần Văn Tuấn (2007), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não tại tỉnh Thái Nguyên “, Y học thực hành (562) 1/2007, tr. 46- 48.
53.    Carroll C, Hobart J, Fox C, Teare L, Gibson J (2004), “Stroke in Devon: Knowledge was good, but action was poor”, J Neurol Neursurg Psychiatr 2004;75:567-71.
54.    Raimundo Nonato (2007), “Knowledge of stroke among Brazilian urban population “, Arq Neuropsiquiatr 2007; 479-482, 65(3-A).
55.    Fernando Go’ngora-Rivera, MD (2009), “Knowledge of Ischemic Stroke among a Mexico City Population”, on behalf of the GEPEVC Investigators, Journal of Stroke and cerebrovascular disease, Vol 18. No3 June 2009, pp 208-213.
56.    Pandian JD, Jaison A, Deepak SS. Abraham G (2005), “Public awareness of warning symptoms, risk factor and treatment of stroke in northwest India “, Stroke 2005 May; 36(3): 1113.
57.    Nguyễn Văn Triệu, Tưởng Thị Hồng Hạnh (2009), “Đánh giá tình trạng hiểu biết của người dân về đột quỵ”, tạp chí y học thực hành (679) số 10/2009, tr 9 – 11.
58.    Bùi Đức Long (2005), “Tình hình bệnh tăng huyết áp và tai biến mạch máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương từ 2000- 2003 “, Tạp chí Thông tin Y dược/số 3 năm 2005, tr. 31.
59.    Tạc Văn Nam (2012); Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược, Trường Đại học Thái Nguyên.
60.    Derex L, Adeleine P, Nighoghossian N (2004), “Knowledge of strokes in patients admitted to a French ”, Stroke Unit. Rev Neurol 2004; 160:331-7.
61.    Morgan LJ, Chambers R, Banerji J, Gater J, Jordan J (2005),
“Consumers leading public consultation:    the general public’s
knowledge of stroke”. Fam Pract 2005;22:8-14
62.    Nguyễn Văn Thắng và CS (2010); Nghiên cứu về hiểu biết, thực hành một số thói quen gây nguy cơ đột quỵ não của người cao tuổi tại hai xã Lam Điền và Trường An, thuộc Huyện Chương Mỹ Hà Nội, Hà Nội.
63.    Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà nam http://hanam.gov.vn/vivn/Pages/Article.aspx?Channelĩd=61 &articleĩD= 179
64.    Trường Đại học Y Hà Nội – Khoa Y tế công cộng (2004). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Y học về sức khỏe cộng đồng. NXB Y học, trang 58-71.
 Lời cảm ơn

Lời cam đoan
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ
Đặt vấn đề    1
Chương 1 – Tổng quan tài liệu    3
1.1.    T ổng quan về bệnh tăng huyết áp và đột quỵ não    3
1.1.1.    Bệnh tăng huyết áp    3
1.1.2.    Bệnh đột quỵ não    6
1.2.    Khái niệm về kiến thức, thái độ, thực hành    11
1.2.1.    Khái niệm về kiến thức    11
1.2.2.    Khái niệm về thái độ    12
1.2.3    Khái niệm về thực hành    14
1.3.    Một số nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành của người 15
dân về dự phòng một số bệnh không lây nhiễm
1.3.1.    Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh tăng 15
huyết áp
1.3.2.    Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh đột 18 quỵ não
1.4 Một số thông tin về địa bàn nghiên cứu huyện Bình Lục tỉnh 21 Hà Nam
1.4.1    Khí hậu    22
1.4.2    Thủy văn    23
1.4.3    Đất đai, địa hình    24
1.4.4    Điều kiện kinh tế – xã hội    24 
1.4.5. Một số thông tin về thực hiện đề tài cấp Nhà nước tại xã 25 An Lão huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
Chương 2 – Đối tượng và phương pháp nghiên cứu    28
2.1.    Địa điểm nghiên cứu    28
2.2.    Thời gian nghiên cứu    28
2.3.    Đối tượng nghiên cứu    28
2.3.1.     Đối tượng nghiên cứu định lượng    28
2.3.2.     Đối tượng nghiên cứu định tính    28
2.4.    Phương pháp nghiên cứu    29
2.4.1.    Thiết kế nghiên cứu    29
2.4.2.    Cỡ mẫu và cách chọn mẫu    29
2.4.2.1.    Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng    29
2.4.2.2.    Chọn mẫu nghiên cứu định lượng    29
2.4.2.3.    Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính    30
2.4.3    . Các biến số nghiên cứu    31
2.4.3.1.    Biến số cơ bản về đối tượng    nghiên cứu    31
2.4.3.2.    Biến số cho mục tiêu 1    31
2.4.3.3.    Biến số cho mục tiêu 2    33
2.4.4.    Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu    34
2.4.5.    Sai số và biện pháp khắc phục    34
2.5.    Xử lý số liệu    35
2.6.    Đạo đức nghiên cứu    35
2.7 Một số hạn chế của nghiên cứu    36
Chương 3 – Kết quả nghiên cứu    37
3.1.    Kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về bệnh tăng    37
huyết áp và đột quỵ não tại xã An Lão
3.1.1.     Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.    37
3.1.2.     Kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về bệnh tăng    40 huyết áp tại xã An Lão
3.1.2.1    Kiến thức về bệnh tăng huyết áp    40
3.1.2.2.    Thái độ về bệnh tăng huyết áp    46
3.1.2.3.    Thực hành về bệnh tăng huyết áp    47
3.1.3.    K iến thức, thái độ, thực hành của người dân về bệnh đột 48
quỵ não
3.1.3.1.    Kiến thức về bệnh đột quỵ não    48
3.1.3.2.     Thái độ về bệnh đột quỵ não    53
3.1.3.3.     Thực hành về bệnh đột quỵ não    54
3.2.    Ý kiến cộng đồng về sự phù hợp và tính bền vững của hoạt 55 động TT – GDSK về bệnh THA và ĐQN
3.2.1    Một số ý kiến của cộng đồng về hoạt động can thiệp và 55 ảnh hưởng của can thiệp đến phòng, chống bệnh tăng huyết áp và đột quỵ não
3.2.2    Ý kiến của đại diện cộng đồng về sự phù hợp của hoạt 57 động truyền thông giáo dục sức khỏe trong phòng chống bệnh tăng huyết áp và đột quỵ não.
3.2.3    Khả năng duy trì bền vững và nhân rộng hoạt động truyền 59 thông giáo dục tại xã An Lão huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
Chương 4 – Bàn luận    63
4.1.    Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh tăng huyết 63
áp và đột quỵ não của người dân tại xã An Lão
4.1.1.    Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh tăng 63
huyết áp
4.1.1.1.    Kiến thức về bệnh tăng huyết áp    63
4.1.1.2.    Thái độ đối với bệnh tăng huyết áp    65
4.1.1.3.    Thực hành với bệnh tăng huyết áp    66
4.1.2    . Kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh đột quỵ não    67
4.1.2.1.    Kiến thức về bệnh đột quỵ não    67
4.1.2.2.    Thái độ về bệnh đột quỵ não    68
4.1.2.3.    Thực hành về bệnh đột quỵ não    69
4.2.    Ý kiến cộng đồng về sự phù hợp và tính bền vững của hoạt 69 động TT – GDSK về phòng bệnh THA và ĐQN
4.2.1    Ý kiến về sự phù hợp của hoạt động truyền thông giáo dục 69 sức khoẻ về bệnh tăng huyết áp và đột quỵ não
71
4.2.2    Ý kiến về tính bền vững của hoạt động truyền thông giáo
dục sức khoẻ về bệnh tăng huyết áp và đột quỵ não Kết luận    74
1.    Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh tăng huyết áp 74 và đột quỵ não của người dân tại xã An Lão
1.1    Về bệnh tăng huyết    áp    74
1.2    Về bệnh đột quỵ não    74
2.    Sự phù hợp và tính bền vững của hoạt động truyền thông giáo dục 74 sức khỏe trong phòng chống bệnh tăng huyết áp và đột quỵ não
Khuyến nghị    76
Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 

 
Attitudes – Thái độ Biến đổi khí hậu Bệnh không lây nhiễm Đột quỵ não Điều tra viên Giáo sư
Knowledge – Kiến thức
Kiến thức, thái độ, thực hành
Người cao tuổi
Practices – Thực hành
Phỏng vấn
Phỏng vấn sâu
Tăng huyết áp
Thảo luận nhóm
Truyền thông giáo dục sức khoẻ
Uỷ ban nhân dân
Tổ chức Y tế Thế giới
Yếu tố nguy cơ 
Bảng 3.1: Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    38
Bảng 3.2: Một số đặc điểm về hộ gia đình nghiên cứu    39
Bảng 3.3: Đánh giá mức độ kiến thức về các dấu hiệu, hậu quả, nguy 45 cơ của bệnh tăng huyết áp
Bảng 3.4: Đánh giá mức độ kiến thức của người dân về bệnh THA    45
Bảng 3.5: Đánh giá mức độ kiến thức về một số khía cạnh bệnh ĐQN    52
của dân
Bảng 3.6: Đánh giá mức độ về kiến thức của người dân về bệnh ĐQN 53 Bảng 3.7: Đánh giá mức độ kiến thức của người dân về bệnh THA 54 
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ Tăng huyết áp đo được của nhóm đối tượng nghiên 40 cứu
Biểu đồ 3.2: Người dân nghe nói đến tăng huyết áp    40
Biểu đồ 3.3: Người dân biết các dấu hiệu thường gặp về bệnh THA    41
Biểu đồ 3.4: Hậu quả của bệnh tăng huyết áp người dân biết đến    42
Biểu đồ 3.5: Hành vi nguy cơ dẫn đến bệnh tăng huyết áp người dân    43
biết nêu ra
Biểu đồ 3.6:    Các biện pháp phòng tăng huyết áp được người dân 44
nêu ra
Biểu đồ 3.7:    Nhận định về khả năng có thể dự phòng bệnh THA của 46
dân
Biểu đồ 3.8:    Người dân nghe nói đến đột quỵ não    48
Biểu đồ 3.9:    Kiến thức về người có nguy cơ bị đột quỵ não    49
Biểu đồ 3.10: Kiến thức về hành vi nguy cơ bị bệnh đột quỵ não    49
Biểu đồ 3.11: Kiến thức về hậu quả của bệnh đột quỵ não    50
Biểu đồ 3.12: Kiến thức về các biện pháp dự phòng đột quỵ não    51
Biểu đồ 3.13 : Nhận định của người dân về khả năng tái phát và dự 53 phòng của bệnh đột quỵ não 
Sơ đồ 3.1: Tóm tắt kết quả điều tra thực hành phòng THA Sơ đồ 3.2: Tóm tắt kết quả điều tra thực hành phòng ĐQN 
ĐẶT VẤN ĐỀ

Leave a Comment