HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP2 CÓ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN
HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG THẤT TRÁI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP2 CÓ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN.Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa phổ biến nhất ở nhiều nước, là một thách thức đối với hệ thống chăm sóc sức khỏe trên toàn thế giới. Bệnh ĐTĐ là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư hoặc thứ năm ở các nước phát triển, bệnh cũng được xem là đại dịch ở các nước đang phát triển. Theo tổ chức Y tế Thế giới, năm 2002 có 200 triệu người bị ĐTĐ, đến năm 2010 đã tăng lên 246 triệu người và dự đoán đến năm 2025 số bệnh nhân ĐTĐ trên toàn thế giới vào khoảng 300- 330 triệu, trong đó trên 90% là ĐTĐ typ 2. Việt Nam là nước được xếp vào hàng những quốc gia có tỷ lệ gia tăng bệnh ĐTĐ cao nhất thế giới [31].
Mặc dù có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán cũng như điều trị bệnh song tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ tử vong và tàn phế vẫn còn cao, nguyên nhân hàng đầu vẫn là các biến chứng về tim mạch, có đến 75% các trường hợp tử vong ở bệnh nhân ĐTĐ là do các biến chứng tim mạch [1]. Biến chứng tim mạch trên bệnh nhân ĐTĐ tương đối đa dạng và phức tạp, trên 50% bệnh nhân ĐTĐ có biến chứng tim mạch ngay từ lần đầu phát hiện bệnh, nghĩa là biến chứng tim mạch tiến triển một cách thầm lặng trong nhiều năm trước khi có biểu hiện lâm sàng. Đặc biệt, trên nền bệnh ĐTĐ mà có kèm tăng huyết áp (THA) thì càng làm gia tăng các biến chứng tim mạch. ĐTĐ và THA là hai bệnh lý bề ngoài có vẻ khác biệt nhưng thực tế thường xảy ra trên cùng bệnh nhân ĐTĐ, đặc biệt ĐTĐ typ 2. Những nghiên cứu mới nhất về ĐTĐ và các yếu tố nguy cơ cho thấy số người ĐTĐ kèm theo có tăng huyết áp lên tới 77,8% [79], sự gia tăng huyết áp ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 thật sự là một yếu tố nguy cơ đặc biệt đưa đến suy tim, có thể coi THA là một yếu tố nguy cơ cao gây tai biến tim mạch ở bệnh nhân ĐTĐ. Theo nghiên cứu Whitehall thực hiện tại Anh trên đối tượng bệnh nhân ĐTĐ được theo dõi trong vòng 10 năm, nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch ở bệnh nhân ĐTĐ có THA tăng gấp 2 lần bệnh nhân ĐTĐ không THA [81]. Trong đó suy chức năng tâm trương thường xuất hiện trước, thậm chí ngay cả giai đoạn bệnh chưa có triệu chứng lâm sàng trong khi chức năng tâm thu vẫn còn bình thường. Do vậy, việc đánh giá hình thái và chức năng tim ở bệnh nhân ĐTĐ có THA là rất cần thiết giúp cho người thầy thuốc có thể đánh giá giai đoạn bệnh, tiên lượng được tiến triển của bệnh và có thái độ điều trị thích hợp. Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật về chẩn đoán hình ảnh có nhiều phương pháp để khảo sát hình thái và chức năng thất trái như thông tim, chụp buồng tim, xạ hình cơ tim.., tuy nhiên siêu âm tim đã trở thành phương pháp thăm dò có ưu thế vì đây là kĩ thuật không xâm nhập, có độ chính xác cao, chi phí thấp, dễ thực hiện và có thể lặp lại nhiều lần.
Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân ĐTĐ, tuy nhiên còn ít các nghiên cứu chi tiết về hình thái và chức năng thất trái của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có THA. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu sau:
1. Đánh giá hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có tăng huyết áp.
2. Phân tích mối tương quan giữa chức năng thất trái với một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở các bệnh nhân trên.
I.Tiếng Việt
1. Lê văn An, Tôn Nữ Hạnh Trang (2010),” Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học nội tiết – đái tháo đường- rối loạn chuyển hoá miền trung và tây nguyên mở rộng lần thứ VII, năm 2010. Tạp chí Y học nội khoa Việt Nam, tr 1130- 1145.
2. Bệnh viện Bạch Mai (2001). “Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch”.
3. Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường- Tăng glucose máu, Nhà xuất bản y học Hà Nội.
4. Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng, Nhà xuất bản y học Hà Nội tr.430.
5. Tạ Văn Bình (2009), “Mục tiêu điều trị bệnh đái tháo đường”- Khuyến cáo về bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 93-94.
6. Bộ môn toán trường Đại học Y Hà Nội (2008), “Lý thuyết xác suất và thống kê”, Giáo trình sau đại học.
7. Lê Văn Bổn và cộng sự (2009), “Khảo sát hiện trạng bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại bệnh viện Đa khoa thành phố Quy Nhơn”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học nội tiết – đái tháo đường- rối loạn chuyển hoá năm 2010. Tạp chí Y học nội khoa Việt Nam, tr 203-206.
8. Lê Văn Chi (2010), Mạn kinh và hội chứng chuyển hóa. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học nội tiết – đái tháo đường- rối loạn chuyển hoá năm 2010. Tạp chí Y học nội khoa Việt Nam, tr 134.
9. Nguyễn Văn Chiếm, Lê Văn Bàng (2010), “Khảo sát sự liên quan giữa yếu tố nguy cơ và bất thường hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân
đái tháo đường typ 2″. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học nội tiết – đái tháo đường- rối loạn chuyển hoá miền trung và tây nguyên mở rộng lần thứ VII, năm 2010. Tạp chí Y học nội khoa Việt Nam, Ừ1033-1035.
10. Trần Hữu Dàng(1996), nghiên cứu tình hình và đặc điểm bệnh đái tháo. Trần Hữu Dàng, Nguyễn Hải Thủy (2008), Đái tháo đường, giáo trình sau đại học chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa, Nhà xuất bản Đại học Huế tr 221-244.
11. Võ Bảo Dũng (2010), Nội mạc mạch máu, tuyến nội tiết lớn và quan trọng trong cơ thể. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học nội tiết – đái tháo đường- rối loạn chuyển hoá năm 2010. Tạp chí Y học nội khoa Việt Nam tr 79.
12. Đào Thị Dừa, Nguyễn Trọng Nghĩa, Cao Văn Minh (2009), “Tình hình bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú tại bệnh viện Trung ương Huế”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học nội tiết – đái tháo đường- rối loạn chuyển hoá miền trung và tây nguyên mở rộng lần thứ VII, năm 2010. Tạp chí Y học nội khoa Việt Nam, tr 215- 218
13. Nguyễn Tá Đông, Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Hải Thủy (2008), “Tỷ lệ tử vong và các biến cố tim mạch ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 sau 5 năm”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học nội tiết – đái tháo đường- rối loạn chuyển hoá năm 2010. Tạp chí Y học nội khoa Việt Nam, tr 1136-1139.
14. Nguyễn Tá Đông, Nguyễn Hải Thủy, Trần Văn Minh (2009), “Nguy cơ và giá trị dự báo của các chỉ số biến thiên nhịp tim đối với tử vong và các biến cố tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2”. Tạp chíy học thực hành, tr 225-236.
15. Đỗ Hàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y học, Giáo trình sau đại học, nhà xuất bản Lao động- Xã hội.
16. Mai Xuân Hải, Nguyễn Thành Công (2010), “Tần suất lưu hành và kiến thức bệnh đái tháo đường ở người trên 45 tuổi tại tỉnh lào Cai”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học nội tiết – đái tháo đường- rối loạn chuyển hoá năm 2010. Tạp chí Y học nội khoa Việt Nam, tr 163- 170.
17. Nguyễn Văn Hải, Dương Tiến Bình(2009), “Nghiên cứu hình thái và chức năng thất trái bằng siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân tăng huyết áp được điều trị tại khoa nội bệnh viên 91”. Hội nghị khoa học nội khoa và xạ phẫu bằng tia gamma, tr.199-204.
18. Ngô Thị Minh Hiền (2008), “Nghiên cứu chỉ số huyết áp tâm thu và chỉ số khối cơ thất trái ở bệnh nhân đái tháo đường có tăng huyết áp tâm thu”. Luận văn thạc sỹy học, trường Đại học Y Dược Huế, tr 51-56.
19. Hoàng Thị Thanh Hòa (2005), “Nghiên cứu chỉ số TEI trong đánh giá chức năng thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp bằng siêu âm Doppler tim” Luận án chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Dược Huế.
20. Nguyễn Đức Hoàng, Nguyễn Văn Điền, Lê Đình Thao(2010), “Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đườngở bệnh nhân tăng huyết áp tại bệnh viện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học nội tiết – đái tháo đường- rối loạn chuyển hoá miền trung và tây nguyên mở rộng lần thứ VII, năm 2010. Tạp chí Y học nội khoa Việt Nam, tr 1048- 1055.
21. Hội tim mạch học Việt Nam(2006), Khuyến cáo của hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán và điều trị dự phòng tăng huyết áp ở người lớn. Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006¬2010, Nhà xuất bản Y học thành phố Hồ Chí Minh.tr 1-52
22. Hoàng Thị Thu Hương, “khảo sát tỷ lệ ĐTĐ và rối loạn dung nạp glucose máu lúc đói”, tạp chí khoa học Việt Nam, 2009, tr 15-18.
23. Nguyễn Trung Kiên (2009), “Nghiên cứu hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân rối loạn dung nạp glucose băng siêu âm Doppler tim”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học nội tiết – đái tháo đường- rối loạn chuyển hoá năm 2010, tr 892- 896.
24. Nguyễn Bá Lương, Quế Lan Hương, Nguyễn Chí Thành, “Nghiên cứu đặc điểm hình thái và chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có tăng huyết áp bằng siêu âm Doppler tim”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Thống Nhất, 2006, tr 66-79.
25. Nguyễn Thị Kim Lương (2011), Bệnh đái tháo đường trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản y học.
26. Nguyễn Thị Kim Lương, “Nghiên cứu một số biến chứng mạn tính thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học nội tiết – đái tháo đường- rối loạn chuyển hoá miền trung và tây nguyên mở rộng lần thứ VII, năm 2010. Tạp chí Y học nội khoa Việt Nam, tr tr 240- 245.
27. Hồ Trường Bảo Long, Huỳnh Đức Thanh, Huỳnh Bá Minh Hoàng (2010), ” Khảo sát mối liên quan giữa HbA1c với bilan lipid ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2″. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học nội tiết – đái tháo đường- rối loạn chuyển hoá miền trung và tây nguyên mở rộng lần thứ VII, năm 2010. Tạp chí Y học nội khoa Việt Nam, tr 266-269.
28. Nguyễn Thị Thu Minh (2011), Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ 2 trên 60 tuổi bằng Gliclazid đơn thuần và phối hợp Metformin tại bệnh viên Đa khoa trung ương Thái Nguyên. Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.
29. Huỳnh Văn Minh (2008), “Suy tim”, Giáo trình sau Đại học tim mạch học, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr 35-56.
30. Huỳnh Văn Minh (2008), “ Tăng huyết áp”, Giáo trình sau Đại học tim mạch học, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr 11-34.
31. Nguyễn Đức Ngọ, Nguyễn Văn Quýnh (2011), “Tìm hiểu rối loạn chức năng thất trái ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 có tăng huyết áp”. Hội nghị nội tiết- đái tháo đường miền núi phía bắc mở rộng, tr 128-130.
32. Lương Trác Nhàn ( 2008), nghiên cứu hình thái, chức năng thất trái bằng siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa. Luận án bác sĩ chuyên khoa II học viện Quân Y.
33. Võ Thị Quỳnh Như (2008), “Nghiên cứu chỉ số Tei và chỉ số khối cơ thất trái ở bệnh nhân ĐTĐ không THA”, Luận văn thạc sĩy học, trường Đại học Y Dược Huế.
34. Thái Hồng Quang (2001), Bệnh nội tiết, Nhà xuất bản y học, tr 257-258, 267.
35. Thái Hồng Quang (2005), “ Một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2”, Y học thực hành, (507), tr.31-36.
36. Trịnh Quang Thân (2002), Nghiên cứu hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp băng siêu âm Doppler tim. Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y- Dược Huế.
37. Nguyễn Hải Thủy (2005), suy tim ở bệnh nhân đái tháo đường, kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, hội nghị tim mạch miền trung mở rộng lần thứ III. Tr.318-327.
38. Nguyễn Hải Thủy, Trần Thị Vân Anh (2006-2007), “Đánh giá phì đại thất trái ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 qua điện tâm đồ và siêu âm Doppler tim”. Kỷ yếu toàn văn các đề tái khoa học, đại hội và hội nghị nội khoa toàn quốc lần thứ VI, tr 378-389.
39. Nguyễn Hải Thủy, Nguyễn Văn Chiếm, Lê Văn Bàng (2010), Bệnh cơ tim im lặng ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2. Tạp chí tim mạch học Việt Nam.
40. Nguyễn Hải Thủy (2009), Bệnh cơ tim đái tháo đường, Bệnh tim mạch trong đái tháo đường, Nhà xuất bản đại học Huế, tr. 216-249.
41. Nguyễn Hải Thủy( 2009), tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường. NXB Đại học Huế.
42. Nguyễn Kim Thủy, Trần Văn Riệp (2003), “Đánh giá những thay đổi chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân đái đường type 2 mới được phát hiện bằng siêu âm Doppler”, Y học thực hành số 8/2003,tr.61-62.
43. Võ Thị Mai Thy, lê Thị Bích Thuận (2010), Nghiên cứu biến thiên huyết áp ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 bằng kỹ thuật đo huyết áp lưu động 24 giờ, Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y dược Huế.
44. Nguyễn Nguyên Trang(2010), “Khảo sát hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân mạn kinh tăng huyết áp”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học nội tiết – đái tháo đường- rối loạn chuyển hoá miền trung và tây nguyên mở rộng lần thứ VII, năm 2010. Tạp chí Y học nội khoa Việt Nam, tr 990- 997.
45. Đoàn Hiếu Trung (2006) , “Nghiên cứu chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp bằng phương pháp Doppler xung mô kết hợp với Doppler kinh điển”, Luận văn thạc sỹ Yhọc, Trường Đại học Y Dược Huế.
46. Nguyễn Đức Trường (2005), “Nghiên cứu chức năng tâm thu thất trái bằng phương pháp siêu âm tim ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế.
47. Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Hải Thủy (2004), “nghiên cứu suy tim ở bệnh nhân đái tháo đường có tăng huyết áp tâm thu”. Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế.
48. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), Nội tiết học trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản y học Hà Nội.
49. Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải, Phạm Mạnh Hùng (2007), “Tình hình các bệnh lý tim mạch tại viện tim mạch Việt Nam”. Tạp chí tim mạch học, tr 949- 953.
50. Nguyễn Quốc Việt(2003), “nghiên cứu các rối loạn chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân đái tháo đường Typ II bằng siêu âm Doppler tim”. Kỷ yếu toàn văn đại hội nội tiết và đái tháo đường quốc gia Việt Nam lần thứ 3, tr 838- 843.
51. Nguyễn Anh Vũ (2008), Đánh giá chức năng thất trái và huyết động bằng siêu âm Doppler. Siêu âm tim từ cơ bản đến nâng cao. Nhà xuất bản Đại học Huế.
II. Tiếng Anh
52. ADA(2007), “Prevention and management of diabetes complications”,
Diabetes Cares, 30(1), pp.15.
53. An D, Rodrigues B. (2006), “Role of changes in cardiac metabolism in development of diabetic cardiomyopathy”, Am J Physiol Heart Circ Physiol, 291(4),PP. 1489-1499.
54. Alxander Tenenbaum et al (2003), “Increased prevalence of left ventricular hypertrophy in hypertensive women with type 2 diabetes mellitus, Cardiovascular Diabetology 2”.”, Medicine and Biology, 14(1),pp. 36-49.
55. Bajrakatari G., Koltai M.S., Ademaj., Rexhepaj., Qirko S., Ndrepepa G. (2006), “Relationship between insulin resitance and left ventricular diastolic dysfunctions in patients with Impair Glucose and type 2 diabetes”, Internal J Cardiol,pp. 206-207
56. Bethene R. Ervin (2009), “Prevalence of Metabolic Syndrome Among Adults 20 Years of Age and Over, by Sex, Age, Race and Ethnicity, and Body Mass Index: United States, 2003-2006”, National Health Statistics Reports, Number 13.
57. Bilal Aijaz, Khawaja A. Ammar, Francisco Lopez-Jimenez, Magaret M. Redfield, Steven J. Rodeheffer (2008), “Abnormal Cardiac Structure and Function in Metabolic Syndrome”, A population-Based Study, Mayo Clinic Proceedings, pp. 1350-1357.
58. Boyer JK, Thanigaraj S, Schechtman KB, Perez JE (2004), “prevalence of ventricular diastolic dysfunction in asymptomatic, normotentive patient with diabetes mellitus”, Am-J- Cardio, N° 93 (7), pp.870-875.
59. Chinali M, Devereux RB, Howard BV (2004), “Comparision of cardiac ctructure and function in American Indians with and without the metabolic syndrome” .The Strong Heart Study, Am J Cardiol; 93, p. 40-44.
60. Ciurysek M, Kose K. et al. (2009), “Cardiomyopathy in diabetes, pathogenesis, diagnostics, treatment, Annales UMCS”, 12(2), pp. 141-144.
61. Felicio JS., Ferreira S.R., Plavnik F.L., et al. (2001), “Effect of blood glucose on left ventricular mass in patient with hypertension and type 2 diabetes mellitus”, Am JHypertens, 13(11), pp, 1149-1154.
62. Fox C.S., Coady S., Sorlie P.D. et al. (2004), “Trend in Cardiovascular complications of diabetes”, JAMA, 292(20),pp. 2459-2499.
63. Ghanem W.M.A. et al (2002), “Relation of left ventricular hyperthrophy to cardiovascular complications in diabetic hypertensives”, Bratisl Lek Listy, 102(12),PP. 564-569.
64. Ilercil A., Devereux R.B., Roman M. (2001), “ Relationship of impaired glucose tolerance to left Venticular structure and function”, The Strong Heart Study, Am Heart J, (141), pp. 992-998.
65. James D, Thomas and Zoran B Popovic (2006), “ Assessment of Left Ventricular Function by Cardiac Ultrasound”, J. Am. Coll, Cardiol., Vol , pp. 2012-2025.
66. Janet B. McGill (2012), “Diabetes Mellitus Typ 2- Standards of Care for diabetes mellitus”, The Washington Manual.
67. Kuch B., Bella JN.(1987), “Body composition and prevalence of left ventricular hypertrophy”. J Cardiovasc pharmacol.
68. Lisa de las Fuentes, Angela L. Brown, Santhosh J. Mathews et al. (2007), “Metabolic syndrome is associated with abnormal left ventricular diastolic function independent of left ventricular mass”, European Heart Journal, doi: 10.1093/eurheartj/eh1526.
69. Marina Z., Deljamin I., Steven N., et al (2004), “ Doppler tissue velocity sampling for the early detection of myocardial dysfunction in diabetic patients”, Medicine and Biology, 11(1),pp. 16-19.
70. Megan Coylewright -Jane F. Reckelhoff- Pamela Ouyang (2008), “Menopause and hypertensionAn age-Old debate”.
71. Nagueh S.F et al (2009), Guidelines and standards : “Recommendations the Evaluation of Left Venticular Diastolic Funtion by Ecocardiography”, Journal of the American Society of Echocardiology, 22(2), pp 107-133.
72. Mykkanen (2008), “Interventions for laten autoimmune diabetes (LADA) in adults”. Cochrane Database Syst Rec. 2006; 3.
73. Okura H., Inoue H., Tomon M., et al. (2000), “Impaired Glucose Tolerance as a Determinant of Early Deterrioration of Left Venticular Diastolic Function in Middle Age Healthy Subjects”, The America Journal of Cardiology, (85),pp 790-792
74. Paolo et al (2006), “Myocardial involvement during the early course of type 2 diabetes mellitus:Usefulness of Myocardial Performent Index”, Cardiovasular Ultrasound, 6-27
75. Poirier, Bogaty, Garneau, Marois, Dumesnil (2001), “Diastolic dysfunctions in normotentive men with well – control type 2 Diabetes”, Diabetes cares, 24, pp. 5-10
76. Sherif F. Nagueh, Christopher P. Appleton, Thierry C. Gillebert et al (2009), “Recommendations for the Evaluation of Left Ventricular
Diastolic Function by Echocardiography ”, Journal of Americal Society of Echocardiography, vol.22 (2), pp.107-133.
77. SM Shohail Ashraf R, Wachter. (2008),Cardiovascular complications of diabetes. Eur Heart. Journal(19),pp.51-55.
78. Spijkerman A.M.W. (2003), “Microvascular Complications at time of diagnosis of type 2 diabetes are similar among diabetic patients ditected by targeted screening and patients newly diagnosed in genefal practice”. Diabetes care, vol.26.
79. Tenenbaum A., Fisman E.Z., Schwammenthal E., et al. (2003), “Increased prevalence of left ventricular hypertrophy in hypertensive women with type 2 diabetes mellitus, Cardiovasc Diabetol”.
80. Thrainsdottir I.S., Bibra V.H., Malmberg K., Ryden L. (2003), “ Tissue Doppler imaging for the early detection of myocardial dysfunction in patients with type 2 diabetes melltus”, Eur Heart. Journal(24),pp.55-57.
81. Whiltehall, Socioeconomic Gradient in morbidity and mortality in peopl with diabetes.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 4
1.1. Đái tháo đường 4
1.2. Đái tháo đường và tăng huyết áp 7
1.3. Hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân ĐTĐ 12
1.4. Siêu âm Doppler tim và vai trò của siêu âm Doppler trong đánh giá
hình thái, chức năng thất trái 14
1.5. Tình hình nghiên cứu về hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân
ĐTĐ trên thế giới và Việt Nam 24
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu 26
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 27
2.3. Phương pháp nghiên cứu 27
2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu 28
2.5. Phương pháp thu thập số liệu 29
2.6. Xử lý số liệu 35
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36
3.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 36
3.2. Hình thái và chức năng thất trái ở đối tượng nghiên cứu 40
3.3. Mối liên quan giữa chức năng thất trái với một số đặc điểm lâm sàng và
cận lâm sàng ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 có THA 46
Chương 4: BÀN LUẬN 54
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 54
4.2. Đặc điểm các chỉ số xét nghiệm 58
4.2. Hình thái và chức năng thất trái 59
4.3. Mối tương quan giữa chức năng thất trái với một số đặc điểm lâm sàng
và cận lâm sàng ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 có THA 67
KẾT LUẬN 69
KHUYẾN NGHỊ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp theo JNC VI 27
Bảng 2.2. Đánh giá chỉ số BMI cho người châu Á trưởng thành (WHO- 2000) …. 31 Bảng 2.3. Tiêu chuẩn đánh giá cho người bệnh ĐTĐ theo WHO 2002 và
khuyến cáo của Hội nội tiết- ĐTĐ (2009) 32
Bảng 2.4. Đánh giá chức năng tâm thu thất trái: theo ASE (2005) 35
Bảng 2.5. Đánh giá chức năng tâm trương: Rối loạn chức năng tâm trương
thất trái dựa theo Appleton 35
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 36
Bảng 3.2. Đặc điểm về giới của hai nhóm nghiên cứu 36
Bảng 3.3. Đặc điểm thời gian phát hiện bệnh đái tháo đường của đối tượng
nghiên cứu 37
Bảng 3.4. Một số đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 38
Bảng 3.5. Đặc điểm các chỉ số sinh hóa máu 39
Bảng 3.6. Tỷ lệ rối loạn lipid máu 39
Bảng 3.7. Hình thái thất trái trên siêu âm TM và 2D 40
Bảng 3.8. Tỷ lệ bệnh nhân có biến đổi hình thái thất trái 40
Bảng 3.9. Các dạng tái cấu trúc thất trái 41
Bảng 3.10. Một số chỉ số khác đo trên siêu âm TM và 2D của 2 nhóm 42
Bảng 3.11. Đánh giá chức năng tâm thu thất trái của các đối tượng nghiên cứu 43
Bảng 3.12. Phân bố rối loạn chức năng tâm thu thất trái 43
Bảng 3.13. Đánh giá chức năng tâm trương thất trái của các đối tượng nghiên cứu . 44
Bảng 3.14. Tỷ lệ rối loạn chức năng tâm trương thất trái 44
Bảng 3.15. Phân bố rối loạn chức năng tâm trương thất trái 45
Bảng 3.16. Tương quan giữa chức năng tâm thu thất trái với các đặc điểm
tuổi, giới, BMI, thời gian ĐTĐ 46
Bảng 3.17. Tương quan giữa chức năng tâm trương thất trái với đặc điểm
tuổi, giới, BMI, thời gian ĐTĐ 46
Bảng 3.18. Tương quan giữa chức năng tâm thu thất trái với các thông số về
huyết áp 48
Bảng 3.19. Tương quan giữa chỉ số chức năng tâm trương thất trái và huyết áp …. 49
Bảng 3.20. Tương quan giữa chức năng tâm thu thất trái với chỉ số đường máu 51
Bảng 3.21. Tương quan giữa chức năng tâm trương thất trái với chỉ số đường máư… 51
Bảng 3.22. Tương quan giữa chức năng tâm thu thất trái với bilan lipid 53
Bảng 3.23.Tương quan giữa chức năng tâm trương thất trái với bilan lipid.. 53
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ về giới với một số tác giả 55
Bảng 4.2. So sánh tỷ lệ dày thất trái với một số tác giả 62
Bảng 4.3. So sánh kiểu rối loạn CNTRr thất trái với một số tác giả 66
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
Trang
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm chung về giới của đối tượng nghiên cứu 37
Biểu đồ 3.2. Phân bố tỷ lệ theo độ THA 38
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ phì đại thất trái của nhóm ĐTĐ typ 2 có THA 41
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ đường kính nhĩ trái nhóm ĐTĐ có THA 42
Đồ thị 3.1. Tương quan giữa IVRT và tuổi 47
Đồ thị 3.2. Tương quan giữa IVRT và thời gian ĐTĐ 47
Đồ thị 3.3. Tương quan giữa huyết áp tâm thu với EF 48
Đồ thị 3.4. Tương quan giữa IVRT với huyết áp tâm thu 50
Đồ thị 3.5. Tương quan giữa IVRT với huyết áp tâm trương 50
Đồ thị 3.6. Tương quan giữa IVRT với HbAlc 52
Đồ thị 3.7. Tương quan giữa IVRT với glucose 52
Hình 1. Vị trí đo các cấu trúc thất trái trên TM 72
Hình 2. Hình ảnh siêu âm Doppler bình thường qua van hai lá 72
Hình 3. Hình ảnh siêu âm Doppler qua van hai lá trong rối loạn chậm thư giãn 73