Hoàn chỉnh hệ thống pcr đa mồi để Chẩn đoán và theo dõi vi khuẩn thương hàn đa kháng thuốc

Hoàn chỉnh hệ thống pcr đa mồi để Chẩn đoán và theo dõi vi khuẩn thương hàn đa kháng thuốc

Áp dụng kỹ thuật sinh học phân tử vào chẩn đoán căn nguyên gây bênh thương hàn. Kỹ thuật này có ưu điểm là đô nhạy và đặc hiệu cao, thời gian xét nghiệm ngắn hơn so với các kỹ thuật khác, có khả năng phát hiện được 4 loài vi khuẩn thương hàn trong môt lần xét nghiệm; lượng bệnh phẩm cần ít (chỉ bằng 1/10 so với cấy máu). Vì vậy, bệnh được chẩn đoán sớm hơn trước.
Phát hiện khả năng đa kháng thuốc của vi khuẩn thương hàn cùng môt lúc với chẩn đoán căn nguyên. Điều này phục vụ cho điều trị đúng sớm hơn, không cần thời gian chờ đợi làm kháng sinh đồ.
Tiên lượng bệnh tốt hơn do biết sớm được đa đề kháng hay không và theo dõi được hiện diện của vi khuẩn trong máu sẽ điều chỉnh được kháng sinh đang sử dụng.
Đưa kỹ thuật giải trình tự gen, áp dụng lần đầu tiên, vào trường ĐHY Hà Nôi; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học của Trường.
Góp phần đào tạo sinh viên với việc đưa sinh viên tiếp cận các kỹ thuật cao, mới trên thế’ giới.
2. Áp dụng vào thực tiễn
Chẩn đoán sớm bệnh thương hàn hoặc phát hiện vi khuẩn thương hàn ngoài môi trường (nước, thực phẩm).
Phát hiện sớm khả năng đa đề kháng của vi khuẩn thương hàn.
3. Đánh giá thực hiện đề tài đối chiếu với đề cương đã được phê duyệt
Đề tài đã hoàn thành tốt tất cả các nôi dung đã được phê duyệt trong đề cương: đưa được ra quy trình thực hiện phản ứng PCR đa mồi, có 2 tính năng tốt: 1) phát hiện được 4 loài vi khuẩn thương hàn thường gặp ở nước ta và 2) phát hiện được khả năng đa đề kháng của căn nguyên gây bệnh.
Đã đào tạo 1 sinh viên đại học và 2 cao học.
4. ý kiến đề xuất
Phổ biến rông rãi kết quả nghiên cứu để áp dụng cho người bệnh, kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm, giám sát chất lượng nước ngoài môi trường; giám sát đa kháng thuốc kháng sinh.
PHẨN A: TÓM TẤT CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN cứu NổI BẬT 7
1. Đóng góp mới của đề tài 7
2 . Áp dụng vào thực tiễn 7
3. Đánh giá thực hiên đề tài đối chiếu với đề cương đã được phê duyệt 7
4 . ý kiến đề xuất 7
PHẨN B: BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 8
ĐẶT VẤN ĐỂ 8
Chương 1: Tổng quan 9
1.1. Tình hình bệnh thương hàn trên thế giới và trong nước 9
1.1.1. Bệnh thương hàn trên thế’ giới 9
1.1.2. Bệnh thương hàn trong nước 10
1.2. Salmonella 11
1.2.1. Phân loại và danh pháp 11
1.2.2. Cấu trúc kháng nguyên 12
1.2.3. Vật liệu di truyền 12
1.3. Các phương pháp chẩn đoán bệnh thương hàn 12
1.3.1. Nuôi cấy, phân lập vi khuẩn 12
1.3.2. Huyết thanh học 14
1.3.3. Kỹ thuật sinh học phân tử 14
1.4. Tình hình kháng thuốc của vi khuẩn thương hàn 15
Chương 2: Đối tượng, vật liệu và phương pháp nghiên cứu 18
2.1. Đối tượng nghiên cứu 18
2.2. Vật liệu, trang thiết bị phục vụ nghiên cứu 18
2.3. Phương pháp nghiên cứu 19
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 22
3.1. Thiết kế mồi 22
3.2. Kết quả PCR đa mồi với các chủng Salmonella mẫu 25
3.3. Kết quả tối ưu phản ứng PCR đa mồi 27
3.4. Đô nhạy và đô đạc hiệu của PCR đa mồi 31
3.5. Theo dõi sự hiện diện của vi khuẩn thương hàn trong máu 32
3.6. Phản ứng chéo 33
3.7. Kháng kháng sinh của Salmonella và gen cat 34
Chương 4: Bàn luận 36
4.1. Bô mồi cho PCR đa mồi chẩn đoán bệnh thương hàn 36
4.2. Tối ưu các điều kiện phản ứng PCR đa mồi 37
4.3. Đô nhạy của phản ứng PCR 38
4.4. Đô đạc hiệu và phản ứng chéo của phản ứng PCR 39
4.5. Về khả năng phát hiện đa đề kháng thông qua gen cat 40
4.6. Về khả năng theo dõi bệnh thương hàn của PCR đa mồi 41
KẾT LUẬN 42
KIẾN NGHỊ 42
TÀI LIỆU THAM KHẢQ 43
PHỤ LỤC 
 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment